3. Không được làm việc riêng trong giờ.
4. Sử dụng máy đã được phân công, không tự ý chuyển máy, xê dịch máy.
5. Không được tự ý đóng, mở cầu dao, tháo lắp ổ điện.
6. Không được dẫm chân, ngồi ghế lên dây điện.
7. Không được khởi động máy khi chưa có sự đồng ý và hướng dẫn của giáo viên
8. Khi có sự cố sảy ra phải báo ngay cho người phụ trách.
9. Phải đảm bảo định mức lao động.
10. Phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp, không làm bẩn ra sản phẩm.
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 4163 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Hướng dẫn sử dụng máy may trong công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo trình
Hướng dẫn sử dụng máy may trong công nghiệp
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
BÀI 1: AN Toµn vÖ sinh lao ®éng
A. Néi Quy xëng vµ an toµn lao ®éng
1. TÊt c¶ häc sinh ph¶i ®i häc ®óng giê, ph¶i ®Õn tríc giê qui ®Þnh 10 phót ®Ó lµm c«ng t¸c chuÈn bÞ, vÖ sinh s¹ch sÏ.
2. Ph¶i tu©n thñ nghiªm chÕ ®é b¶o hé lao ®éng.
3. Không được làm việc riêng trong giờ.
4. Sử dụng máy đã được phân công, không tự ý chuyển máy, xê dịch máy.
5. Không được tự ý đóng, mở cầu dao, tháo lắp ổ điện.
6. Không được dẫm chân, ngồi ghế lên dây điện.
7. Không được khởi động máy khi chưa có sự đồng ý và hướng dẫn của giáo viên
8. Khi có sự cố sảy ra phải báo ngay cho người phụ trách.
9. Phải đảm bảo định mức lao động.
10. Phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp, không làm bẩn ra sản phẩm.
BÀI 2: CẤU TẠO VÀ SỬ DỤNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP
A. Định nghĩa:
Máy may loại máy máy dùng để may lắp ráp các chi tiết bộ phận của quần áo và hàng may khác bằng hệ thống chỉ trên chỉ dưới.
Chỉ trên là chỉ của kim.
Chỉ dưới là chỉ của suốt.
B. Cấu tạo: gồm 3 phần chính
1. Đầu máy: gồm 2 phần
a. Thân máy: có vỏ bằng gang, thuôn dài, vững chắc, bên trong có các bộ phận chuyển động: trục chính, cam nâng hạ và đẩy nguyên liệu, cơ cấu trục kim, cơ cấu ép nguyên liệu… Bên ngoài co cơ cấu cụm đồng đồng tiền, các cọc điều chỉnh, chi tiết điều chỉnh chiều dài mũi chỉ.
b. Bệ máy: gắn liền với thân máy. Dưới bệ máy có đặt trục ở móc, cơ cấu nâng hạ và đẩy nguyên liệu bôi trơn
2. Bàn máy: Được làm bằng gỗ có tác dụng đỡ đầu máy, bàn máy đồng thời là mặt phẳng làm việc của người thợ
3. Chân máy: Được đúc bằng gang hoặc thép có tác dụng đỡ bàn máy và đầu máy(chân máy có thể điều chỉnh cao phù hợp với chiều cao cơ thể người ngồi làm việc)
C. Vận hành máy may công nghiệp:
1. Chuẩn bị:
- Vệ sinh, lau chùi đầu và bàn máy
- Cuốn chỉ vào suốt, lắp suốt vào thoi, lắp thoi vào ổ móc.
- Lắp chỉ trên, lắp chỉ dưới, may thử kiểm tra mũi may.
2. Vận hành máy:
- Tư thế ngồi thẳng lưng hơi cúi đầu về phía dưới. Sống mũi thẳng với mũi kim.
- Bật công tắc điện sau đó nhấn ga với tốc độ chậm sau đó nhanh dần đều
3. Những điều cần lưu ý khi vận hành máy:
- Không được chạy máy khi chân vịt hạ xuống mà không có nguyên liệu may ở giữa.
- Xác định vị trí trên đường may sau mới vận hành máy
- Hai đầu chỉ trên và chỉ dưới phải ở dưới và sau chân vịt khi may
D. Một số hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
STT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1
- Kim không đúng cờ
- Gắn kim sai hướng
- Kim bị cong
- May vào vật cứng
- Kéo vải khi may
- Chọn kim phù hợp với chỉ và vải
- Lắp lại kim cho đúng hướng
- Thay kim
- Kiểm tra vải trước khi máy
- Đẩy tay trên vải vừa phải
2
Đứt chỉ trên
- Chỉ không đủ độ bền
- Sức căng quá lớn
- Kim và chỉ không phù hợp
- Gắn kim sai hướng
- Lỗ kim quá sắc
- Kim cong hoặc tù đầu
- Bắt đầu may nhanh quá
- Thay chỉ
- Nới lỏng cụm đồng tiền
- Thay kim
- Gắn kim lạic cho đúng hướng
- Thay kim
- Thay kim
- Bắt đầu với tốc đọ trung bình
3
Đứt chỉ dưới
- Chỉ, sợi vải kẹp trong thoi và ổ chao
- Chỉ cuốn vào ổ suốt không đều.
- Nới hết chỉ và sợi vải ra, lau sạch thoi và ổ chao.
- Cuốn lại chỉ vào suốt cho đều
4
Sùi chỉ trên
- Chỉ trên căng và chỉ dưới lỏng
- Điều chỉnh lại cụm đồng tiền và nới lỏng ốc vít me
5
Sùi chỉ dưới
- Chỉ trên lỏng và chỉ dưới căng
- Điều chỉnh lại cụm đồng tiền và nới lỏng ốc vít me
6
Rối chỉ khi bắt đầu may
- Trước khi may không kéo hai đầu chỉ trên và chỉ dưới về phía sau và dưới chân vịt
- Kéo hai chân vịt xuống đất và sau chân vịt trước khi may
7
Mũi may không đều
- Kim không đúng cỡ
- Xâu chỉ không đúng cách
- Kéo vải lúc may
- Sức ép chân vịt nhẹ
- Chọn kim đúng cỡ
- Xâu lại chỉ
- Đưa vải nhẹ tay
- Vặn chặt ốc đầu chân vịt tăng sức ép
8
Vải nhăn(Đường may dúm)
- Chỉ trên và chỉ dưới quá căng
- Sức ép chân vịt quá lớn khi may hàng mỏng
- Nới lỏng đồng tiền
- Nới lỏng lực ép, bàn ép
9
Vải không chạy
- Chỉ kẹt trong ổ thoi
- Sức ép chân vịt quá yếu
- Rối chỉ dưới
- Tháo ở thoi lấy hết chỉ
- Tăng lực bàn ép
10
Chỉ bỏ mũi
- Kim không đúng cỡ
- Kim cong
- Lắp kim sai hướng
- Thay kim
- Thay kim
- Lắp lại kim
PHẦN II: CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN
BÀI 1: ĐƯỜNG MAY TAY CƠ BẢN
I. ĐƯỜNG MAY CHŨI
- Khái niệm: Là đường may để tạo dáng cần thiết cho từng bộ phận
- Yêu cầu: Đường may phải êm, thẳng, phẳng.
- Quy cách: Mũi may và khoảng cách trên mặt vải bằng nhau
- Phương pháp: Tay phải cầm kim úp xuống, ngón tay trỏ đỡ mũi kim lên xuống, ngón tay giữa đẩy trôn kim, tay trái cầm vải, ngón giữa dỡ vải, ngón trỏ làm chuẩn điều khiển theo nhịp kim cắm xuống, may lên.
Cắm kim từ mặt vải trên xuống lớp vải dưới rồi lại may lên mặt vải lien tục, chiều dài của mũi may và khoảng cách từ mũi này sang mũi khác đều bằng 0,5cm.
- Ứng dụng: Đường may chũi có các mũi chỉ và khoảng cách bằng nhau trên mặt vải thường để làm quen với những người mới vào nghề.
Hình 1
II. ĐƯỜNG MAY LƯỢC
- Khái niệm: Là đường may để giữ vững các mép vải đã gập trên bản thân lớp vải đó hoặc giữ vững các mép vải theo yêu cầu và qui cách của từng bộ phận
- Yêu cầu: Mũi lược phải thẳng và cách mép gấp 0,3cm, đường bẻ phải đều
- Quy cách: Mũi may lược trên mặt vải từ 0,5 – 2cm. Khoảng cách từ mũi may này sang mũi may khác là 0,5cm, với những đoạn thẳng lược dài mũi, những đoạn vòng lược ngắn mũi.
- Phương pháp: Dùng ba ngón tay giữa của tay trái giữa đường đã gập, tay phải cầm kim hơi ngửa, ngón út tỳ xuống mặt vải, đường lược cách mép gấp là 0,5cm
Cắm kim từ mặt vải trên xuyên xuống lớp vải dưới và lại may lên mặt vải trên liên tục, chiều dài của mũi may 1 – 2cm khoảng cách các mũi may cách nhau 0,5cm
- Ứng dụng: Để lược các đường may đòi hỏi phải chính xác trước khi may tay hoặc may máy chính thức. Có nhiều cách lược như: lược sống áo, lược sườn, lực tra tay..
Hình 2
III. MAY CHỮ V
- Khái niệm: Là đường may có hai hàng mũi may và mũi chỉ nối giữa hai hàng mũi may nằm chéo theo hình chữ V
- Yêu cầu: Đường may thẳng, mũi may đều, phẳng, êm, không nhăn nhúm.
- Quy cách: Khoảng cách của mũi may bằng chiều rộng của đường may. Mũi may của đường thứ nhất phải đối giữa mũi may khoảng cách cảu đường thứ hai và ngược lại.
- Phương pháp: Kẻ hai đường thẳng song song và có khoảng cách là 0,6cm, may 1 mũi để dấu nút chỉ ở đường thẳng thứ nhất, cách mũi may thứ nhất lui lại 0,4cm ở đường thẳng thứ hai, cắm kim xuống xuyên qua lớp vải dưới rồi may lên mặt vải trên cách chỗ cắm kim xuống 0,2cm, rút kim lên xong trở lại đường thứ nhất cách mũi may trước 0,6cm và cứ may liên tục như thế
Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trên, khi may phải kẻ đường thẳng song song có khỏang cách rộng hay hẹp theo yêu cầu, khi may rút kim kéo chỉ lên cho vừa, êm, phẳng với mặt vải, không kéo chỉ căng quá mặt vải sẽ bị co dúm lại
- Ứng dụng: Thường vắt ở một số bộ phận trong các loại áo len, dạ như: ve, cổ, nẹp, gấu..
Hình 3
IV. MAY LÒNG TÔM
- Khái niệm: Là đường may có mũi may đuôi khít, đầu tròn và móc nối nhau liên tiếp.
- Yêu cầu: Đường may phải phẳng, êm, mũi may phải đều, chân mũi may phải khít.
- Quy cách: Mũi may nối liền nhau liên tiếp, chiều dài mũi may là 0,2cm.
- Phương pháp: Cầm kim và vải tương tự đường may vắt
Tay phải cầm kim hơi ngửa, may một mũi để dấu nút chỉ, rút kim lên xong lại cắm kim xuống chân chỉ đó, xuyên qua lớp vải dưới xong máy lên mặt vải trên cách chân chỉ cũ 0,2cm và lấy đầu chỉ ở than kim quàng xuống dưới đầu kim từ trái sang phải, rút kim lên, xong lại may như thế tiếp tục. Để đảm bảo yêu cầu từng mũi may cắm kim xuống vải phải vào đúng chân mũi may đã rút kim lên kéo chỉ cho mũi may bằng với mặt vải, không kéo chỉ chặt làm cho mũi may bị co làm cho đường may không êm.
- Ứng dụng: Để làm khuy giả ở cửa tay áo veston, ngoài ra còn sử dụng để trang trí trên khăn, trên áo…
Hình 4
V. MAY VẮT – MAY VẮT SỔ
* May vắt:
- Khái niệm: Là đường may vắt từng mũi và có mũi ngoài lặn, mũi trong lộ
- Yêu cầu: Đường may vắt phải thẳng, mũi vắt phải đều, đảm bảo bền chắc.
- Quy cách: Lặn mũi ngoài lộ mũi trong 1cm có 3 mũi vắt
- Phương pháp: Tay phải cầm kim hơi ngửa, may một mũi để giấu nút chỉ ở giữa lớp vải, cắm kim xuống mặt vải lấy lên hai sợi rồi luồn vào đường gập, xong rút kim lên rồi, rồi lại vắt như thế lien tục. Để đảm bảo đường vắt không nhăn nhúm, mỗi đoạn vắt xong dùng tay trái vuốt cho đường vắt chỉ và vải bằng nhau, nếu chỉ căng hơn vải đường vắt sẽ bị nhăn nhúm, khi may lấy nhiều hơn hai sợi vải sẽ bị lộ mũi chỉ và ngược lại lấy ít hơn hai mũi chỉ không đảm bảo độ bền.
- Ứng dụng: Thường dùng để vắt gấu quần hoặc gấu áo.
Hình 5
* May vắt sổ:
- Khái niệm: Là đường may để ghim giữ cho những đường mép đã cắt không bị sổ tuột những sợi vải ngang và dọc.
- Yêu cầu: Đường vắt sổ phải thẳng, đều, không nhăn nhúm.
- Quy cách: Vải ít sổ vắt cách mép 0,4cm, vải dễ sổ vắt cách mép 0,8cm khoảng cách từ mũi này sang mũi khác 0,4 – 0,7cm
- Phương pháp:
+ Vắt sổ đơn: Cầm kim theo đường may vắt, sửa cho sạch các xơ vải, cắm kim từ mặt dưới vải xuyên lên mặt vải trên, rút kim lên, đưa kim qua mép vải xuống phía dưới rồi lại may từ từ mặt vải dưới xuyên lên mặt vải trên cứ như thế lien tục, có thể may dầy hoặc thưa, nông hoặc sâu theo yêu cầu…
+ Vắt sổ kép: May thêm đường thứ hai theo chân mũi may trước, nhưng ngược lại với đường may trước. Đường may thứ nhất tới, đường may thứ hai lui.
- Ứng dụng: Thường vắt các mép vải cho khỏi sổ như: đường dọc đũng quần âu, với các loại vải ít sổ thì vắt sổ đơn. Các loại vải dễ sổ thì vắt hai đường
Hình 6
VI. THÙA KHUYẾT
- Khái Niệm: Là kiểu đường may giữ chắc và che kín các mép vải đã qua kéo bấm.
Hình 7
- Yêu cầu: Đầu chân rết đanh khít, đầu tròn, đuôi không dúm, mặt trái không xơ, đảm bảo 1cm từ 10 – 14 chân rết (tùy theo vải hoặc chỉ dày hay mỏng).
- Quy cách: Đòng khuy với các loại vải thông thường, với các loại len, dạ dầy thì phải may giữ khuy rồi mới bấm dấu khuy bấm tròn. Chân rết của đuôi khuyết ngắn hơn chân rết ở thân khuyết và thùa từ bên trái sang bên phải(có trường hợp thùa ngược từ phải sang trái).
- Phương pháp: Trước khi thùa lỗ khuyết dùng mũi kéo sắc bấm thẳng sợi vải tùy mức độ cúc lớn, bé mà bấm lỗ khuyết rộng hoặc hẹp(nếu có các loại đục theo các cỡ cúc thì sử dụng đục và đục thẳng sợi).
Bấm xong thì đóng khuyết bằng cách may dấu đầu chỉ ở đuôi mép khuyết bên trái, rút kim lên, cắm kim xuống đầu mép khuyết bên trái xuyên xuống lớp vải dưới, rồi may lên đẩu mép khuyết bên phải, rút kim lên, đóng tiếp mép khuyết bên phải, cắm kim xuống mép khuyết bên phải xuyên xuống lớp vải dưới và may mép đuôi khuyết bên trái đúng vào thân mũi may trước
Mũi chỉ làm đường đóng cách xung quanh mép khuyết là 0,1cm.
Bắt đầu thùa khuy tay phải cầm kim hơi ngửa để thùa và rút đầu chỉ theo chiều thẳng đứng. Tay trái cầm vải ngón trỏ và ngón cái làm chuẩn để lấy chân rết cho đều luồn kim qua đường bấm lỗ khuyết xuống phía dưới rồi may lên phía trên cách đường bấm khuyết 0,2cm (có thể ít hơn hoặc nhiều hơn 0,2cm tùy theo vải dày, mỏng) kéo chỉ ở trôn kim lên quàng xuống dưới đầu kim, từ trái sang phải, xong rút kim lên và kéo sợi chỉ cho thẳng(hình 7.c) tiếp tục may như những hình trên, chú ý đầu khuyết phải thùa cho tròn và đuôi khuyết lại mũi chỉ ba lần, tránh không để đuôi khuyết bị dúm(hình 7.d)
- Ứng dụng: Để thùa lỗ khuyết là chính ra ngoài còn sử dụng để vắt các mép vải cho khỏi sổ, hoặc trang trí trên khăn, trên áo…
VII. ĐÍNH CÚC (hình 8)
Khái niệm: là kiểu đường may để đính chắc vật dính trên vải, quần hoặc áo…
Hình 8
- Yêu cầu: Chân cúc phải gọn, không dúm và quấn cao bằng chiều dày của đầu khuy.
- Quy cách: Khuyết bấm dọc, làm dấu ở giữa để đính cúc, khuyết bấm ngang làm dấu ở đầu khuyết để đính cúc, cúc có bốn mặt thì may song song
- Phương pháp: Tay cầm kim ngửa khi may lên và úp tay khi may xuống tay trái, ngón cái và ngón trỏ giữ cúc và vải đúng vị trí. May một mũi để dấu nút trai, may thêm một mũi nữa rồi cắm kim qua cúc từ mặt trái lên mặt phải(hình 8.a) xong may lên xuống bốn lần chỉ(hình 8.b) cuối cùng quấn chỉ thật chắc cho chân cúc cao bằng chiều dày của khuyết và lại mũi cắt chỉ ở phía trong(H 8.c)
- Ứng dụng: Để đính chắc các cúc trên vải theo vị trí được quy định ở các loại quần áo.
VIII. ĐÍNH BỌ TẾT VÀ BỌ XUYÊN ĐINH
- Khái niệm: Là kiểu đường may có lôi bằng chỉ chắp lại nhiều lần, rồ tết từng mũi chỉ vòng lấy lối đó bọ xuyên đinh thì từng mũi chỉ tết đều xuyên xuống vải
- Yêu cầu: Bọ phải chặt, đanh đầu, bền chắc.
- Quy cách: Bọ tết phải hơi cong và đúng chiều để cài, lôi bọ bằng nhiều lần chỉ chập tùy theo bọ dài ngắn, lớn bé cần sức bền mà có thể trật lại từ ba lần chỉ trở lên(chỉ chập đôi) rồi tết chỉ bọc kín lôi.
Bọ xuyên đinh cũng trên cơ sở bọ tết nhưng không có độ cong để cài và lôi chỉ được tết gắn liền xuống vải.
- Phương pháp: Tay phải cầm kim hơi ngửa tay trái cầm vải, ngón trỏ ở dưới, ngón cái và giữa ở trên giữ căng hai đầu vải. May một mũi để dấu nút chỉ, rút kin lên, lui lại 0,7cm, cắm kim xuống, xuyên qua lớp vải dưới, song may lên mặt vải trên đúng vào chân mũi may trước rút kim lên và lại may tiếp tục như thế đảm bảo ba lần chỉ mặt vải, xong luồn kim xuống dưới ba lần chỉ và đầu kim ở trên sợi chỉ rút kim lên kéo chỉ cho căng và cứ tết như thế lien tục mũi sau sát và khí mũi trước.
Bọ xuyên đinh cũng may như trên nhưng khi tết chỉ thì cắm kim xuyên thấy xuống vải, do đó lôi của bọ xuyên đinh chập chỉ ít hơn bọ tết.
- Ứng dụng: Bọ tết thường đính ở cổ áo quân phục, để cài quân hàm ở ve áo vetston hoặc tết thành dây khuyết để cài với cúc
Hình 9BÀI 2: ĐƯỜNG MAY MÁY CƠ BẢN
I. ĐƯỜNG MAY CAN
Trong một chi tiết của một sản phẩm có nhiều mảnh vải nối lại với nhau bằng một hay nhiều đường may gọi là đường may can
1. Đường may can rẽ:
- Khái niệm: Là đường can hai lớp vải với nhau, khi may xong hai lớp vải được cạo rẽ sang hai bên.
- Yêu cầu kỹ thuật: Đường can rẽ phait thẳng, phẳng và êm, hai mép vải bằng nhau.
- Qui cách đường may: Úp hai mÆt ph¶i cña ph¶i vµo nhau, s¾p cho mÐp v¶i bằng nhau, may cách đều mép vải, may xong cạo rẽ hoặc là rẽ hai mép vải sang hai bên.
- Ứng dụng: May dọc quần hoặc may những bộ phận ở phía trong và những bộ phận phụ trợ
Hình 10
2. Đường may can rẽ đè:
- Khái niệm: Cũng như đường may can rẽ, sau khi can rẽ xong may đè trên hai mép vải.
- Yêu cầu: Đường may can thẳng, êm, phẳng.
- Qui cách: Đường may can cách mép từ 0,5 – 1cm, đường may diễu cách đường rộng can 0,3cm
- Phương pháp: Cũng như đường may can rẽ, sau khi can rẽ xong may đè trên hai mép vải.
- Ứng dụng: may các loại vải dày, ít chiết ly
Hình 11
3. Đường can kê:
- Khái niệm: là đường may ở giữa hai mép vải xếp giao với nhau
- Yêu cầu: Đường may thẳng, êm, phẳng, hai mép vải giao nhau đúng qui cách
- Qui cách: Hai mép vải giao nhau 1cm, may 1 đường can chính giữa hai mép vải.
- Phương pháp: Sắp cho hai mép vải giao nhau 1cm, đặt cân đối và êm phẳng, may chính giữa một đường may can
- Ứng dụng: Dùng để may can các lớp dựng nói chung như: dựng cổ, bác tay… để chỗ nối không dày quá
Hình 12
4. Đường may can giáp:
- Khái niệm: Là đường can mà hai mép vải chỉ được giáp với nhau và được may loền với một giải vải nhỏ đặt dưới hai mép vải đó.
- Yêu cầu: Đường can giáp êm, phẳng đảm bảo độ bền chắc.
- Qui cách: Đặt hai mép vải giáp nhau, đường may dích dắc đều
- Phương pháp: Sửa cho hai lớp vải bằng và thẳng, sắp cho hai mép vải giáp nhau, đặt ở dưới hai mép vải đó một dải vải nhỏ và mỏng thực hiện hai đường may can kê song song và cách nhau từ 1 – 5cm rồi may dích dắc qua hai mép vải đó.
- Ứng dụng: Để nối các loại vải dày hoặc các loại vải bằng len, dạ.
H×nh 13
II - §êng May lén:
1. §êng may lén mét ®êng chØ: (Lén sæ)
- Kh¸i niÖm: Lµ ®êng may mµ hai mÐp cña hai líp v¶i chång kÝt lªn nhau vµ nh×n thÊy hai mÐp v¶i ®ã ë phÝa bªn tr¸i.
- Yªu CÇu: §êng may th¼ng, ®Òu, ªm, ph¼ng.
- Quy c¸ch: §êng may c¸ch mÐp v¶i tõ 0,5cm ®Õn 0,7cm.
- Ph¬ng ph¸p may: óp hai mÆt ph¶i cña v¶i vµo nhau vµ s¾p cho hai mÐp v¶i b»ng nhau may mét ®êng may to theo quy c¸ch, may xong c¹o vµ lén cho hai bªn ®Òu vµ s¸t ®êng may.
- H×nh vÏ:
H×nh 14
2. §êng may lén kÝn: (May lén hai ®êng chØ)
Lµ ®êng may mµ 2 mÐp cña 2 líp v¶i chång khÝt lªn nhau mÆt ph¶i kh«ng hë s¬ v¶i mÆt tr¸i kÝn mÐp ®êng may.
- Yªu cÇu: §êng may ph¶i th¼ng ®Òu, ªm ph¼ng, mÆt ph¶i s¶n phÈm s¹ch s¬ v¶i.
- Quy c¸ch: §êng may thø nhÊt to 0,3cm, ®êng may thø 2 to 0,6cm.
- Ph¬ng ph¸p may: óp 2 mÆt ph¶i vµo nhau s¾p cho 2 mÐp v¶i b»ng nhau may ®êng may thø nhÊt, c¸ch mÐp v¶i 0,3cm may song c¸ch sîi s¬ v¶i c¹o s¸t ®êng may lén chi tiÕt ra mÆt tr¸i, may ®êng thø 2 c¸ch mÐp gÊp cña ®êng thø nhÊt 0,6cm lªn mÆt tr¸i cña v¶i.
- øng dông: May sên ¸o, vai ¸o, bông tay ¸o bµ ba.
- H×nh vÏ:
H×nh 15
3- May lén bong:
- Kh¸i niÖm: lµ ®êng may trong ®ã ®êng may lén c¸ch mÐp v¶i tõ 0,2cm ®Õn 0,5cm (hoÆc tuú theo tõng lo¹i v¶i).
- Yªu cÇu:®êng may ªm ph¼ng, ®óng d¸ng, mÉu bÒn ch¾c.
- Quy c¸ch: §êng may c¸ch mÐp v¶i 0,5cm ®Õn 0,7cm, ®êng may c¸ch mÐp bÎ gÊp cña chi tiÕt 0,1cm ®Õn 0,2 cm hoÆc tuú theo yªu cÇu cña s¶n ph¶m.
- Ph¬ng ph¸p: Lµm dÊu vµo mÆt ph¶i cña th©n ¸o vµ mÆt tr¸i cña tói ¸o, th©n ¸o ®Ó díi tói ¸o ®Ó trªn 2 mÆt ph¶i cña v¶i tiÕp gi¸p nhau.
May lén tói tõ bé phËn bªn ph¶i sang bªn tr¸i, c¸c ®êng lµm dÊu trªn tói vµ th©n ¸o ph¶i trïng nhau.
- Ph¬ng ph¸p: Söa cho hai mÐp v¶i b»ng ph¶ng s¾p cho hai mÐp v¶i gi¸p nhau, ®Æt ë díi 2 mÐp v¶i ®ã 1 v¶i nhá, máng. Thùc hiÖnn ®êng may can kª, 2 ®êng may can kª song song vµ c¸ch ®Òu nhau theo quy c¸ch råi may zÝch z¾c qua 2 ®êng can kª ®ã.
- H×nh vÏ:
H×nh 16
4- §êng may lén viÒn: (ViÒn lÐ)
- Kh¸i niÖn: Lµ ®êng may mµ ë gi÷a hai líp v¶i 1 miÕng v¶i nhá gËp ®«i, khi nh×n ë phÝa mÆt tr¸i cã bèn mÐp v¶i.
- Quy c¸ch: §êng may lén c¸ch mÐp v¶i tõ 0,5cm – 0,7cm viÒn lÐ to ®Òu 0,2cm ®Õn 0,3cm.
- Ph¬ng ph¸p: söa cho hai mÐp v¶i b»ng nhau, gËp ®«i sîi viÒn ®Æt vµo gi÷a hai líp v¶i ®ã (2 mÆt v¶i óp vµo nhau) vµ ®Ó lÐ 0,2cm ¸ 0,3cm, may 1 ®êng c¸ch mÐp v¶i theo quy c¸ch, may xong c¹o ®êng may lén ra ngoµi.
- Yªu cÇu: §êng may lén viÒn ph¶i ®Òu ªm vµ ch¾c.
- H×nh vÏ:
H×nh 17
III. ĐƯỜNG MAY CUỐN
1. May cuốn một đường:
- Khái niệm: Là đường may cả hai mép vải đều xếp về một bên và kín mép
- Yêu cầu: Đường may cuốn phải đều không vặn, không bỏ sót, cuốn kín các mép vải
- Quy cách: Đường may cuốn to từ 0,5 – 0,7cm rồi may mí trên mép cuốn đó
- Phương pháp: Úp hai mặt vải vào nhau cho mép vải dưới rộng hơn mép vải trên 0,5cm, bẻ mép vải dưới ôm mép vải trên, xong theo lớp vải đó bẻ lần thứ hai cả lớp vải trên và lớp vải dưới rồi mang mí trên mép vải thứ nhất
- Ứng dụng: Dùng để may các đường dàng quần và sườn áo bà ba của nam, nữ
H×nh 18
2. May cuốn đè một đường chỉ
- Khái Niệm: Là đường may mặt trái cuốn kín mép và có hai đường chỉ, mặt phải có một đường chỉ.
- Yêu cầu: Đường may trong, ngoài phải thẳng, phẳng, êm.
- Quy cách: Đường may cuốn thứ nhất to 0,7cm, đường may cuốn thứ nhất cách đường may cuốn thứ hai 0,6cm.
- Phương pháp: Úp hai mặt phải của vải vào nhau, sắp cho mép vải dưới rộng hơn mép vải trên 0,7cm, rồi bẻ mép vải dưới ôm lấy mép vải trên, may một đường theo mép vải đó, may xong cạo lật lớp vải trên lại và máy đường thứ hai ở mặt phải cách đường thứ nhất 0,6cm
- Ứng dụng: Dùng để may các bộ phận như đường vai, đường sống áo, sống tay và áo bong nam
H×nh 19
3. May cuốn đè hai đường hai đường chỉ ra ngoài
- Khái niệm: Là đường may mặt trái cuốn kín mép, mặt phải có hai đường chỉ cách nhau song song
- Yêu cầu: Đường may cuốn phải đều, thẳng, êm, phẳng, không thừa môi mè hoặc gồ sống trâu, phía ngoài đường may mí phải bám sát, đều và song song.
- Quy cách: Đường may to 0,7cm, hai đường chỉ song song
- Phương pháp: Gồm 2 cách may
* Cách 1: May cuốn phải(cuốn úp) úp hai mặt trái của vải vào với nhau. Sắp cho mép vải trên rộng hơn mép vải dưới 0,6cm, rồi bẻ mép vải trên ôm lấy mép vải dưới may một đường qua mép vải đó, may xong cạo lật đường cuốn về bên lớp vải dưới rồi may