Giáo trình hướng dẫn Autocad

docx153 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình hướng dẫn Autocad, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo Trình Hướng dẫn Autocad Tổng Hợp Các Lệnh Và Thủ Thuật giúp bạn vẽ cad nhanh nhất Mở Đầu Link tải cad full crack cho các bạn chưa tải Autocad 2013 https://drive.google.com/open?id=0B1QuyIon1B_USmp4RnVQMUxzZWs Autocad 2007 https://drive.google.com/open?id=0B1QuyIon1B_UNmVYUzlhN1o0a0E Tổng hợp các lệnh tắt trong Autocad 2007 <Phím Tắt <Tên Lệnh <mục đích <1. <3A <3DARRAY <Tạo ra 1 mạng 3 chiều tùy chọn enter;"2. enter;"3DO enter;"3DORBIT enter;"3. enter;"3F enter;"3DFACE enter;"Tạo ra 1 mạng 3 chiều enter;"4. enter;"3P enter;"3DPOLY enter;"Tạo ra 1 đa tuyến bao gồm các đoạn thẳng trong không gian 3 chiều ter: avoid; text-align: center;";<A enter;"5. enter;"A enter;"ARC enter;"Vẽ cung tròn enter;"6. enter;"ADC enter;"ADCENTER enter;"7. enter;"AA enter;"AREA enter;"Tính diện tích và chu vi 1 đối tượng hay vùng được xác định enter;"8. enter;"AL enter;"ALIGN enter;"Di chuyển và quay các đối tượng để căn chỉnh các đối tựợng khác bằng cách sử dụng 1, 2 hoặc 3 tập hợp điểm enter;"9. enter;"AP enter;"APPLOAD enter;"Đưa ra hộp thoại để tải và hủy tải AutoLisp ADS và các trình ứng dụng ARX enter;"10. enter;"AR enter;"ARRAY enter;"Tạo ra nhiều bản sao các đối tượng được chọn enter;"11. enter;"ATT enter;"ATTDEF enter;"Tạo ra 1 định nghĩa thuộc tính enter;"12. enter;"-ATT enter;"-ATTDEF enter;"Tạo các thuộc tính của Block enter;"13. enter;"ATE enter;"ATTEDIT enter;"Hiệu chỉnh thuộc tính của Block ter: avoid; text-align: center;";<B enter;"14. enter;"B enter;"BLOCK enter;"Tạo Block enter;"15. enter;"BO enter;"BOUNDARY enter;"Tạo đa tuyến kín enter;"16. enter;"BR enter;"BREAK enter;"Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn ter: avoid; text-align: center;";<C enter;"17. enter;"C enter;"CIRCLE enter;"Vẽ đường tròn bằng nhiều cách enter;"18. enter;"CH enter;"PROPERTIES enter;"Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật enter;"19. enter;"-CH enter;"CHANGE enter;"Hiệu chỉnh text, thay đổi R, D enter;"20. enter;"CHA enter;"ChaMFER enter;"Vát mép các cạnh enter;"21. enter;"COL enter;"COLOR enter;"Xác lập màu dành cho các đối tựợng đựợc vẽ theo trình tự enter;"22. enter;"CO, cp enter;"COPY enter;"Sao chép đối tựợng ter: avoid; text-align: center;";<D enter;"23. enter;"D enter;"DIMSTYLE enter;"Tạo ra và chỉnh sửa kích thước ở dòng lệnh enter;"24. enter;"DAL enter;"DIMALIGNED enter;"Ghi kích thước thẳng có thể căn chỉnh được enter;"25. enter;"DAN enter;"DIMANGULAR enter;"Ghi kích thựớc góc enter;"26. enter;"DBA enter;"DIMBASELINE enter;"Tiếp tục 1 kích thựớc đoạn thẳng, góc từ đường nền của kích thước đựợc chọn enter;"27. enter;"DCE enter;"DIMCENTER enter;"Tạo ra 1 điểm tâm hoặc đường tròn xuyên tâm của các cung tròn và đường tròn <DCO <DIMCONTINUE Tiếp tục 1 đựờng thẳng, 1 góc từ đường mở rộng thứ 2 của kích thước trước đây hoặc kích thước được chọn enter;"29. enter;"DDI enter;"DIMDIAMETER enter;"Ghi kích thựớc đựờng kính enter;"30. enter;"DED enter;"DIMEDIT enter;"Chỉnh sửa kích thựớc enter;"31. enter;"DI enter;"DIST enter;"Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm enter;"32. enter;"DIV enter;"DIVIDE enter;"Đặt mỗi 1 đối tượng điểm và các khối dọc theo chiều dài hoặc chu vi đối tượng enter;"33. enter;"DLI enter;"DIMLINEAR enter;"Tạo ra kích thựớc thẳng đứng hay nằm ngang enter;"34. enter;"DO enter;"DONUT enter;"Vẽ các đường tròn hay cung tròn đựợc tô dày hay là vẽ hình vành khăn enter;"35. enter;"DOR enter;"DIMORDINATE enter;"Tạo ra kích thước điểm góc enter;"36. enter;"DOV enter;"DIMOVERRIDE enter;"Viết chồng lên các tuyến hệ thống kích thước enter;"37. enter;"DR enter;"DRAWORDER enter;"Thay đổi chế độ hiển thị các đối tựợng và hình ảnh enter;"38. enter;"DRA enter;"DIMRADIUS enter;"Tạo ra kích thước bán kính enter;"39. enter;"DS enter;"DSETTINGS enter;"Hiển thị DraffSetting để đặt chế độ cho Snap end Grid, Polar tracking enter;"40. enter;"DT enter;"DTEXT enter;"Vẽ các mục văn bản(hiển thị văn bản trên màn hình giống như là nó đang nhập vào) enter;"41. enter;"DV enter;"DVIEW enter;"Xác lập phép chiếu song song hoặc các chế độ xem cảnh ter: avoid; text-align: center;";<E enter;"42. enter;"E enter;"ERASE enter;"Xóa đối tượng enter;"43. enter;"ED enter;"DDEDIT enter;"Đưa ra hộp thoại từ đó có thể chỉnh sửa nội dung văn bản ; định nghĩa các thuộc tính enter;"44. enter;"EL enter;"ELLIPSE enter;"Vẽ elip enter;"45. enter;"EX enter;"EXTEND enter;"Kéo dài đối tựợng enter;"46. enter;"EXIT enter;"QUIT enter;"Thoát khỏi chương trình enter;"47. enter;"EXP enter;"EXPORT enter;"Lưu bản vẽ sang dạng file khác (*.wmf...) enter;"48. enter;"EXT enter;"EXTRUDE enter;"Tạo ra vật thể rắn bằng cách đùn xuất đối tượng 2 chiều đang có enter;"49. enter;"F enter;"FILLET enter;"Nối hai đối tượng bằng cung tròn enter;"50. enter;"FI enter;"FILTER enter;"Đưa ra hộp thoại từ đó có thể đưa ra danh sách để chọn đối tượng dựa trên thuộc tính của nó ter: avoid; text-align: center;";<G enter;"51. enter;"G enter;"GROUP enter;"Đưa ra hộp thoại từ đó có thể tạo ra một tập hợp các đối tựợng đựợc đặt tên enter;"52. enter;"-G enter;"-GROUP enter;"Chỉnh sửa tập hợp các đối tượng enter;"53. enter;"GR enter;"DDGRIPS enter;"Hiển thị hộp thoại qua đó có thể cho các hoạt động và xác lập màu cũng như kích cỡ của chúng enter;"54. enter;"H enter;"BHATCH enter;"Tô vật liệu enter;"55. enter;"-H enter;"-HATCH enter;"Định nghĩa kiểu tô mặt cắt khác enter;"56. enter;"HE enter;"HATCHEDIT enter;"Hiệu chỉnh của tô vật liệu enter;"57. enter;"HI enter;"HIDE enter;"Tạo lại mô hình 3D với các đừờng bị khuất ter: avoid; text-align: center;";<I enter;"58. enter;"I enter;"INSERT enter;"Chèn một khối đựợc đặt tên hoặc bản vẽ vào bản vẽ hiện hành enter;"59. enter;"-I enter;"-INSERT enter;"Chỉnh sửa khối đó đựợc chọn enter;"60. enter;"IAD enter;"IMAGEADJUST enter;"Mở ra hộp thoại để điều khiển độ sáng tương phản, độ đục của hình ảnh trong cơ sở dữ liệu bản vẽ enter;"61. enter;"IAT enter;"IMAGEATTACH enter;"Mở hộp thoại chỉ ra tên của hình ảnh cũng như tham số enter;"62. enter;"ICL enter;"IMAGECLIP enter;"Tạo ra 1 đường biên dành cho các đối tượng hình ảnh đơn enter;"63. enter;"IM enter;"IMAGE enter;"Chèn hình ảnh ở các dạng khác vào 1 file bản vẽ AutoCad enter;"64. enter;"-IM enter;"-IMAGE enter;"Hiệu chỉnh hình ảnh đã chèn enter;"65. enter;"IMP enter;"IMPORT enter;"Hiển thị hộp thoại cho phép nhập các dạng file khác vào AutoCad enter;"66. enter;"IN enter;"INTERSECT enter;"Tạo ra cac cố thể tổng hợp hoặc vựng tổng hợp từ phần giao của 2 hay nhiều cố thể enter;"67. enter;"INF enter;"INTERFERE enter;"Tìm phần giao của 2 hay nhiều cố thể và tạo ra 1 cố thể tổng hợp từ thể tích chung của chúng enter;"68. enter;"IO enter;"INSERTOBJ enter;"Chèn 1 đối tượng liên kết hoặc nhúng vào AutoCad ter: avoid; text-align: center;";<L enter;"69. enter;"L enter;"LINE enter;"Vẽ đường thẳng enter;"70. enter;"LA enter;"LAYER enter;"Tạo lớpvà các thuộc tính enter;"71. enter;"-LA enter;"-LAYER enter;"Hiệu chỉnh thuộc tính của layer enter;"72. enter;"LE enter;"LEADER enter;"Tạo ra 1 đường kết nối các dòng chú thích cho một thuộc tính enter;"73. enter;"LEN enter;"LENGTHEN enter;"Thay đổi chiều dài của 1 đối tượng và các góc cũng như cung có chứa trong đó enter;"74. enter;"Ls,LI enter;"LIST enter;"Hiển thị thụng tin cơ sở dữ liệu cho các đối tượng được chọn enter;"75. enter;"Lw enter;"LWEIGHT enter;"Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ enter;"76. enter;"LO enter;"-LAYOUT enter;"77. enter;"LT enter;"LINETYPE enter;"Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường enter;"78. enter;"LTS enter;"LTSCALE enter;"Xác lập thừa số tỉ lệ kiểu đường ter: avoid; text-align: center;";<M enter;"79. enter;"M enter;"MOVE enter;"Di chuyển đối tượng được chọn enter;"80. enter;"MA enter;"MATCHPROP enter;"Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác enter;"81. enter;"ME enter;"MEASURE enter;"Đặt các đối tượng điểm hoặc các khối ở tại các mức đo trên một đối tượng enter;"82. enter;"MI enter;"MIRROR enter;"Tạo ảnh của đối tượng enter;"83. enter;"ML enter;"MLINE enter;"Tạo ra các đường song song enter;"84. enter;"MO enter;"PROPERTIES enter;"Hiệu chỉnh các thuộc tính enter;"85. enter;"MS enter;"MSPACE enter;"Hoán chuyển từ không gian giấy sang cổng xem không gian mô hình enter;"86. enter;"MT enter;"MTEXT enter;"Tạo ra 1 đoạn văn bản enter;"87. enter;"MV enter;"MVIEW enter;"Tạo ra các cổng xem di động và bật các cổng xem di động đang có ter: avoid; text-align: center;";<O enter;"88. enter;"O enter;"OFFSET enter;"Vẽ các đường thẳng song song, đường tròn đồng tâm enter;"89. enter;"OP enter;"OPTIONS enter;"Mở menu chính enter;"90. enter;"OS enter;"OSNAP enter;"Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các chế độ truy chụp đối tượng đang chạy ter: avoid; text-align: center;";<P enter;"91. enter;"P enter;"PAN enter;"Di chuyển cả bản vẽ enter;"92. enter;"-P enter;"-PAN enter;"Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2 enter;"93. enter;"PA enter;"PASTESPEC enter;"Chèn dữ liệu từ Window Clip-board và điều khiển dạng thức của dữ liệu;sử dụng OLE enter;"94. enter;"PE enter;"PEDIT enter;"Chỉnh sửa các đa tuyến và các mạng lưới đa tuyến 3 chiều enter;"95. enter;"PL enter;"PLINE enter;"Vẽ đa tuyến đường thẳng, đường tròn enter;"96. enter;"PO enter;"POINT enter;"Vẽ điểm enter;"97. enter;"POL enter;"POLYGON enter;"Vẽ đa giác đều khép kín enter;"98. enter;"PROPS enter;"PROPERTIES enter;"Hiển thị menu thuộc tính enter;"99. enter;"PRE enter;"PREVIEW enter;"Hiển thị chế độ xem 1 bản vẽ trước khi đưa ra in enter;"100. enter;"PRINT enter;"PLOT enter;"Đưa ra hộp thoại từ đó có thể vẽ 1 bản vẽ bằng máy vẽ, máy in hoặc file enter;"101. enter;"PS enter;"PSPACE enter;"Hoán chuyển từ cổng xem không gian mô hình sang không gian giấy enter;"102. enter;"PU enter;"PURGE enter;"Xóa bỏ các tham chiếu không còn dùng ra khỏi cơ sở dữ liệu ter: avoid; text-align: center;";<R enter;"103. enter;"R enter;"REDRAW enter;"Làm tơi lại màn hình của cổng xem hiện hành enter;"104. enter;"RA enter;"REDRAWALL enter;"Làm tơi lại màn hình của tất cả các cổng xem enter;"105. enter;"RE enter;"REGEN enter;"Tạo lại bản vẽ và các cổng xem hiện hành enter;"106. enter;"REA enter;"REGENALL enter;"Tạo lại bản vẽ và làm sáng lại tất cả các cổng xem enter;"107. enter;"REC enter;"RECTANGLE enter;"Vẽ hình chữ nhật enter;"108. enter;"REG enter;"REGION enter;"Tạo ra 1 đối tượng vựng từ 1 tập hợp các đối tượng đang có enter;"109. enter;"REN enter;"RENAME enter;"Thay đổi tên các đối tuợng có chứa các khối, các kiểu kích thước, các lớp, kiểu đường,kiểu UCS,view và cổng xem enter;"110. enter;"REV enter;"REVOLVE enter;"Tạo ra 1 cố thể bằng cách quay 1 đối tựợng 2 chiều quanh 1 trục enter;"111. enter;"RM enter;"DDRMODES enter;"Đưa ra hộp thoại qua đó có thể xác lập các trợ giúp bản vẽ như Ortho, Grid, Snap enter;"112. enter;"RO enter;"ROTATE enter;"Xoay các đối tựợng đựợc chọn xung quanh 1 điểm nền enter;"113. enter;"RPR enter;"RPREF enter;"Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các tham chiếu tô bóng enter;"114. enter;"RR enter;"RENDER enter;"Hiển thị hộp thoại từ đó tạo ra hình ảnh được tụ bóng, hiện thực trong khung 3D hoặc trong mô hình cụ thể ter: avoid; text-align: center;";<S enter;"115. enter;"S enter;"StrETCH enter;"Di chuyển hoặc căn chỉnh đối tượng enter;"116. enter;"SC enter;"SCALE enter;"Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ enter;"117. enter;"SCR enter;"SCRIPT enter;"Thực hiện 1 chuỗi các lệnh từ 1 Script enter;"118. enter;"SEC enter;"SECTION enter;"Sử dụng mặt giao của 1 mặt phẳng và các cố thể nhằm tạo ra 1 vùng enter;"119. enter;"SET enter;"SETVAR enter;"Liệt kê tất cả các giá trị thay đổi của biến hệ thống enter;"120. enter;"SHA enter;"SHADE enter;"Hiển thị hình ảnh phẳng của bản vẽ trong cổng xem hiện hành enter;"121. enter;"SL enter;"SLICE enter;"Các lớp 1 tập hợp các cố thể bằng 1 mặt phẳng 122. SN SNAP Hạn chế sự di chuyển của 2 sợi tóc theo những mức đựợc chỉ định 123. SO SOLID Tạo ra các đa tuyến cố thể được tụ đầy 124. SP SPELL Hiển thị hộp thoại có thể kiểm tra cách viết văn bản được tạo ra với Dtext, text, Mtext 125. SPL SPLINE Tạo ra ẳ cung;vẽ các đường cong liên tục 126. SPE SPLINEDIT Hiệu chỉnh spline 127. ST STYLE Hiển thị hộp thoại cho phép tạo ra các kiểu văn bản được đặt tên 128. SU SUBTRACT Tạo ra 1 vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp 129. T MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản 130. TA TABLET Định chuẩn bảng với hệ toạ độ của 1 bản vẽ trên giấy 131. TH THICKNESS 132. TI TILEMODE 133. TO TOOLBAR Hiển thị che dấu định vị trí của các thanh công cụ 134. TOL TOLERANCE Tạo dung sai hình học 135. TOR TORUS Tạo ra 1 cố thể hình vành khuyên 136. TR TRIM Cắt tỉa các đối tượng tại 1 cạnh cắt được xác định bởi đối tượng khác <U 137. UC DDUCS Đưa ra hộp thoại quản lý hệ toạ độ ngừời dựng đó đựợc xác định trong khụng gian hiện hành 138. UCP DDUCSP Đưa ra hộp thoại có thể chọn 1 hệ toạ độ ngừời dựng được xác lập trước 139. UN UNITS Chọn các dạng thức toạ độ chính xác của toạ độ và góc 140. UNI UNION Tạo ra vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp <V 141. V VIEW Lưu và phục hồi các cảnh xem được đặt tên 142. VP DDVPOINT đưa ra hộp thoại xác lập hướng xem 3 chiều 143. -VP VPOINT Xác lập hướng xem trong 1 chế độ xem 3 chiều của bản vẽ 144. W WBLOCK Viết các đối tượng sang 1 file bản vẽ mới 145. WE WEDGE Tạo ra 1 cố thể 3 chiều với 1 bề mặt nghiêng và 1 góc nhọn <X 146. X EXPLODE Ngắt 1 khối đa tuyến hoặc các đối tượng tổng hợp khóc thành các thành phần tạo nên nó 147. XA XATTACH Đưa ra hộp thoại có thể gắn 1 tham chiếu ngoại vào bản vẽ hiện hành 148. XB XBIND Buộc các biểu tượng phụ thuộc của 1 Xref vào 1 bản vẽ 149. XC XCLIP Xác định 1 đường biên Xref và tập hợp các mặt phẳng nghiêng 150. XL XLINE Tạo ra 1 đường mở rộng vô hạn theo cả 2 hướng 151. XR XREF Hiển thị hộp thoại để điều khiển các tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ 152. Z ZOOM Tăng hay giảm kích thước của các đối tượng trong cổng xem hiện hành Chương I. Cách tạo khung bản vẽ autocad chuẩn Nói chung trong autocad thì khi ta vẽ bất cứ thứ gì cũng phải có 1 cái khung bản vẽ autocad dành riêng cho từng bản vẽ cũng như từng chi tiết, khung bản vẽ trùng với cácloại giấy A1 A2 A3 tùy vào tỷ lệ mà ta vẽ và đó cũng là thể hiện sự chuyên nghiệp trongvẽ cad, giúp ta thao tác cực kỳ nhanh khi vẽ Lệnh này nhìn phức tạp như vậy nhưng thật sự thì khi bạn quen với việc tạo khung bản vẽ autocad thì làm trong vòng 2 giây là có thể ra thành một khung liền khối, bạn có thể sử dụng các lệnh vẽ hình chữ nhật hoặc lệnh line để vẽ khung nhưng thật sự khá mất thời gian cũng như bạn thiếu chuyên nghiệp trong vẽ cad Cách tạo khung bản vẽ autocad chuẩn Việc cần làm đầu tiên bạn phải tham khảo các kích thước của tờ giấy A1 A2 A3 . vì kích thước này ai đâu nhớ nỏi bạn nhé, và cũng không cần thiết để nhớ , để xác định được chiều rộng và chiều dài bản vẽ bạn muốn vẽ Tiếp theo bạn hãy chỉnh tất cả chế độ của adcadiso thì theo mình đa phần vẽ thì mình đều chỉnh chế độ adcadiso Tiếp đó bạn sử dụng lệnh MV setup + Nút cách  Sau đó bạn bấm nút N + nút cách để chọn No như hình bên dưới ( ý chỗ này nó muốn hỏi bạn là bạn muốn tạo tờ giấy hay tạo khung thôi mình thường vẽ trên khung nên chọn No) Tiếp theo autocad sẽ hỏi bạn chọn số đo gì để tạo khung bản vẽ autocad thì mình chọn làmetric vì hệ số này quen thuộc với mình nước mình chỉ sử dụng mét và milimet mà thôi như hình bên dưới bạn nhé Sau khi bạn chọn hệ metric thì autocad sẽ hỏi bạn tiếp tục là muốn tỷ lệ bản vẽ là bao nhiu, bạn vẽ tỷ lệ bao nhiêu thì chọn bấy nhiêu. mình thông thường thì chọn tỷ lệ 1:1 nênBấm 1 + nút cách Tiếp theo thì nó sẽ hỏi đến chiều rộng của khung là bao nhiều width ( có nghĩa là rộng ) Ở khung bản vẽ autocad này thì mình chọn khổ giấy A1 có kích thước 594 x 841 mm nên chiều rộng mình sẽ là 841 mm Mình sẽ đánh số 841 vào như hình bên dưới và bấm nút cách để chuyên sang bước kế tiếp Bước kế tiếp thì nó sẽ hỏi chiều cao của khung bản vẽ autocad là bao nhiêu (height có nghĩa là chiều cao ) Theo như khung bản vẽ A1 thì chiều cao sẽ là 594 mm nên mình sẽ đánh số 594 vào như hình bên dưới và bấm nút cách để chuyển sang bước kế tiếp Cuối cùng thì bạn được một khung bản vẽ autocad A1 cực kỳ hoản hảo và chuyên nghiệp như hình bên dưới Chương II.Font chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 cho autocad Trong quá trình học và vẽ các bản vẽ chi tiết khi gia công trong chế tạo máy cũng như xây dựng thì ở mình không chú trọng lắm về font chữ tiêu chuẩn TCVN nhưng đối với các quốc gia khác thì việc áp dụng font chữ theo tiêu chuẩn cho autocad là khá quan trong Hiện nay nước ta sử dụng font chữ tiêu chuẩn TCVN cũng khá rộng rãi, do yêu cầu từ phía thầy cô cũng như giám đốc công ty, nhưng font chữ này khá hiếm, nhớ năm nào mình vẽ bản vẽ gia công CNC đơn giản và sử dụng font chữ tiêu chuẩn TCVN này mà kiếm không ra Sau nhiều năm thu thập thì mình xin chia sẽ font chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 này cho mọi người Font chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 cho autocad Đầu tiên bạn vào linkdown load bên dưới để tải về máy và link này đã đủ hết tất cả font tiêu chuẩn của 7284 Khi down về thì bạn nhớ copy vào usb để dành vì khi bạn đi in thì có nhiều tiệm in không có bản TCVN này dẫn đến bản vẽ autocad của bạn bị lỗi font chữ nhé nên copy nó vào usb đi ra tiệm, tiệm không có thì cài cho tiệm in luôn, vì cách cài font chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 này khá dễ Vì lý do bản quyền nên mình không thể share rộng rãi phiền bạn bấm like để lấy link down về bạn nhé Download bên dưới Hướng dẫn cài đặt font chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 Sau khi down zè thì bạn hãy giải nén nó ra rồi copy toàn bộ font vào đường dẫn sau C:\Windows\Fonts Zậy là xong rồi nhé nếu bạn vào autocad đánh chữ tìm fonts mà không thấy font tiêu chuẩn TCVN thì bạn phải reset máy tính của bạn nhé Đảm bảo sao khi reset sẽ có font TCVN 7284 trong autocad của bạn Thay nút enter bằng nút cách trong autocad 2d Các bạn vẽ autocad luôn thoái quen là sử dụng enter, nhưng nút enter nó làm chúng ta trái tai, không thể thao tác 1 cách nhanh chống, nếu muốn vẽ nhanh hãy bỏ nút enter đi, và luyện tập với việc sử dụng nút cách nhé 2. Lệnh xóa các đường các hình trong autocad 2d Chúng ta không sử dụng delete như trước mà sau khi đọc cái này hãy luyện tập theo mình, chúng ta nên sử dụng lệnh E + nút cách  chúng ta có thể xóa 1 các nhanh chống và thuận tay Nếu chúng ta muốn nhanh nữa thì hãy luyện tập các sơn 1 đống đường rồi xóa 1 lượt 3. Lệnh Line Trong vẽ autocad 2d thì lệnh line lệnh vẽ đường thẳng thì được sử dụng gần như là 90 % nên nếu chúng ta không tích hợp nút vẽ thì việc vẽ autocad không thể nào tối ưu lên được. Lệnh : L + nút cách  4. Lệnh Trim ( cắt ) Ai đã từng vẽ cad thì cũng biết lệnh này rồi giúp bạn cắt bỏ phần thừa đi, không có phần mềm nào vẽ kỹ thuật và thiếu nó cả thao tác khá nhanh khi sử dụng lệnh Lệnh: Tr + nút cách + chọn đoạn thẳng 1 + nút cách + cắt đoạn thằng 2 còn lại 5. Lệnh vẽ đường tròn Trong vẽ autocad 2d thì lệnh vẽ đường tròn được sử dụng khoảng 30% bản vẽ, nói chung thì 30% cũng là khá nhiều rồi, khi vẽ đường tròn thì dụng lệnh cho nó nhanh nói chung muốn tăng tốc cho bản vẽ thì các nào vẽ nhiều thì dùng lệnh nhé Lệnh : C+ nút cách 6. Lệnh di chuyển bản vẽ Lệnh : sơn chi tiết rồi bấm M + nút cách rồi chọn 1 điểm để duy chuyển nó, quá đơn giản phải không nào 7. Lênh Array Đa phần thì chúng ta sử dụng polar Array có nghĩa là làm cho cách hình phân phối đều xung quanh 1 đường tròn Những bước cần làm khi sử dụng lệnh này Chọ
Tài liệu liên quan