Giáo trình Kỹ thuật gia công bàn ghế (P2)

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Kỹ thuật gia công bàn ghế Mã số nghề: Mô tả nghề: Kỹ thuật gia công bàn ghế là nghề gia công chế biến nguyên liệu gỗ tự nhiên và gỗ nhân tạo để gia công thành các loại bàn ghế thông qua các loại dụng cụ thủ công và một số máy mộc(cưa đĩa, máy bào, máy phay, máy khoan, máy đánh nhẵn.), các trang thiết bị phụ trợ: (máy nén khí, máy phun sơn.); Người học khi hoàn thành khoá học nghề kỹ thuật gia công bàn ghế thường được bố trí làm việc ở các nhà máy, doanh nghiệp chế biến gỗ, hoặc tự tổ chức sản xuất kinh doanh tại gia đình và có thể làm được các công việc như: Tính toán giá thành sản phẩm, tính sơ bộ khối lượng gỗ và nguyên liệu phụ, trực tiếp sản xuất một số loại bàn ghế theo bản vẽ để phục vụ cho nhu cầu của thị trường tiêu dùng.

doc59 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kỹ thuật gia công bàn ghế (P2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ, BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nghề: Kỹ thuật gia công bàn ghế Mã số nghề: Hà Nội - Năm 2011 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Kỹ thuật gia công bàn ghế Mã số nghề: Mô tả nghề: Kỹ thuật gia công bàn ghế là nghề gia công chế biến nguyên liệu gỗ tự nhiên và gỗ nhân tạo để gia công thành các loại bàn ghế thông qua các loại dụng cụ thủ công và một số máy mộc(cưa đĩa, máy bào, máy phay, máy khoan, máy đánh nhẵn...), các trang thiết bị phụ trợ: (máy nén khí, máy phun sơn...); Người học khi hoàn thành khoá học nghề kỹ thuật gia công bàn ghế thường được bố trí làm việc ở các nhà máy, doanh nghiệp chế biến gỗ, hoặc tự tổ chức sản xuất kinh doanh tại gia đình và có thể làm được các công việc như: Tính toán giá thành sản phẩm, tính sơ bộ khối lượng gỗ và nguyên liệu phụ, trực tiếp sản xuất một số loại bàn ghế theo bản vẽ để phục vụ cho nhu cầu của thị trường tiêu dùng. NHIỆM VỤ CÁC CÔNG VIỆC A- Chuẩn bị bản vẽ, nguyên vật liệu A1- Vẽ phác thảo mẫu sản phẩm A2- Đọc bản vẽ phác thảo A3- Tính toán khối lượng gỗ, nguyên liệu phụ A4- Tính giá thành sản phẩm A5- Chọn, phân loại gỗ A6- Chuẩn bị nguyên liệu phụ B- Pha Phôi chi tiết B1- Chuẩn bị cưa B2- Vạch mực phôi B3- Pha phôi các chi tiết thẳng B4- Pha phôi các chi tiết cong B5- Cắt ngang gỗ bằng cưa đĩa cầm tay B6- Ghép ván theo chiều rộng C- Gia công chi tiết C1- Chuẩn bị dụng cụ thủ công C2- Chuẩn bị máy bào C3- Bào mặt phẳng bằng bào thủ công C4- Bào mặt phẳng bằng máy bào cầm tay C5- Bào mặt phăng trên máy mộc đa năng C6- Bào mặt cong bằng bào ngang thủ công D- Gia công mối ghép D1- Chuẩn bị dụng cụ thủ công D2- Chuẩn bị máy đục D3- Vạch mực mối ghép mộng D4- Gia công thân mộng bằng dụng cụ thủ công D5- Gia công lỗ mộng bằng dụng cụ thủ công D6- Gia công lỗ mộng trên máy đục lỗ mộng D7- Phay rãnh, phay chỉ bằng máy phay trục đứng E- Lắp ráp sản phẩm E1- Lập sơ đồ lắp ráp E2- Lắp ráp gắn keo vam chốt khung ghế E3- Lắp ráp khung ghế với mặt của ghế E4- Lắp, gắn keo vai, xà bàn với chân bàn E5- Lắp, gắn keo, vam chốt khung bàn E6- Láp ráp cánh của, ngăn kéo F- Hoàn thiện sản phẩm F1- Đánh nhẵn bề mặt sản phẩm F2- Nhuộm bề mặt sản phẩm F3- Trang sức bề mặt sản phẩm bằng véc ni tăm bông F4- Trang sức bề mặt sản phẩm bằng sơn công nghiệp PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị gỗ, nguyên vật liệu Ngày: 21/12/2010 Tên công việc A1: Vẽ phác thảo mẫu sản phẩm Người biên soạn: Trần Văn Khoái Mô tả công việc: Vẽ phác thảo tổng thể và các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của sản phẩm. Người kiểm tra: Hoàng Văn Chính Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Nghiên cứu hình dạng mẫu sản phẩm - Phù hợp với yêu cầu khách hàng - Cân đối hài hoà - Ảnh chụp - Các sản phẩm mẫu - Tài lệu có liên quan đến sản phẩm Kết cấu, sản phẩm mộc Xác định các định ba hình chiếu của sản phẩm Tỷ mỷ trong khi thực hiện công việc - Xác định sai các hình chiếu của sản phẩm 2. Vẽ phác thảo mẫu tổng thể của sản phẩm - Gần gống sản phẩm thật - Tỷ lệ bản vẽ phù hợp - Thể hiện được hầu hết các chi tiết - Ảnh chụp hoặc mẫu sản phẩm - Bút chì - Thước - Giấy vẽ - Com pa, êke Công dụng cấu tạo, tính năng tác dụng của các dụng cụ vẽ - Quan sát - Sử dụng các loại dụng cụ vẽ - Cẩn thận - Tỷ mỷ trong công việc - Lắng nghe ý kiến khách Nét vẽ bị tẩy xoá quá nhiều 3. Vẽ các hình chiếu của sản phẩm - Trình bày gọn gàng - Thể hiện được ba hình chiếu của bản vẽ - Chính xác về vị trí và bố cục - Bản vẽ phác - Bút chì - Thước - Giấy vẽ - Com pa, êke Kết cấu sản phẩm bàn ghế - Vẽ các mặt cắt của sản phẩm - Sử dụng các loại dụng cụ vẽ - Tỷ mỷ vẽ chính xác các hình chiếu của vật thể - Sai kết cấu - Không thể hiện hết các mặt cắt của sản phẩm 4. Ghi kích thước các chi tiết - Đúng, đủ - Rõ nét - Không tẩy xoá - Bản vẽ phác - Bút chì - Thước - Giấy vẽ Về chiều ghi kích thước cho một vật thể Xác định các điểm ghi kích thước phù hợp - Chính xác - Tỷ mỷ - Cẩn thận - Ghi không đủ kích thước - Kích thước Ghi sai vị trí yêu cầu 5. Chỉnh bản vẽ - Hình vẽ cân đối hài hoà - Nét vẽ sạch không tẩy xoá - Phù hợp sản xuất - Bản vẽ - Bút chì - Thước - Giấy vẽ - Com pa, êke Kết cấu sản phẩm mộc - Sử dụng các loại dụng cụ vẽ - Vẽ theo yêu cầu kỹ thuật - Tỷ mỷ - Trình bày sạch sẽ Nét vẽ bị tẩy xoá không thể hện hết ý đồ của thiết kế PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị bản vẽ, nguyên vật liệu Ngày: 21/12/2010 Tên công việc A2: Đọc bản vẽ phác thảo Người biên soạn: Trần Văn Khoái Mô tả công việc: Xác định hình dạng kích thước chi tiết, mối ghép, vị trí mối ghép các chi tiết với các bộ phận để tạo thành sản phẩm. Người kiểm tra: Hoàng Văn Chính Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Đọc các nội dung ghi trong bản vẽ - Đúng tên sản phẩm - Tên các chi tiết bàn ghế - Các kích thước của chi tiết bàn ghế - Phần chú thích của bản vẽ bàn ghé - Bản vẽ tổng thể - Bản vẽ chi tiết - Các tài liệu liên quan về sản phẩm bàn ghế Kết cấu của sản phẩm bàn ghế Đọc các nội dung và kích thước ghi trên bản vẽ - Tỷ mỷ - Cẩn thận Đọc không hết các nội dung ghi trong bản vẽ 2. Xác định kích thước các chi tiết thông qua hình chiếu - Xác định đúng vị trí của các chi tiết trên bản vẽ bàn ghế - Ghi đúng và đủ kích thước từng chi tiết - Bản vẽ, các hình chiếu cụ thể - Bút chì, thước kẻ, các dụng cụ khác Tiêu chuẩn kích thước chi tiết Đọc kích thước chi tiết thông qua hình chiếu - Tỷ mỷ - Cẩn thận Xác định không hết kích thước của từng chi tiết 3. Xác định dung sai hình dạng, kích thước chi tiết - Xác định đúng dung sai trước khi gia công là 0,5cm - Xác định đúng dung sai sau khi gia công không vượt quá 0,1mm - Bản vẽ, các hình chiếu cụ thể - Bút chì, thước kẻ, các dụng cụ khác Về độ sai số cho phép với các chi tiết trước và sau khi gia công Xác định dung sai các chi tiết của sản phẩm - Tỷ mỷ - Cẩn thận - Chính xác Xác định sai lượng dư gia công của cá chi tiết 4. Xác định các loại mối ghép và vị trí các mối ghép trên chi tiết Xác định đầy đủ các mối ghép của chi tết - Bản vẽ - Bút chì, thước kẻ, các dụng cụ cần thiết khác Kết cấu các loại mối ghép dùng trong nghề mộc - Xác định vị chí các mối ghép - Xác định kết câu mối ghép Tỷ mỷ từng chi tiết của sản phẩm Xác định thiếu mối ghép PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị bản vẽ, nguyên vật liệu Ngày: 21/12/2010 Tên công việc A3: Tính toán khối lượng gỗ, nguyên liệu phụ Người biên soạn: Trần Văn Khoái Mô tả công việc: Tính toán được khối lượng gỗ và nguyên liệu phụ để gia công một sản phẩm bàn, ghế. Người kiểm tra: Hoàng Văn Chính Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Xác định số lượng các chi tiết Đủ số lượng các chi tiết trong một sản phẩm - Bút viết - Sổ ghi chép tổng hợp Kết cấu sản phẩm bàn ghế Xác định đầy đủ số lượng các chi tiết - Cần thận - Chính xác Xác định thiếu các chi tiết phụ 2. Lập bảng quy cách kích thước phôi - Thể hiện đầy đủ số lượng chi tiết - Kích thước phôi có lượng dư gia công phù hợp - Giấy, bút - Máy tính cá nhân - Bản vẽ chi tiết Phương pháp lập bảng kích thước, quy cách phôi Lập bảng tính kích thước quy cách phôi - Tỷ mỷ - Chính xác Lập bảng quy cách phôi thiếu lượng dư gia công 3. Tính toán khối lượng gỗ - Tính được lượng dư gia phù hợp - Khối lượng gỗ đủ cần thiết để gia công sản phẩm - Bản vẽ - Giấy, bút viết - Máy tính cầm tay Phương pháp tính định mức sử dụng gỗ cho sản phẩm Tính lượng gỗ tiêu hao - Cẩn thận - Chính xác từng chi tiết Lượng dư gia công lớn quá hoặc nhỏ quá 4. Tính toán nguyên liệu phụ - Đúng và đủ số lượng nguyên liệu phụ - Phù hợp với điều kiện sản xuất - Bản vẽ - Giấy, bút - Máy tính cầm tay Các yêu cầu của sản phẩm cần sử dụng đến nguyên vật liệu phụ Tính số lượng nguyên liệu phụ - Tỷ mỷ - Chính xác Số lượng nguyên liệu phụ thiếu so với yêu cầu của sản phẩm PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị bản vẽ, nguyên vật liệu Ngày: 21/12/2010 Tên công việc A4: Tính giá thành sản phẩm Người biên soạn: Trần Văn Khoái Mô tả công việc: Lập bảng và dự tính chi phí mua nguyên vật liệu, nhân công lao động đưa ra giá thành sản phẩm trên thị trường Người kiểm tra: Hoàng Văn Chính Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Lập bảng xác định khối lượng nguyên vật liệu - Đủ số lượng yêu cầu cho mộ sản phẩm bàn ghế - Sổ sách ghi chép - Bút chì, thức kẻ - Máy tính - Cách lập bảng tính chi phí - Về vật liệu gỗ Lập bảng xác định khối lượng vật tư tiêu hao Cần tìm hiêu kỹ trước khi lập bảng Không đủ số lượng và chủng loại 2. Dự tính chi phí mua nguyên vật liệu - Phương án dự tính có tính khả thi nhất - Chính xác chi phí nguyên vậ liệu càn dùng - Bảng báo giá các nguyên vậ liệu - Sổ gi chép - Máy tính cầm tay - Về nguyên liệu đầu vào - Về giá cả thị trường Xây dựng băng chi phí mua nguyên vật liệu gỗ, các loại vật liệu phụ - Tỷ mỷ - Chính xác - Dự tính chưa sát với thực tế - Không biết giá của các loại nguyên liệu phụ trên thị trường 3. Dự tính chi phí lao động trực tiếp - Chính xác số ngày công lao động cho một sản phẩm bàn ghế - Bút - Sổ ghe chép tổng hợp - Máy tính cầm tay Giá thuê nhân công trên thị trường lao động hiện tai Xây dựng bản dự tính chi phí lao động Cần tìm hiều kỹ về giá cả nhân công trên thị trường Dự tính không chính xác chi phí lao động 4. Dự tính các loại chi phí khác - Chính xác các chi phi nguyên vật liệu phụ - Đáp ứng nhu cầu sản xuất Bảng tổng hợp các loại nguyên vật liệu Giá các loại nguyên liệu phụ dùng trong nghề mộc Dự tính đủ chi phí các nguyên liệu Ngiêm túc thược hiện công việc Các loại nguyên liệu không đủ sản xuất 5. Tổng hợp chi phí, quy ra giá thành sản phẩm - Dự tính được chi phí - Đưa ra giá thành của sản phẩm phù hợp giá thị trường - Bút - Sổ ghe chép tổng hợp - Máy tính cầm tay Giá thành các mặt hàng nguyên vật liệu Tổng hợp chi phí nguyên liệu - Tỷ mỷ - Chính xác Chi phí quá lớn so với thực tế 6. Xác định giá bán trên thị trường - Xác định được giá phù hợp với chi phí sản xuấ - Đảm bảo không bị lỗ - Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tiêu dùng - Bút - Sổ ghe chép tổng hợp - Máy tính cầm tay Gía của các mặt hàng bàn ghế tương tự Xác định giá phù hợp thị trường Trung thực khi đưa ra giá của sản phẩm - Định giá bán không phù hợp với sự biến động của thị trường. - Tính không đủ chi phí - Không trừ khấu hao tài sản cố định PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị bản vẽ, nguyên vật liệu Ngày: 21/12/2010 Tên công việc A5: Chọn, phân loại gỗ Người biên soạn: Trần Văn Khoái Mô tả công việc: Chọn đúng chủng loại, chất lượng, quy cách gỗ theo yêu cầu. Xếp gỗ đúng quy cách, đảm bảo an toàn Người kiểm tra: Hoàng Văn Chính Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Chọn chủng loại gỗ - Chọn đúng chủng loại gỗ yêu cầu - Đảm bảo yêu cầu của khách hàng - Bảng phân loại các nhóm gỗ - Bảng kê quy cách kích thước các chi tiết Cấu tạo một số loại gỗ thường dùng - Xác định các nhóm gỗ - Lựa chọn loại gỗ phù hợp từng dản phẩm Chính xác trong quá trình chọn gỗ Nhóm gỗ không phù hợp với sản phẩm bàn ghế 2. Chọn chất lượng gỗ - Không cong vênh, nứt nẻ, sâu nấm mối mọt - Màu sắc vân thớ đẹp - Phù hợp với giá thành - Bảng phân loại các nhóm gỗ khác nhau - Bảng kê quy cách kích thước chi tiết Cấu tạo một số loại gỗ thường dùng Xác định chất lượng cụ thể từng loại gỗ Kiên nhẫn chọn lựa chất lượng gỗ phù hợp Chọn màu sắc gỗ không phù hợp với sản phẩm 3. Chọn số lượng gỗ - Số lượng đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất - Đúng theo bản theo bảng quy cách kích thước phôi - Thước mét - Thước vuông - Bảng kê quy cách kích thước các chi tiết - Chủng loại gỗ - Phương pháp đo và tính khôi lượng gỗ Xác định đủ số lượng gỗ cần cho các sản phẩm Tỷ mỷ trong việc liệt kê số lượng gỗ - Chọn sai về số lượng các chi tiết - Kích thước không đảm bảo về lượng dư gia công PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Chuẩn bị bản vẽ, nguyên vật liệu Ngày: 21/12/2010 Tên công việc A6: Chuẩn bị nguyên liệu phụ Người biên soạn: Trần Văn Khoái Mô tả công việc: Pha véc ni, pha sơn, pha dầu bóng, chọn các vật liệu phụ phù hợp với yêu cầu sản phẩm Người kiểm tra: Hoàng Văn Chính Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Chuẩn bị véc ni - Đúng chủng loại và số lượng véc ni cần thiết - Màu sắc đẹp, lượng cồn đủ - Đủ tỷ lệ cánh kiến - Bông, vải sô sạch - Chổi quét có đầu lông mịn - Các loại chai, can đựng - Sô màn, bông gòn, cổi quét véc ni - Găng tay cao su - Tính chất của véc ni - Tính chất của dung môi - Xác định các loại véc ni cánh kiến - Pha véc ni - Ước lượng khối lượng véc ni cần dùng - Cẩn thận chọn màu sắc véc ni - Kiên nhân khi pha trộn - Màu véc ni không sáng - Tỷ lệ cồn không phù hợp 2. Chuẩn bị sơn công nghiệp và dung môi, các loại tinh màu - Chọn chủng loại sơn có chất lượng và màu sắc đẹp - Bóng mờ từ 50 trở xuống - Bóng trong từ 50 trở lên - Bảng pha màu sơn, cốc pha sơn - Sơn - Các loại tinh màu - Chổi quét hoặc dụng cụ phun sơn - Bảo hộ lao động cá nhân - Về tính chất của các loại sơn - Về tính chất của dung môi - Công thức pha trộn các loại sơn - Pha các loại sơn khác nhau đúng tỷ lệ - Tính toán khối lượng sơn - Cẩn thận - Chính xác - Chọn không đúng loại sơn - Không chuẩn bị đầy đủ các đồ đựng, chứa sơn 3. Vật liệu phụ khác - Đủ các loại vật liệu phụ - Đúng các loại vật liệu về kim khí dùng trong sản xuất bàn ghế - Ổ khóa - Bản lề - Tay nắm - Các loại đinh, vít, pu lông - Về tính thẩm mỹ - Tính bền của sản phẩm Chọn và chuẩn bị đầy đủ các loại vật liệu phụ - Tỷ mỷ - Cẩn thận - Loại phụ kiện không phù hợp với sản phẩm bàn ghế PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Pha phôi chi tiết Ngày: 22/12/2010 Tên công việc B1: Chuẩn bị cưa Người biên soạn: Phạm văn Đảm Mô tả công việc: Chuẩn bị các dụng cụ thủ công cưa mộng, cưa dọc, cưa vanh. Tháo lắp, căn chỉnh lưỡi cưa máy cưa đĩa, cưa vanh Người kiểm tra: Dương Duy Triều Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Mở cưa mộng, cưa dọc, cưa vanh - Mở đều, sang 2 bên - Mở theo nguyên tắc: 1 răng sang trái, 1 răng ở giữa, 1 răng sang phải - Mở chiều rộng ở đầu răng bằng 1,5 đến 2 lần chiều dày lá cưa - Cưa mộng - Cưa dọc - Cưa vanh - Dụng cụ mở cưa - Bàn kẹp lá cưa - Về cấu tạo cưa mộng, cưa dọc, cưa vanh - Về phương pháp mở cưa - Sử dụng dụng cụ mở cưa - Mở cưa mộng cua dọc cưa vanh Kiên nhẫn mở lần lượt từng răng cưa một - Răng cưa mở không cân - Mạch cưa mở lớn quá hoặc nhỏ quá 2. Kiểm tra cưa sau khi mở - Răng cưa nghiên sang hai bên cân đối - Độ mở phù hợp với loại gỗ - Phát hiện ra những lỗ khi mở răng cưa - Thước kẹp - Gỗ cắt thử để kiểm tra độ rộng của mạch cưa - Bàn kẹp lá cưa - Về cấu tạo các loại cưa mộng, cưa dọc, cưa vanh - Về phương pháp mở cưa - Quan sát bằng mắt - Kiểm tra bằng thước kẹp - Cắt thử cưa sau khi mở cưa Tỷ mỷ trong khi kiểm tra Không phát hiện lỗ răng cưa bị lệch ăn không đều 3. Dũa cưa dọc, cưa vanh, cưa mộng - Dũa lầm lượ tư đầu răng cưa đến cuối răng cưa - Hướng dũa vuông góc với mặt phẳng lá cưa - Răng cưa được dũa đều - Kích thước các răng bằng nhau - Độ nhô của răng đều nhau - Cưa dọc - Cưa mộng - Cưa vanh - Bàn kẹp lá cưa - Dũa rửa cưa - Cấu tạo răng cưa - Các phương pháp rửa cưa - Sử dụng các loại dũa cưa - Dũa các loại cưa mộng cưa dọc cưa vanh - Tỷ mỷ - Kiên nhẫn dũa từng răng cưa một - Răng cưa không đều - Độ nhô của răng không bằng nhau 4. Kiểm tra cưa sau khi mở rửa - Răng cưa mở đều sang hai bên - Đúng góc độ - Răng cưa đều và sắc - Cạnh cắt của răng cưa cùng trên một đường thẳnh - Thước - Gỗ cắt thử để kiểm tra độ rộng của mạch cưa - Bàn kẹp lá cưa Cấu tạo cưa mộng, cưa dọc, cưa vanh Quan sát và kiểm tra cưa sau khi mở cưa, rửa cưa -Tỷ mỷ - Cẩn thận - Chính xác Không quan tâm đến độ mở của răng cưa 5. Tháo, lắp lưỡi cưa đĩa đa năng - Ngắt cầu dao điện - Tháo lần lườt từ đai ốc hãm đến đĩa ốp đến lưỡi cưa - Lưỡi cưa không bị va vào thân máy - Máy cưa - Lưỡi cưa - Bộ dụng cụ tháo lắp lưỡi cưa Cấu tạo tính năng tác dụng một số bộ phận của cưa đĩa đa năng - Về sử dụng các dụng cụ tháo lắp lưỡi cưa - Thực hiện thao tác tháo lưỡi cưa Cẩn thận trong khi thao tác tháo lắp - Vặn ngược đai ốc hãm - Lưỡi cưa bọ va quyệt vào bàn máy làm sứt các me cửa răng cưa 6. Kiểm tra - Lưỡi cưa được lắp đúng chiều - Đai ốc được xiết chặt - Máy cưa - Bộ dụng cụ tháo lắp lưỡi cưa Cấu tạo của máy cưa đĩa đa năng Kiểm tra độ chắc chắn chính xác của lưỡi cưa sau khi lắp - Tỷ mỷ - Cẩn thận Lưỡi cưa bị lắp ngược 7. Căn chỉnh độ nhô của lưỡi cưa - Lưỡi cưa cao hơn phôi gỗ khi gia công từ 0,5-0,8cm - Xiết chặt ốc hãm trục sau khi nâng hạ lưỡi cưa - Máy cưa đĩa đa năng - Thước mét, thước vuông Về cấu tạo tính năng tác dụng một số bộ phận của máy cưa Căn chỉnh độ nhô của lưỡi cưa phù hợp với phôi gia công - Cẩn thận - Chính xác Độ nhô của lưỡi cưa quá lớn hoặc quá nhỏ so với chi tiết 7. Lắp lưỡi cưa vòng - Đặt đúng chiều quay của bánh đà - Độ nhô của răng cưa so với mặt trước bánh đà 0,5cm - Máy cưa vòng - Lưỡi cưa vòng - Dụng cụ tháo lắp Công dụng cấu tạo chức năng một số bộ phận máy cưa vòng lượn - Lắp lưỡi cưa vào bánh đà - Điều chỉnh độ nhô của lưỡi cưa - Kiên nhẫn thực hiện - Cẩm thận khi thao tác Lắp lưỡi cưa vào bánh đà bị ngược 8. Căng, chỉnh lưỡi cưa vòng - Thao tác từ từ, căng đủ lực tránh đứt cưa - Khi khởi động lưỡi cưa không bị chạy ra, chạy vào bánh đà - Máy cưa vòng - Lưỡi cưa vòng - Dụng cụ tháo lắp - Nguyên lý cấu tạo của tay quay căng cưa - Lực căng tối đa của cưa Căng lưỡi cưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Kiên nhẫn - Cẩm thận - Bị đứt lưỡi cưa - Lưỡi cưa bị chạy ra hoặc chạy vào bánh đà PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Pha phôi chi tiết Ngày: 22/12/2010 Tên công việc B2: Vạch mực phôi Người biên soạn: Phạm văn Đảm Mô tả công việc: Chọn gỗ để vạch mực, lựa gỗ, kiểm tra trên bề mặt gỗ, tiến hành vạch mực theo kích thước của phôi chi tiết Người kiểm tra: Dương Duy Triều Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và các lỗi thường gặp 1. Chọn gỗ vạch mực phôi - Chọn đúng loại gỗ - Tấm gỗ đúng kích thước với yêu cầu của phôi - Đủ số lượng chi tiết cho một sản sẩm - Bút chì, bút dạ - Thước vuông, thước mét - Bảng quy cách kích thước phôi - Cấu tạo gỗ chiều thớ của gỗ - Kích thước của phôi cần gia công Chọn phôi phù hợp chi tiết - Nghiêm túc - Tỷ mỷ Độ dày gỗ không phù hợp với độ dày phôi 2. Chọn lựa mặt chẩn gia công - Có vân thớ đẹp - Không cong vênh, nứt, nẻ, sâu nấm mối mọt - Thước mét, thước vuông - Bút dạ đánh đấu - Cấu tạo của gỗ - Yêu cầu thẩm mỹ của sản phẩm Xác định mặt chuẩn của từng chi tiết - Tỷ mỷ - Cẩn thận Không đủ điều kiện như cong, vênh, nứt, nẻ 3. Vạch mực
Tài liệu liên quan