I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Vận dụng được kiến thức về vẽ kỹ thuật, dung sai, đo lường và vật liệu cơ khí để đảm bảo đủ cơ sở tiếp thu lý thuyết và hình thành kỹ năng nghề nghiệp;
+ Trình bày được quy trình công nghệ hàn Hàn điện hồ quang;
+ Trình bày được quy trình công nghệ gò một số chi tiết đơn giản;
+ Tổ chức được quá trình sản xuất đảm bảo công tác an toàn lao động và tổ chức sản xuất;
- Kỹ năng:
+ Vận hành thành thạo các thiết bị hàn điện hồ quang, hàn khí và gò chi tiết;
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị hàn điện hồ quang, hàn khí và gò chi tiết;
+ Vận hành thành thạo các thiết bị dụng cụ để gò một số chi tiết đơn giản;
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ để gò một số chi tiết đơn giản;
+ Phát hiện được sự cố, kiểm tra và sửa chữa được các hư hỏng đơn giản của các dụng cụ và trang thiết bị hàn điện hồ quang, hàn khí và gò;
+ Hàn thành thạo các kết cấu hàn không phức tạp ở tất cả các vị trí hàn với phương pháp hàn hồ quang tay. Mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
38 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kỹ thuật gò, hàn nông thôn (P1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HÔI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
KỸ THUẬT GÒ, HÀN NÔNG THÔN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN
Ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề )
Hà Nội - Năm 2011
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HÔI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
Tên nghề: Kỹ thuật gò, hàn nông thôn;
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề;
Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp với nghề Kỹ thuật gò, hàn nông thôn;
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 04;
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề;
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Vận dụng được kiến thức về vẽ kỹ thuật, dung sai, đo lường và vật liệu cơ khí để đảm bảo đủ cơ sở tiếp thu lý thuyết và hình thành kỹ năng nghề nghiệp;
+ Trình bày được quy trình công nghệ hàn Hàn điện hồ quang;
+ Trình bày được quy trình công nghệ gò một số chi tiết đơn giản;
+ Tổ chức được quá trình sản xuất đảm bảo công tác an toàn lao động và tổ chức sản xuất;
- Kỹ năng:
+ Vận hành thành thạo các thiết bị hàn điện hồ quang, hàn khí và gò chi tiết;
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị hàn điện hồ quang, hàn khí và gò chi tiết;
+ Vận hành thành thạo các thiết bị dụng cụ để gò một số chi tiết đơn giản;
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị dụng cụ để gò một số chi tiết đơn giản;
+ Phát hiện được sự cố, kiểm tra và sửa chữa được các hư hỏng đơn giản của các dụng cụ và trang thiết bị hàn điện hồ quang, hàn khí và gò;
+ Hàn thành thạo các kết cấu hàn không phức tạp ở tất cả các vị trí hàn với phương pháp hàn hồ quang tay. Mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Gò được một số chi tiết đơn giản đảm bảo yêu cầu;
+ Phân tích, đánh giá, kiểm tra chất lượng bề mặt mối hàn và có phương pháp phòng ngừa khuyết tật bề mặt đối với từng loại mối hàn;
+ Phát hiện và sửa chữa được một số sai hỏng trong quá trình gia công chi tiết bằng gò;
- Thái độ:
+ Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật;
+ Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, kiên trì đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
2. Cơ hội việc làm:
Sau khi học xong, học sinh có khả năng làm được các công việc về gò, hàn trong các cơ quan xí nghiệp với các loại máy hàn hồ quang tay và dạng mối hàn cơ bản; gò được các chi tiết không phức tạp để đảm bảo sửa chữa và chế tạo mới được các chi tiết đơn giản của nghề gò hàn. Học sinh có thể tự mình mở xưởng gò hàn để sửa chữa chế tạo các chi tiết gia dụng liên quan tới nghề gò hàn;
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 05 tháng;
- Thời gian học tập: 19 tuần;
- Thời gian thực học tối thiểu: 660 giờ;
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 60 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học: 12 giờ);
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 660 giờ;
- Thời gian học lý thuyết: 70 giờ; Thời gian học thực hành: 590 giờ;
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:
Mã MH,MĐ
Tên môn học, mô đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
Các môn học, mô đun đào tạo nghề
MĐ 01
Nguội cơ bản
125
20
100
5
MĐ 02
Gò cơ bản
160
10
144
6
MĐ 03
Hàn điện
315
35
270
10
MĐ 04
Hàn khí
60
5
50
5
Tổng cộng
660
70
564
26
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:
(Nội dung chi tiết tại phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ
1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề;
- Các môn học được bố trí giảng dạy theo thứ tự từ Mô đun MĐ 01 đến Mô đun MĐ04 theo đúng thứ tự như trong bảng phụ lục 04. Thời gian học lý thuyết được tính bằng 25 giờ/tuần, thời gian học thực hành là 40 giờ/tuần;
- Thời gian kiểm tra trong các mô đun được tính là thời gian thực hành.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học hoặc thi tốt nghiệp:
Số TT
Môn thi
Hình thức thi
Thời gian thi
1
Kiến thức, kỹ năng nghề
- Lý thuyết nghề
Viết
Không quá 30 phút
Vấn đáp
Chuẩn bị không quá: 20 phút;
Trả lời không quá: 10 phút
Trắc nghiệm
Không quá: 30 phút
- Thực hành nghề
Bài thi thực hành
Không quá 04 giờ
2
*Mô đun tốt nghiệp (tích hợp
lý thuyết với thực hành)
Bài thi lý thuyết và thực hành
Không quá 05 giờ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nguội cơ bản
Mã số mô đun: MĐ 01
(Ban hành kèm theo Quyết định số 783 /QĐ-TCDN
Ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
NGUỘI CƠ BẢN
Mã số mô đun: MÐ 01
Thời gian mô đun: 125 giờ; ( Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 105 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí mô đun: Mô đun được bố trí học đầu tiên trong chương trình dạy nghề Gò hàn;
- Tính chất mô đun: Là mô đun bổ trợ bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Nắm được một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật, cách đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khi dạng đơn giản;
- Nắm được một số kiến thức cơ bản về dung sai kích thước, dụng cụ đo lường và tính chất cơ bản của thép cacbon;
- Sử dụng được các dụng cụ vạch dấu và đo kiểm đơn giản của nghề nguội;
- Sử dụng được các loại dụng cụ cầm tay, máy khoan của nghề nguội;
- Gia công, sửa chữa nguội được các chi tiết, dụng cụ đơn giản có liên quan đến nghề đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Bài mở đầu
25
10
15
0
2
Vạch dấu, chấm dấu
8
1
6
1
3
Cắt kim loại bằng cưa tay
8
1
6
1
4
Nắn và uốn kim loại
18
2
15
1
5
Đục kim loại
16
1
14
1
6
Giũa kim loại
20
2
18
0
7
Khoan kim loại
15
1
14
0
8
Cắt ren bằng dụng cụ cầm tay
15
2
12
1
Cộng
125
20
100
5
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành;
2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu Thời gian: 25giờ
Mục tiêu:
- Nắm được một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật, cách đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khi dạng đơn giản;
- Nắm được một số kiến thức cơ bản về dung sai kích thước, dụng cụ đo lường và tính chất cơ bản của thép cacbon;
Nội dung:
1. Đường nét, tỷ lệ, khổ giấy, khung tên của bản vẽ kỹ thuật cơ khí ;
1.1 Đường nét;
1.2 Tỷ lệ;
1.3 Khổ giấy;
1.4 Khung vẽ và khung tên;
2. Ghi kích thước trên bản vẽ;
2.1 Nguyên tắc chung;
2.2 Đường kích thước và gióng kích thước;
2.3 Chiều con số kích thước;
3 Chữ và số trên bản vẽ;
3.1 Kích thước chữ và số;
3.2 Cách viết chữ và số trên bản vẽ;
4. Các dụng cụ đo và phương pháp đo lường kỹ thuật nghề gò hàn;
4.1. Thước lá;
4.2. Thước cặp;
5. Thép cacbon và tính chất của nó;
5.1. Khái niệm;
5.2 Đặc điểm, tính chât;
Bài 1
Vạch dấu, chấm dấu
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự vạch dấu và chấm dấu trên phôi;
- Vạch dấu và chấm dấu chi tiết cần gia công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi vạch dấu và chấm dấu;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Trình tự vạch dấu;
1.1. Chuẩn bị dụng cụ vạch dấu;
1.2. Phương pháp vạch dấu;
1.3. Kiểm tra;
2. Thực hành vạch dấu;
3. Trình tự chấm dấu;
3.1. Chuẩn bị dụng cụ chấm dấu;
3.2. Phương pháp chấm dấu;
3.3. Kiểm tra;
4. Thực hành chấm dấu;
5. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng;
Bài 2
Cắt kim loại bằng cưa tay
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự cắt kim loại bằng cưa tay;
- Cắt kim loại bằng cưa tay đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi cắt kim loại bằng cưa tay;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Trình tự cắt kim loại bằng cưa tay;
1.1. Chuẩn bị dụng cụ cắt kim loại bằng cưa tay;
1.2. Phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay;
1.3. Kiểm tra;
2. Thực hành cắt kim loại bằng cưa tay;
3. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng;
Bài 3
Nắn và uốn kim loại
Thời gian: 18 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự nắn và uốn kim loại;
- Nắn, uốn kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi nắn, uốn kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Trình tự nắn kim loại;
1.1. Chuẩn bị dụng cụ nắn kim loại;
1.2. Phương pháp nắn kim loại;
1.3. Kiểm tra;
2. Thực hành nắn kim loại;
3. Trình tự uốn kim loại;
3.1. Chuẩn bị dụng cụ uốn kim loại;
3.2. Phương pháp uốn kim loại;
3.3. Kiểm tra;
4. Thực hành uốn kim loại;
5. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng;
Bài 4
Đục kim loại
Thời gian : 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự đục kim loại;
- Đục kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi đục kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn.;
Nội dung:
1. Trình tự đục kim loại;
1.1. Chuẩn bị dụng cụ đục kim loại;
1.2. Phương pháp đục kim loại;
1.3. Kiểm tra;
2. Thực hành đục kim loại;
3. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng;
Bài 5
Giũa kim loại
Thời gian : 20 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự giũa kim loại;
- Giũa kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi giũa kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Trình tự giũa kim loại;
1.1. Chuẩn bị dụng cụ giũa kim loại;
1.2. Phương pháp giũa kim loại;
1.3. Kiểm tra;
2. Thực hành giũa kim loại;
3. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng;
Bài 6
Khoan kim loại
Thời gian : 15 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự khoan kim loại;
- Khoan kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi khoan kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Trình tự khoan kim loại;
1.1. Chuẩn bị dụng cụ khoan kim loại;
1.2. Phương pháp khoan kim loại;
1.3. Kiểm tra;
2. Thực hành khoan kim loại;
3. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng;
Bài 7
Cắt ren bằng dụng cụ cầm tay
Thời gian : 15 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự cắt ren bằng dụng cụ cầm tay;
- Cắt ren bằng dụng cụ cầm tay đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi cắt ren bằng dụng cụ cầm tay;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Trình tự cắt ren bằng dụng cụ cầm tay;
1.1. Chuẩn bị dụng cụ cắt ren bằng dụng cụ cầm tay;
1.2. Phương pháp cắt ren bằng dụng cụ cầm tay;
1.3. Kiểm tra;
2. Thực hành cát ren bằng dụng cụ cầm tay;
3. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng;
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Vật liệu:
Mực, giấy, chì, tẩy, phôi liệu bằng thép 45, thép CT3; Dầu công nghiệp;
- Dụng cụ và trang thiết bị:
Mẫu vật thật, bản vẽ; Thước lá, thước cặp 1/10, com pa vạch dấu, mũi vạch, chấm dấu, êke 900, bàn vạch dấu, đài vạch, máy mài, đục nhọn, đục bằng, búa tay, dũa dẹt, dũa tròn, mũi khoan, máy khoan, cưa tay, ta rô và bàn ren;
- Nguồn lực khác: Xưởng rèn dập phục vụ phôi liệu;
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Phương pháp:
+ Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành;
- Nội dung đánh giá:
+ Các phương pháp vạch dấu, đục, dũa, cưa, mài, cắt ren và khoan;
+ Các tư thế thao tác cơ bản về thực hành nguội cơ bản;
+ Thực hành: đục, giũa, cưa, mài, cắt ren và uốn nắn kim loại;
+ Thái độ cẩn thận, có trách nhiệm trong quá trình thực hiện công việc.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ sơ cấp nghề Gò hàn;
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Mỗi bài học trong mô đun sẽ giảng dạy phần lý thuyết tại phòng chuyên môn, thực hành tại xưởng thực hành của trường;
- Giáo viên cần căn cứ vào tình trạng thiết bị thực tế của nhà trường để bố trí thực hành cho phù hợp; đảm bảo thời gian, chất lượng đào tạo;
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Các phương pháp vạch dấu, đục, giũa, cưa, mài, cắt ren và khoan;
- Các tư thế thao tác cơ bản về thực hành nguội cơ bản;
- Thực hành: đục, giũa, cưa, mài, cắt ren và khoan;
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình kỹ thuật nguội dụng cụ: dụng cụ đo và cắt – Trường Công nhân kỹ thuật 1 – NXB NXB Công nhân kỹ thuật - 1979;
- Võ Mai Lý, Nguyễn Xuân Quý – Kỹ thuật nguội cơ khí – NXB Hải Phòng- 2002;
- Đỗ Bá Long – Kỹ thuật nguội – NXB Công nhân kỹ thuật – 1980.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Gò cơ bản
Mã số mô đun: MĐ 02
(Ban hành kèm theo Quyết định số 783 /QĐ - TCDN
ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
THỰC HÀNH GÒ CƠ BẢN
Mã số mô đun: MÐ 02
Thời gian mô đun: 160 giờ; ( Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 150 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí thực hiện sau khi học mô đun nguội cơ bản;
- Tính chất mô đun: Thực hành Gò là mô đun chuyên môn cung cấp các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề cơ bản phục;
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Những kiến thức cơ bản về nghề Gò để hình thành kỹ năng nghề chuyên môn;
- Lập được trình tự gia công một số sản ohẩm gò cơ bản dựa trên cơ sở các bài tập đã học;
- Thực hiện được những kỹ năng cơ bản của nghề Gò như: vạch dấu, cắt thép tấm, uốn thép tấm, đồ gá .
- Nắn thẳng, phẳng kim được các loại kim loại tấm và định hình;
- Viền mép, tán đinh, chun, thúc kim loại để tạo thành các sản phẩm gò đơn giản;
- Có tác phong công nghiệp và ý thức chấp hành kỷ luật, bố trí nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn lao động;
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Nội quy thực tập xưởng, sử dụng trang thiết bị, dụng cụ của nghề
4
1
3
0
2
Cắt kim loại.
16
1
14
1
3
Nắn thẳng, nắn phẳng kim loại
8
1
7
0
4
Viền cốt
8
1
7
0
5
Ghép mối
16
1
14
1
6
Tán đinh
8
1
7
0
7
Gò chun, gò thúc
40
2
36
2
8
Bài tập tổng hợp
60
2
56
2
Tổng số
160
10
144
6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành;
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Nội quy thực tập xưởng, sử dụng trang thiết bị, dụng cụ của nghề
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày các nội quy xưởng thực hành gò, hiểu rõ trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các nội quy đó;
- Phân biệt các loại trang thiết bị, dụng cụ nghề gò;
- Sử dụng được các thiết bị, dụng cụ của nghề;
- Rèn luyện tính cẩn thận.
Nội dung:
1. Nội quy thực tập xưởng;
2. Sử dụng trang thiết bị dụng cụ của nghề:
2.1. Búa, đe gò;
2.2. Kéo cắt tay, đục;
2.3. Com pa, vạch dấu;
2.4. Thước lá;
Bài 2: Cắt kim loại
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự cắt kim loại bằng kéo, đục;
- Cắt được phôi bằng, kéo tay, cưa tay và đục đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi cắt kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
- Rèn luyện tính cẩn thận.
Nội dung:
1. Cắt kim loại bằng kéo tay;
1.1. Cách sử dụng kéo cắt tay;
1.2. Trình tự cắt kim loại bằng kéo cắt tay;
1.3. Chuẩn bị;
1.4. Tính toán, vạch dấu;
1.5. Tiến hành cắt;
1.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
2. Cắt kim loại bằng đục;
2.1. Cách sử dụng đục;
2.2. Trình tự cắt kim loại bằng đục;
2.3. Chuẩn bị;
2.4. Tính toán, vạch dấu;
2.5. Tiến hành cắt;
2.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
Bài 3: Nắn kim loại
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự nắn kim loại tấm và định hình;
- Nắn kim loại tấm, thép định hình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi cắt kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Nắn phẳng tấm kim loại (Có chiều dầy < 1,5 mm);
1.1. Phương pháp nắn kim loại;
1.2. Trình tự nắn kim loại;
1.3. Chuẩn bị;
1.4. Tính toán, vạch dấu;
1.5. Tiến hành nắn;
1.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
2. Nắn thép định hình (Thép góc 32x32x3);
2.1. Phương pháp nắn kim loại;
2.2. Trình tự nắn kim loại;
2.3. Chuẩn bị;
2.4. Tính toán, vạch dấu;
2.5. Tiến hành nắn;
2.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
Bài 4: Viền cốt
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự viền cốt kim loại;
- Viền cốt kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi viền cốt kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Viền có cốt;
1.1. Phương pháp viền cốt kim loại;
1.2. Trình tự viền cốt kim loại;
1.3. Chuẩn bị;
1.4. Tính toán, vạch dấu;
1.5. Tiến hành viền cốt;
1.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
2. Viền không cốt;
2.1. Phương pháp viền cốt kim loại;
2.2. Trình tự viền cốt kim loại;
2.3. Chuẩn bị;
2.4. Tính toán, vạch dấu;
2.5. Tiến hành viền cốt;
2.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
Bài 5: Ghép mối
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự ghép mối đơn, ghép mối kép kim loại;
- Ghép mối đơn và ghép mối kép kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi ghép mối kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Ghép mối đơn;
1.1 Phương pháp ghép mối kim loại;
1.2. Trình tự ghép mối đơn;
1.3. Chuẩn bị;
1.4. Tính toán, vạch dấu;
1.5. Tiến hành ghép mối;
1.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
2. Ghép mối kép;
2.1. Phương pháp ghép mối kim loại;
2.2. Trình tự ghép mối kép;
2.3. Chuẩn bị;
2.4. Tính toán, vạch dấu;
2.5. Tiến hành ghép mối;
2.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
Bài 6: Tán đinh
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự tán đinh trên kim loại tấm;
- Tán được đinh mũ bán cầu và đinh đầu chìm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi tán đinh kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Tán đinh mũ bán cầu;
1.1. Phương pháp tán đinh kim loại;
1.2. Trình tự tán đinh;
1.3. Chuẩn bị;
1.4. Tính toán, vạch dấu;
1.5. Tiến hành tán đinh;
1.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
2. Tán đinh đầu chìm;
2.1. Phương pháp tán đinh kim loại;
2.2. Trình tự tán đinh;
2.3. Chuẩn bị;
2.4. Tính toán, vạch dấu;
2.5. Tiến hành tán đinh;
2.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
Bài 7: Gò chun, gò thúc
Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được trình tự gò chun, gò thúc kim loại;
- Gò chun, gò thúc kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi gò chun, gò thúc kim loại;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Gò thúc bán cầu;
1.1. Phương pháp gò thúc kim loại;
1.2. Trình tự gò thúc;
1.3. Chuẩn bị;
1.4. Tính toán, vạch dấu;
1.5. Tiến hành gò thúc;
1.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
2. Gò chun hình trụ;
2.1. Phương pháp gò chun kim loại;
2.2. Trình tự gò chun;
2.3. Chuẩn bị;
2.4. Tính toán, vạch dấu;
2.5. Tiến hành gò chun;
2.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
Bài 8: Bài tập tổng hợp
Thời gian: 60 giờ
Mục tiêu:
- Gia công các sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Phát hiện và khắc phục những sai hỏng thường gặp khi gia công sản phẩm;
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn;
Nội dung:
1. Gia công thùng hình trụ;
1.1. Phương pháp gia công thùng hình trụ;
1.2. Trình tự gia công;
1.3. Chuẩn bị;
1.4. Tính toán, vạch dấu;
1.5. Tiến hành gia công;
1.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
2. Gia công xô hình côn cụt;
2.1. Phương pháp gia công;
2.2. Trình tự gia công;
2.3. Chuẩn bị;
2.4. Tính toán, vạch dấu;
2.5. Tiến hành gia công;
2.6. Kiểm tra, sửa chữa sai hỏng (nếu có);
3. Gia công phễu rót liệu miệng tròn đáy tròn;
3.1. Phương pháp gia công;
3.2. Trình tự gia công;
3.3. Chuẩn bị;
3.4. Tính toán, v