Giáo trình Công nghệ chế tạo máy - Cơ cấu phân phối khí

Mục đích, yêu cầu: 1- Phát biểu đúng nhiệm vụ, phân loại và nguyên tắc hoạt động của các loại cơ cấu phân phối khí 2- Tháo lắp cơ cấu phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật. I.Ôn định lớp: 2 phút

pdf10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Công nghệ chế tạo máy - Cơ cấu phân phối khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 1/10 Giáo án số 01: Số tiết: 04 Thời gian thực hiện:180 pjhút .Lớp:.......... Thực hiện ngày ........ tháng ........năm 2008 Tên bàI: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Mục đích, yêu cầu: 1- Phát biểu đúng nhiệm vụ, phân loại và nguyên tắc hoạt động của các loại cơ cấu phân phối khí 2- Tháo lắp cơ cấu phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật. I.Ôn định lớp: 2 phút Điểm danh lớp: Số học sinh vắng:.......... Tên vắng........................................ ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................II. Kiểm tra bàI cũ: Câu hỏi kiểm tra: Dự kiến kiểm tra: III. Giảng bàI mới: - Đồ dùng dạy học: Giáo án, bảng viết, phấn và mô hình trong xưởng động lực. - Nội dung, phương pháp TT Nội dung Phương pháp Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Học sinh I. II. 1. 2. 2.1 2.2 3. 4. III. Dẫn dắt vào bài Nhiệm vụ Phân loại Cơ cấu phân phối truyền thống Cơ cấu phân phối khí dùng supáp Cơ cấu phối khí xupáp đặt. - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động Cơ cấu phân phối khí xu páp treo - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động * So sánh ưu nhược điểm giữa cơ cấu phân phối khí xupáp treo và xupáp đặt Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động Cơ cấu phân phối khí hỗn hợp - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cơ cấu phân phối khí Thuyết trình + Đàm thoại. Vẽ hình và lấy các mô hình phù hợp để giải thích trực quan. Câu hỏi: - Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì trong động cơ ? - Cơ cấu phân phối khí được đặt vị trí nào trong động cơ ? - Em thử nêu các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí của động cơ. Tập trung nghe.nhìn Thầy giải bài, ghi chép và tham gia trả lời các câu hỏi thầy đặt ra. Trả lời: 5’ 45’ 45’ 45’ Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 2/10 IV. 1. 2. 3. Tháo lắp cơ cấu phân phối khí Tháo rời các chi tiết Nhận dạng các chi tiết Lắp cơ cấu phân phối khí 31’ IV.Củng cố lại bài học: ( 5’ ) V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: 2’ ( Câu hỏi, bài tập, tài liệu tham khảo cho bài học sau ) VI. Rút ra kinh nghiệm sau tiết giảng: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................... Tổ trưởng Giáo viên thực hiện Nguyễn Thành Quang Giáo án số 02: Số tiết: 05 Thời gian thực hiện:225 phút.Lớp:.......... Thực hiện ngày ........ tháng ........năm 2008 Tên bàI: SỬA CHỮA CỤM XUPÁP Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 3/10 Mục đích, yêu cầu: 1- Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo,hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của xupáp, đế xupáp, lò xo và ống dẫn hướng xupáp. 2- Kiểm tra, sửa chữa được hư hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định. I.Ôn định lớp: 4 phút Điểm danh lớp: Số học sinh vắng:.......... Tên vắng........................................ ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................... II. Kiểm tra bàI cũ: 5 phút Câu hỏi kiểm tra: Câu 01: Em hãy nêu các loại cơ cấu phân phối khí. ? Câu 02: Em hãy nêu nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí. ? Dự kiến kiểm tra: 02 em III. Giảng bàI mới: - Đồ dùng dạy học: Giáo án, bảng viết, phấn và mô hình phân phối khí trong xưởng động lực. - Nội dung, phương pháp TT Nội dung Phương pháp Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Học sinh I. 1. 2. II. 1. 2. III. 1. 2. IV. 1. 2. V. 1. 2. VI. 1. 2. VII. 1. 2. 3. Dẫn dắt vào bài Xupáp: Nhiệm vụ. Phân loại và cấu tạo. Đế xupáp: Nhiệm vụ. Cấu tạo. Lò xo: Nhiệm vụ. Cấu tạo. Đĩa lò xo: Nhiệm vụ. Phân loại và cấu tạo ống đẫn hướng: Nhiệm vụ, Cấu tạo Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng Phương pháp kiểm tra, sửa chữa Sửa chữa các chi tiết Sửa chữa xupáp và đế xupáp Kiểm tra, thay mới lò xo xupáp Kiểm tra thay mới đĩa lò xo: Thuyết trình + Đàm thoại. Vẽ hình và lấy các mô hình phù hợp để giải thích trực quan. Câu hỏi: 1.Trên cây supáp mặt làm việc nào quan trọng nhất? 2. Cây supáp nạp và supáp thải cây nào làm việc trong điều kiện khắc nguyệt hơn. 3. Tại sao đầu supáp có các dạng đầu bằng, đầu lồi, đầu lõm. 4.Khi ống kềm bị mòn thì hiện tượng gì xảy ra? 5. Vì sao một số động cơ một cây supáp lại sử dụng hai lò xo ? Tập trung nghe.nhìn Thầy giải bài, ghi chép và tham gia trả lời các câu hỏi thầy đặt ra. Trả lời: 1.Trên cây supáp bề mặt làm việc quan trọng nhất đó là : - Mặt tiếp xúc giữa đế van và mặt tựa trên nắp máy - Thân cây supáp. 2. Cây supáp thải thường xuyên tiếp xúc với không khí thải ở nhiệt độ cao hơn,thiếu bôi trơn. Nên nó chịu điều kiện làm việc khắc nguyệt hơn. 20’ 30’ 20’ 20’ 40’ 30’ 39’ Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 4/10 4. Kiểm tra, thay mới ống dẫn hướng xupáp IV.Củng cố lại bài học: ( 5’ ) V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: 2’ ( Câu hỏi, bài tập, tài liệu tham khảo cho bài học sau ) VI. Rút ra kinh nghiệm sau tiết giảng: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................... Tổ trưởng Giáo viên thực hiện Nguyễn Thành Quang Giáo án số 03: Số tiết: 03 Thời gian thực hiện:135 phút .Lớp:.......... Thực hiện ngày ........ tháng ........năm 2008 Tên bài: SỬA CHỮA CON ĐỘI VÀ CẦN ĐẨY Mục đích, yêu cầu: 1- Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa của con đội, đũa đẩy và cần đẩy Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 5/10 2- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định I.Ôn định lớp: 4 phút Điểm danh lớp: Số học sinh vắng:.......... Tên vắng........................................ ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................II. Kiểm tra bàI cũ: 4 phút Câu hỏi kiểm tra: Câu 01: Em hãy nêu các loại supáp đã học và phạm vi ứng dụng ? Câu 02: Em hãy nêu các hư hỏng thường xẩy ra cụm supáp ? Dự kiến kiểm tra: 02 em III. Giảng bàI mới: - Đồ dùng dạy học: Giáo án, bảng viết, phấn và mô hình phân phối khí trong xưởng động lực. - Nội dung, phương pháp TT Nội dung Phương pháp Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Học sinh I. 1. 2. 3. II. 1. 2. 3. III. 1. 2. IV. 1. 2. Dẫn dắt vào bài Con đội Nhiệm vụ Phân loại Cấu tạo Cần bẩy ( cò mổ) Nhiệm vụ Phân loại Cấu tạo Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của các chi tiết Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Phương pháp kiểm tra Sửa chữa các chi tiết Sửa chữa con đội Sửa chữa cần đẩy Thuyết trình + Đàm thoại. Vẽ hình và lấy các mô hình phù hợp để giải thích trực quan. Câu hỏi: - Con đội được đặt ở vị trí nào của cơ cấu phân phối khí ? - Cần mổ được dùng trong cơ cấu phân phối khí nào ? Tập trung nghe.nhìn Thầy giải bài, ghi chép và tham gia trả lời các câu hỏi thầy đặt ra. Trả lời: 30’ 30’ 30’ 30’ IV.Củng cố lại bài học: ( 5’ ) V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: 2’ ( Câu hỏi, bài tập, tài liệu tham khảo cho bài học sau ) VI. Rút ra kinh nghiệm sau tiết giảng: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................... Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 6/10 Tổ trưởng Giáo viên thực hiện Nguyễn Thành Quang Giáo án số 04: Số tiết: 04 Thời gian thực hiện:180 phút .Lớp:.......... Thực hiện ngày ........ tháng ........năm 2008 Tên bàI: SỬA CHỮA TRỤC CAM VÀ BÁNH RĂNG CAM Mục đích, yêu cầu: 1- Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam và cơ cấu dẫn động trục cam 2- Kiểm tra, sửa chữa được hư hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định I.Ôn định lớp: 4 phút Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 7/10 Điểm danh lớp: Số học sinh vắng:.......... Tên vắng........................................ ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ......................................................................................................................... II. Kiểm tra bàI cũ: 4 phút Câu hỏi kiểm tra: 1.Em hãy nêu nhiệm vụ và phân loại các kiểu con đội ? 2. Các kiểu hư hỏng,nguyên nhân thường xẩy ra của con đội ? Dự kiến kiểm tra: 02 III. Giảng bàI mới: - Đồ dùng dạy học: Giáo án, bảng viết, phấn và mô hình trong xưởng động lực. - Nội dung, phương pháp TT Nội dung Phương pháp Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Học sinh I. 1. 2. 3. II. 1. 1.1 1.2 2. 3. III. 1. 2. IV. 1. 2. Dẫn dắt vào bài Trục cam Nhiệm vụ Phân loại Cấu tạo Các phương pháp dẫn động trục cam Dẫn động bằng bánh răng Dẫn động bánh răng trực tiếp. Dẫn động bánh răng trung gian Dẫn động bằng xích Dẫn động bằng dây đai Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa trục cam và cơ cấu dẫn động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Phương pháp kiểm tra Sửa chữa các chi tiết Sửa chữa trục cam Sửa chữa bánh răng hoặc xích dẫn động Thuyết trình + Đàm thoại. Vẽ hình và lấy các mô hình phù hợp để giải thích trực quan. Câu hỏi: - Em hãy cho biết trục cam được dẫn động nhờ bộ phận nào của động cơ ? - Trong động cơ bốn kỳ, tốc độ quay trục cam so với trục khuỷu như thế nào ? Tập trung nghe.nhìn Thầy giải bài, ghi chép và tham gia trả lời các câu hỏi thầy đặt ra. Trả lời: Trục cam chuyển động được là nhờ trục khuỷu kéo thông qua cơ cấu dẫn động trục cam 40’ 50’ 20’ 55’ IV.Củng cố lại bài học: ( 5’ ) V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: 2’ ( Câu hỏi, bài tập, tài liệu tham khảo cho bài học sau ) VI. Rút ra kinh nghiệm sau tiết giảng: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 8/10 ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................... Tổ trưởng Giáo viên thực hiện Nguyễn Thành Quang Giáo án số 05: Số tiết: 02 Thời gian thực hiện:90 phút .Lớp:.......... Thực hiện ngày ........ tháng ........năm 2008 Tên bàI: BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Mục đích, yêu cầu: 1- Trình bày được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí 2- Bảo dưỡng được cơ cấu phân phối khí đúng phương pháp và đúng yêu cầu kỹ thuật. I. Ôn định lớp: 4 phút Điểm danh lớp: Số học sinh vắng:.......... Tên vắng........................................ ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................II. Kiểm tra bàI cũ: 4 phút Câu hỏi kiểm tra: 1.Em hãy nêu các phương phát dẫn động trục cam, ưu và nhược điểm của chúng ? 2. Các kiểu hư hỏng thường xẩy ra của trục cam ? Dự kiến kiểm tra: 02 III. Giảng bàI mới: Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 9/10 - Đồ dùng dạy học: Giáo án, bảng viết, phấn và mô hình trong xưởng động lực. - Nội dung, phương pháp TT Nội dung Phương pháp Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Học sinh I. II. 1. 2. III. 1. 2. 3. 4. Dẫn dắt vào bài Mục đích Nội dung bảo dưỡng Bảo dưỡng thường xuyên. Bảo dưỡng định kỳ Bảo dưỡng định kỳ cơ cấu phân phối khí Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xupáp Kiểm tra, điều chỉnh độ căng xích / dây đai Tháo làm sạch muội than Kiểm tra, thay mới các chi tiết bị hư hỏng Thuyết trình + Đàm thoại. Vẽ hình và lấy các mô hình phù hợp để giải thích trực quan. Tập trung nghe.nhìn Thầy giải bài, ghi chép và tham gia trả lời các câu hỏi thầy đặt ra. 20’ 55’ IV.Củng cố lại bài học: ( 5’ ) V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: 2’ ( Câu hỏi, bài tập, tài liệu tham khảo cho bài học sau ) VI. Rút ra kinh nghiệm sau tiết giảng: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................... Tổ trưởng Giáo viên thực hiện Nguyễn Thành Quang Trường cao đẳng nghề Phú Yên Khoa cơ khí động lực Trang 10/10
Tài liệu liên quan