Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
1. Các khái niệm cơ bản
2. Qui trình công nghệ phần mềm
3. Các phương pháp xây dựng phần mềm
4. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm
Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU
1. Tổng quan
2. Mô hình hóa yêu cầu hệ thống
Chương 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM
1.Tổng quan về thiết kế
2.Kiến trúc phần mềm
3.Phương pháp thiết kế phần mềm
4.Ví dụ minh họa
Chương 4: THIẾT KẾ DỮ LIỆU
1.Tổng quan
2.Kết quả của thiết kế
3.Quá trình thiết kế
4.Phương pháp thiết kế dữ liệu
5.Thiết kế dữ liệu với tính đúng đắn
6.Thiết kế dữ liệu và yêu cầu chất lượng
Chương 5 : THIẾT KẾ GIAO DIỆN
1.Tổng quan
2.Thiết kế màn hình
3.Thiết kế màn hình tra cứu
4.Thiết kế màn hình nhập liệu
Chương 6: CÀI ĐẶT
1.Tổng quan
2.Môi trường lập trình
3.Phong cách lập trình
4.Đánh giá chất lượng công việc
5.Ví dụ minh họa
Chương 7: KIỂM THỬ PHẦN MỀM
1.Tổng quan
2.Yêu cầu đối với kiểm thử
3.Các kỹ thuật kiểm thử
4.Các giai đoạn và chiến lược kiểm thử
5.Ví dụ minh họa
Chương 8: SƯU LIỆU
1.Tổng quan
2.Sưu liệu người dùng
3.Sưu liệu hệ thống
4.Chất lượng của sưu liệu
5.Bảotrì sưu liệu
6.Các mẫu sưu liệu cho qui trình làm phần mềm
Phụ Lục A
1.Câu hỏi lý thuyết
2.Nội dung và yêu cầu bài tập
3.Bài tập nâng cao
4. Biểu mẫu thực hiện đồ án môn học
PHỤC LỤC B
1. Phần mềm quản lý thư viên
2. Phần mềm quản lý giải vô địch bóng đá
13 trang |
Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 3887 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Công nghệ phần mềm - Phần 1: Giới thiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Giới thiệu
công nghệ phần mềm
(1)
Nguyễn Thanh Bình
Khoa Công nghệ Thông tin
Trường ðại học Bách khoa
ðại học ðà Nẵng
2
Nội dung
Lịch sử phát triển phần mềm và
khủng hoảng phần mềm ?
Công nghệ phần mềm
Khái niệm
Mục ñích
Nguyên tắc
Chất lượng phần mềm
Phân loại phần mềm
23
Lịch sử phát triển phần mềm
1946, máy tính ñiện tử ra ñời
1950, máy tính ñược thương mại hóa
Phần mềm bắt ñầu ñược phát triển
Những năm 1960
những thất bại về phát triển phần mềm
• sản phẩm phần mềm phức tạp
• nhiều lỗi
• tổ chức sản xuất: giá thành, tiến ñộ, ...
Người ta nói ñến “Khủng hoảng phần mềm”
4
Lịch sử phát triển phần mềm
Từ thủ công ñến công nghệ
• Chương trình nhỏ
• không chuyên nghiệp
• 1 người làm
• người sử dụng = người phát triển
• 1 sản phẩm = mã nguồn
• tiến trình phát triển ñơn giản
• Dự án lớn
• chuyên nghiệp
• nhiều người làm
• khách hàng & nhà cung cấp
• nhiều sản phẩm
• tiến trình phát triển phức tạp
1968, hội thảo khoa học ñầu tiên về “Công nghệ phần mềm”
35
Khủng hoảng phần mềm
Về mặt sản phẩm
chất lượng sản phẩm phần mềm
• không ñáp ứng yêu cầu thực tế
• khó sử dụng
• không tin cậy
• khó bảo trì
• khách hàng không hài lòng
6
Khủng hoảng phần mềm
Về mặt quản lý
Kế hoạch
• không ñánh giá ñúng giá thành
• không ñúng tiến ñộ
• chi phí phát triển / chi phí bảo trì
Về mặt pháp lý
• hợp ñồng không rỏ ràng, không chặt chẽ
Nhân lực
• ñào tạo
• giao tiếp
Thiếu tiêu chuẩn ñánh giá sản phẩm
Thiếu quy trình quản lý
47
Khủng hoảng phần mềm
ðiều tra của General Acounting Office
(1982) trên nhiều sự án với tổng vốn ñầu tư
$68.000.000
Không giao sản phẩm: 29%
Không ñược sử dụng: 47%
Bỏ cuộc: 19%
ðược sử dụng sau khi ñã chỉnh sửa: 3%
Tốt: 2%
8
Khủng hoảng phần mềm
59
Công nghệ phần mềm
Khái niệm
Công nghệ phần mềm
nghiên cứu và phát triển các phương pháp,
kĩ thuật và công cụ nhằm xây dựng các
phần mềm một cách kinh tế, có ñộ tin cậy
cao và hoạt ñộng hiệu quả
thiết kế, xây dựng, và bảo trì các phần mềm
phc tp, bn vng và cht lưng
10
Công nghệ phần mềm
Mục ñích
Mục ñích
áp dụng thực tế
• các kiến thức khoa học,
• các nguyên tắc kinh tế,
• các nguyên tắc quản lí,
• các kỹ thuật và công cụ thích hợp
ñể sản xuất và bảo trì các phần mềm nhằm bảo ñảm
4 yêu cầu (FQCD):
• phần mềm tạo ra phải ñáp ứng ñược yêu cầu người sử
dụng
• phần mềm phải ñạt ñược các tiêu chuẩn về chất lượng
• giá thành phải nằm trong giới hạn ñặt ra
• tiến ñộ xây dựng phần mềm phải ñảm bảo
611
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Các nguyên tắc cơ bản
Chặt chẽ (rigor and formality)
Chia nhỏ (separation of concerns)
Mô-ñun hóa (modularity)
Trừu tượng (abstraction)
Phòng ngừa sự thay ñổi (anticipation of
change)
Tổng quát hóa (generality)
Giải quyết từng bước (incrementality)
12
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Chặt chẽ (rigor and formality)
sử dụng mô hình lý thuyết và toán học
áp dụng cho tất cả các bước, tất cả các sản
phẩm
Ví dụ
• “chọn z là giá trị lớn nhất của x và y”
• z = max(x, y)
713
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Chia nhỏ (separation of concerns)
Làm chủ ñộ phức tạp
• chỉ tập trung một lĩnh vực cùng một lúc
Chia vấn ñề thành các phần nhỏ hơn
• Giải quyết một phần nhỏ sẽ ñơn giản hơn
• “chia ñể trị” (divide and conquer)
Có thể chia nhỏ theo
• thời gian: lập kế hoạch
• khái niệm: giao diện / thuật toán
• xử lý: chia các xử lý con
14
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Mô-ñun hóa (modularity)
Chia nhỏ ñộ phức tạp
• dễ hiểu
• dễ quản lý các hệ thống phức tạp
Quan hệ mật thiết với nguyên tắc “chia nhỏ”
Các phương pháp mô-ñun hóa
• chiến lược từ trên xuống (top-down)
• chiến lược từ dưới lên (bottom-up)
Chất lượng của mô-ñun hóa
• liên kết lỏng lẻo (low coupling)
• kết cố cao (high cohesion)
815
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Trừu tượng (abstraction)
Loại bỏ những gì không quan trọng
Chỉ xem xét các yếu tố quan trọng
Sử dụng các mô hình
• mô hình cho người sử dụng
• mô hình cho ngưới phát triển
Ví dụ
• ngôn ngữ lập trình / cấu trúc phần cứng
• xây dựng tài liệu
• ñặc tả bới ñiều kiện trước và sau
16
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Phòng ngừa sự thay ñổi (anticipation of
change)
phần mềm là sản phẩm thường xuyên phải
thay ñổi
dự báo các yếu tố có thể thay ñổi
• ảnh hưởng có thể
các thay ñổi thường gặp
• trong ñặc tả yêu cầu
• trong ngữ cảnh sử dụng
• khả năng về công nghệ
917
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Tổng quát hóa (generality)
xem xét vấn ñề trong ngữ cảnh tổng quát
giải quyết vấn ñề lớn hơn
mục ñích
• tái sử dụng dễ dàng
• có thể sử dụng các công cụ có sẵn
• sử dụng design patterns
• chi phí có thể tăng cao
18
Công nghệ phần mềm
Nguyên tắc
Giải quyết từng bước (incrementality)
Nguyên tắc
• xác ñịnh một phần (tập con)
• phát triển
• ñánh giá
• bắt ñầu lại
Áp dụng cho
• phát triển một sản phẩm
• mô ñặc tả / một kiến trúc / ...
• mô hình phát triển
• mô hình lặp
10
19
Chất lượng phần mềm
Tính ñúng ñắn (correctness)
thực hiện ñúng các ñặc tả về chức năng
(functional specification)
Tính tin cậy (reliability)
ñáp ứng ñược những yêu cầu ñặt ra
Tính bền vững (robustness)
hoạt ñộng tốt trong những ñiều kiện sử dụng
khác nhau
20
Chất lượng phần mềm
Tính hiệu quả (efficiency)
sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên (bộ
nhớ, CPU, ...)
Tính thân thiện (user friendlyness)
dễ sử dụng
Tính dễ kiểm tra (verifiability)
dễ kiểm tra chất lượng
11
21
Chất lượng phần mềm
Tính dễ bảo trì (maintainability)
dễ xác ñịnh và sửa lỗi
dễ tạo ra những phiên bản mới khi có sự mở
rộng
Tính tái sử dụng (reusability)
dễ tái sử dụng trong những phần mềm mới
Tính khả chuyển (portability)
dễ sử dụng trong các môi trường mới
22
Chất lượng phần mềm
Tính dễ hiểu (understandability)
dễ hiểu ñối với người sử dụng cũng như ñối
với người phát triển
Tính hợp tác (interoperability)
dễ hợp tác với các phần mềm khác
Sản xuất hiệu quả (productivity)
tiến trình sản xuất phần mềm phải hiệu quả
12
23
Chất lượng phần mềm
Khả năng giao sản phẩm ñúng hạn
(timeliness)
giao sản phẩm theo từng gói
Tính trong suốt (visibility)
ñối với người phát triển/người quản lý
• hiểu rỏ tiến ñộ phát triển
• hiểu rỏ ảnh hưởng của các quyết ñịnh
ñối với khách hàng
• hiểu rỏ tiến ñộ phát triển
• hiểu rỏ ảnh hưởng của các quyết ñịnh
24
Chất lượng phần mềm
Sự thỏa hiệp giữa các tiêu chuẩn chất
lượng
tính thân thiện / tính bền vững
tính khả chuyển / tính hiệu quả
13
25
Phân loại phần mềm
Các hệ thống thông tin (Information Systems)
quản lý thông tin
cơ sở dữ liệu + giao tác
Các hệ thống thời gian thực (Real-Time
System)
các hệ thống khi hoạt ñộng cần phải trả lời
các sự kiện với một thời gian ñược quy ñịnh
nghiêm ngặt
26
Phân loại phần mềm
Các hệ thống phân tán (Distributed Systems)
mạng máy tính
phân tán dữ liệu
phân tán xử lí
Các hệ thống nhúng (Emmbedded Systems)
giao tiếp với các hệ thống/mạch ñiện tử