SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ
Tên nghề: Kỹ thuật gò, hàn nông thôn
Mã số nghề:
Mô tả nghề:
* “Gò Hàn nông thôn” là nghề sử dụng các biện pháp gò, hàn theo quy trình kỹ thuật để ghép nối các chi tiết kim loại thành liên kết không thể tháo dời qua việc sử dụng dụng cụ, thiết bị gò hàn có sử dụng điện năng hoặc khí đốt đảm bảo, năng suất, chất lượng và an toàn trong quá trình sản xuất.
* Người làm nghề “Gò hàn” thường được bố trí làm việc trong các nhà máy hoặc phân xưởng cơ khí thuộc doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Người làm nghề cũng có thể tự đầu tư dụng cụ, thiết bị để tổ chức hành nghề tư nhân theo quy mô hộ gia đình.
* Nghề “Gò hàn” thực hiện các nhiệm vụ:
- Sử dụng được các trang thiết bị của nghề.
- Vận dụng và thiết lập được các quy trình hàn cơ bản.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên nhiên vật liệu và điều kiện cần thiết để thực hiện các công việc trong quá trình gò hàn
- Phân tích được các dạng lỗi thường gặp trong nghề Gò hàn đề xuất một số biện pháp khắc phục thông thường
- Thận trọng, có trách nhiệm và sức khoẻ.
* Thiết bị, dụng cụ chủ yếu: Các dụng cụ nghề gò hàn; máy hàn hồ quang tay, thiết bị hàn khí
* Đặc điểm môi trường làm việc: độc hại, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây các bệnh về mắt, phổi, chấn thương, điện giật
88 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kỹ thuật gò, hàn nông thôn (P2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ, PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Nghề: Kỹ thuật gò, hàn nông thôn
Mã số nghề:
Hà Nội - Năm 2011
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ
Tên nghề: Kỹ thuật gò, hàn nông thôn
Mã số nghề:
Mô tả nghề:
* “Gò Hàn nông thôn” là nghề sử dụng các biện pháp gò, hàn theo quy trình kỹ thuật để ghép nối các chi tiết kim loại thành liên kết không thể tháo dời qua việc sử dụng dụng cụ, thiết bị gò hàn có sử dụng điện năng hoặc khí đốt đảm bảo, năng suất, chất lượng và an toàn trong quá trình sản xuất.
* Người làm nghề “Gò hàn” thường được bố trí làm việc trong các nhà máy hoặc phân xưởng cơ khí thuộc doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Người làm nghề cũng có thể tự đầu tư dụng cụ, thiết bị để tổ chức hành nghề tư nhân theo quy mô hộ gia đình.
* Nghề “Gò hàn” thực hiện các nhiệm vụ:
Sử dụng được các trang thiết bị của nghề.
Vận dụng và thiết lập được các quy trình hàn cơ bản.
Chuẩn bị dụng cụ, nguyên nhiên vật liệu và điều kiện cần thiết để thực hiện các công việc trong quá trình gò hàn
Phân tích được các dạng lỗi thường gặp trong nghề Gò hàn đề xuất một số biện pháp khắc phục thông thường
Thận trọng, có trách nhiệm và sức khoẻ.
* Thiết bị, dụng cụ chủ yếu: Các dụng cụ nghề gò hàn; máy hàn hồ quang tay, thiết bị hàn khí
* Đặc điểm môi trường làm việc: độc hại, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây các bệnh về mắt, phổi, chấn thương, điện giật
Nhiệm vụ
Công việc
A- Nguội cơ bản
A1- Vạch dấu
A2 - Chấm dấu
A3- Cắt kim loại bằng cưa tay
A4 - Nắn kim loại
A5 - Uốn kim loại
A6 - Đục kim loại
A7 - Giũa kim loại
A8 - Khoan kim loại
A9- Cắt ren bằng dụng cụ cầm tay
B- Gò cơ bản
B1- Cắt kim loại bằng kéo cắt tay
B2- Cắt kim loại bằng đục
B3 - Viền mép kim loại
B4- Ghép mối đơn
B5- Ghép mối kép
B6- Tán đinh mũ bán cầu
B7- Tán đinh mũ đầu chìm
B8 - Gò chun
B9 - Gò thúc
C - Hàn thép các bon thấp ở vị trí bằng bằng phương pháp hàn khí
C1 - Vận hành thiết bị hàn khí, điều chỉnh ngọn lửa hàn khí
C2 - Gá lắp kết cấu hàn khí
C3 - Hàn liên kết giáp mối
C4 - Hàn liên kết ghép góc
C5 - Hàn liên kết gấp mép
D - Cắt thép các bon thấp ở ngọn lửa hàn khí
D1 - Cắt thép cacbon thấp dạng tấm phẳng
D2 - Cắt thép cacbon dạng vòng và lỗ
D3 - Cắt thép định hình
D4 - Vát mép kim loại tấm
E - Hàn điện hồ quang tay thép các bon thấp ở vị trí bằng.
E1 - Chuẩn bị vật tư thiết bị khi hàn bằng
E2 - Hàn liên kết giáp mối không vát mép
E3 - Hàn liên kết giáp mối có vát mép chữ V
E4 - Hàn liên kết ghép góc không vát mép
E5 - Hàn liên kết ghép góc có vát mép
F - Hàn điện hồ quang tay thép các bon thấp ở vị trí đứng
F1 - Chuẩn bị vật tư thiết bị khi hàn đứng
F2 - Hàn liên kết giáp mối không vát mép
F3 - Hàn liên kết giáp mối có vát mép chữ V
F4 - Hàn liên kết ghép góc không vát mép
F5 - Hàn liên kết ghép góc có vát mép
G - Hàn điện hồ quang tay thép các bon thấp ở vị trí ngang
G1 - Chuẩn bị vật tư thiết bị khi hàn ngang
G2 - Hàn đường thẳng trên mặt phẳng
G3 - Hàn liên kết giáp mối không vát mép
G4 - Hàn liên kết giáp mối có vát mép chữ V
H - Hàn điện hồ quang tay thép các bon thấp ở vị trí ngửa
H1 - Chuẩn bị vật tư thiết bị khi hàn ngửa
H2 - Hàn đường thẳng trên mặt phẳng
H3 - Hàn liên kết giáp mối không vát mép
H4 - Hàn liên kết giáp mối có vát mép chữ V
PHIẾU PHÂN TÍCH NGHỀ
NHIỆM VỤ A: NGUỘI CƠ BẢN
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A1: Vạch dấu
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành vạch dấu trên hình phẳng và hình khối đảm bảo rõ rang, chính xác.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Chuẩn bị dụng cụ.
- Đầy đủ hợp lý đúng chủng loại, phù hợp với công việc.
- Dụng cụ gá đặt.
- Thước dây, thước đo, búa tay, thước đo góc, mũi vạch dấu.
- Thép các bon dang tấm và hình khối.
- Tính năng, công dụng của các loại dụng cụ.
- Công tác vệ sinh dụng cụ.
- Phương pháp sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Nhận biết dụng cụ,
- Phân biệt công dụng của các loại dụng cụ.
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Dụng cụ chưa đầy đủ.
- Nhầm lẫn công dụng của các dụng cụ.
2.Vạch dấu.
- Đảm bảo tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, thước dẹt, compa, phấn màu.
- Dụng cụ kê đỡ phôi.
- Cách đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Cách dựng hình.
- Phương pháp vạch dấu.
- Sử dụng dụng cụ đo
- Sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Sử dụng đồ gá.
- Vạch dấu trên hình phẳng.
- Vạch dấu trên hình khối.
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Sai lệch các kích thước.
3. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình vạch dấu.
- Thước lá, thước dây, thước đo góc.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước dây.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước lá.
- Phân tích, đánh giá chất lượng vạch dấu.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
- Đánh giá không đúng về chất lượng vạch dấu.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A2: Chấm dấu
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành chấm dấu trên hình phẳng và hình khối đảm bảo chính xác phục vụ cho công việc tiếp theo.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Chuẩn bị dụng cụ
- Đầy đủ hợp lý đúng chủng loại, phù hợp với công việc.
- Dụng cụ gá đặt.
- Thước dây, thước đo, chấm dấu, búa tay, thước đo góc.
- Tính năng, công dụng của các loại dụng cụ.
- Công tác vệ sinh dụng cụ.
- Phương pháp sử dụng dụng cụ chấm dấu.
- Nhận biết dụng cụ.
- Phân biệt được công dụng của các loại dụng cụ.
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Sạch sẽ.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Dụng cụ chưa đầy đủ.
- Nhầm lẫn công dụng của các dụng cụ.
2. Chấm dấu
- Chấm dấu rõ ràng, chính xác đảm bảo kích thước và vị trí.
- Mũi chấm dấu, thước dẹt, phấn màu, búa nguội
- Dụng cụ kê đỡ phôi.
- Cách dựng hình.
- Phương pháp chấm dấu.
- Sử dụng dụng cụ chấm dấu.
- Sử dụng dụng cụ đo.
- Sử dụng đồ gá.
- Chấm dấu trên hình phẳng.
- Chấm dấu trên hình khối.
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Sai lệch các vị trí chấm dấu.
3. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình chấm dấu.
- Thước lá, thước dây, thước đo góc.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước dây.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước lá.
- Phân tích, đánh giá chất lượng chấm dấu.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
- Đánh giá không đúng về chất lượng chấm dấu.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A3: Cắt kim loại bằng cưa tay
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành cắt kim loại bằng cưa tay đảm bảo chính xác phục vụ cho việc lắp ghép, gia công tiếp theo.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Nghiên cứu bản vẽ
- Xác định cụ thể hình dáng, kích thước của chi tiết.
- Xác định được kích thước phôi.
- Vạch quy trình công nghệ cắt phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí và các quy ước, ký hiệu.
- Dung sai kích thước và lượng dư gia công.
- Đọc bản vẽ.
- Cẩn thận
- Chính xác.
- Đọc nhầm kích thước.
2. Vạch dấu
- Tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo các kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, chấm dấu, thước dẹt, phấn màu.
- Vật liệu cắt.
- Dụng cụ kê, đỡ phôi.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Phương pháp dựng hình.
- Phương pháp vạch dấu.
- Sử dụng dụng cụ đo
- Sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Sử dụng dụng cụ chấm dấu.
- Sử dụng đồ gá.
- Vạch dấu trên phôi thép
- Cẩn thận
- Chính xác.
- Sai lệch kích thước và vị trí.
3. Cưa kim loại.
- Vạch được trình tự tiến hành cắt kim loại bằng cưa tay.
- Cắt được phôi đảm bảo đúng kích thước như bản vẽ.
- Cưa tay.
- Đồ gá.
- Thép cácbon dạng tấm, dạng thanh và định hình.
- Công nghệ cắt kim loại bằng cưa tay.
- Sử dụng cưa cắt bằng tay.
- Cưa kim loại bằng tay
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- An toàn.
- Sai lệch các kích thước.
4.Kiểm tra và hoang thiện sản phẩm
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình cắt.
- Thước lá, thước kiểm phẳng,thước cặp.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước dây,thước lá.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước cặp.
- Phân tích đánh giá chất lượng vết cắt.
- Tỷ mỷ.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
- Đánh giá không đúng về chất lượng vết cắt.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A4: Nắn kim loại
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành nắn kim loại đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Nghiên cứu bản vẽ
- Xác định cụ thể hình dáng, kích thước của chi tiết.
- Xác định được kích thước phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật và các quy ước, ký hiệu.
- Dung sai kích thước và lượng dư gia công.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Cẩn thận
- Chính xác.
- Đọc nhầm kích thước.
2. Vạch dấu
- Tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo các kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, thước lá, phấn màu.
- Dụng cụ kê, đỡ phôi.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Công nghệ vạch dấu trên thép.
- Dung sai kích thước và đo lường kỹ thuật.
- Sử dụng dụng cụ đo.
- Sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Sử dụng đồ gá.
- Vạch dấu trên phôi thép
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Sai lệch kích thước.
3. Nắn kim loại
- Vạch được trình tự tiến hành nắn kim loại.
- Nắn được các kết cấu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Búa nguội.
- Búa gỗ.
- Đe.
- Thép cácbon dạng tấm, dạng thanh và định hình.
- Công nghệ nắn kim loại.
- Phương pháp gò, gập thép cacbon.
- Nắn kim loại.
- Sử dụng búa nguội.
- Sử dụng búa gỗ.
- Nắn thép cacbon thấp
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- An toàn.
- Sai lệch các kích thước.
4.Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình nắn.
- Thước lá, thước kiểm phẳng, thước đo góc.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước lá, thước kiểm phẳng, thước đo góc.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Tỷ mỷ.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
- Đánh giá không đúng về chất lượng sản phẩm.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A5: Uốn kim loại
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành uốn kim loại đảm bảo đúng kích thước, tránh sai hỏng, biến dạng.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
Thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Nghiên cứu bản vẽ
- Xác định cụ thể hình dáng, kích thước của chi tiết.
- Xác định được kích thước phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật và các quy ước, ký hiệu.
- Dung sai kích thước và lượng dư gia công.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Cẩn thận
- Chính xác.
- Đọc nhầm kích thước.
2. Vạch dấu
- Tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo các kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, thước lá, phấn màu.
- Dụng cụ kê, đỡ phôi.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Công nghệ vạch dấu trên thép.
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật.
- Sử dụng dụng cụ đo.
- Sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Sử dụng đồ gá.
- Vạch dấu trên phôi thép
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Sai lệch kích thước.
3. Uốn kim loại
- Vạch được trình tự tiến hành uốn kim loại.
- Uốn được các kết cấu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Búa nguội.
- Búa gỗ.
- Đe.
- Thép cácbon dạng thanh, dạng tấm.
- Công nghệ uốn thép cacbon.
- Phương pháp gò, gập thép cacbon.
- Uốn kim loại.
- Sử dụng búa nguội.
- Sử dụng búa gỗ.
- Uốn thép cacbon thấp dạng thanh.
- Uốn thép cacbon thấp dạng tấm.
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- An toàn
- Sai lệch các kích thước.
4.Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình uốn.
- Thước lá.
- Kiến thức về phương pháp đo kiểm.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Tỷ mỷ.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A6: Đục kim loại
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành đục kim loại đảm bảo đúng kích thước chi tiết và yêu cầu kỹ thuật.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
Thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Nghiên cứu bản vẽ
- Xác định cụ thể hình dáng, kích thước của chi tiết.
- Xác định được kích thước phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật và các quy ước, ký hiệu.
- Dung sai kích thước và lượng dư gia công.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Cẩn thận
- Chính xác.
- Đọc nhầm kích thước.
2. Vạch dấu
- Tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo các kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, chấm dấu thước lá, phấn màu.
- Dụng cụ kê, đỡ phôi.
- Phương pháp dựng hình
- Phương pháp vạch dấu trên thép.
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật.
- Sử dụng dụng cụ đo.
- Sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Sử dụng dụng cụ chấm dấu.
- Sử dụng đồ gá.
- Vạch dấu trên phôi thép
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Sai lệch kích thước, vị trí.
3. Đục kim loại
- Vạch được trình tự tiến hành đục kim loại
- Đục được những chi tiết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Búa nguội.
- Êto.
- Đục.
- Máy mài.
- Phương pháp đục thép cacbon thấp.
- Phương pháp gá phôi khi đục.
- Sử dụng các loại đục.
- Thành thạo các phương pháp cầm đục, mài sửa đục và đánh búa.
- Đục thép cacbon thấp.
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- An toàn.
- Sai lệch các kích thước, vị trí.
4.Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình đục.
- Thước lá.
- Thước cặp.
- Thước kiểm phẳng.
- Pương pháp đo kiểm bằng thước lá, thước cặp, thước kiểm phẳng.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Tỷ mỷ.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
- Đánh giá không đúng về chất lượng sản phẩm.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A7: Giũa kim loại
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành giũa kim loại đảm bảo đúng hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ
cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Nghiên cứu bản vẽ
- Xác định cụ thể hình dáng, kích thước của chi tiết.
- Xác định được kích thước phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật và các quy ước, ký hiệu.
- Dung sai kích thước và lượng dư gia công.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Đọc nhầm kích thước.
2. Vạch dấu
- Tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo các kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, thước lá, phấn màu.
- Dụng cụ kê, đỡ phôi.
- Phương pháp dựng hình
- Phương pháp vạch dấu thên thép.
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật
- Sử dụng dụng cụ đo.
- Sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Sử dụng đồ gá.
- Vạch dấu trên phôi thép
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Sai lệch kích thước, vị trí.
3. Giũa kim loại
- Vạch được trình tự tiến hành giũa kim loai.
- Giũa được những chi tiết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Êto.
- Giũa.
- Phương pháp giũa thép cacbon.
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật
- Phương pháp gá lắp khi giữa thép cacbon.
- Sử dụng các loại giũa.
- Phân biệt được các loại giũa.
- Giũa kim loại.
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- An toàn.
- Sai lệch các kích thước.
4.Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình đục.
- Thước lá.
- Thước cặp.
- Thước kiểm phẳng.
- Phương pháp đo kiểm.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Tỷ mỷ.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
- Đánh giá không đúng về chất lượng sản phẩm.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A8: Khoan kim loại
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành khoan kim loại đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật phục vụ cho việc lắp ghép các chi tiết.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Nghiên cứu bản vẽ
- Xác định cụ thể hình dáng, kích thước của chi tiết.
- Xác định được kích thước phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật và các quy ước, ký hiệu.
- Dung sai kích thước và lượng dư gia công.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Đọc nhầm kích thước.
2. Vạch dấu
- Tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo các kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, thước lá.
- Dụng cụ kê, đỡ phôi.
- Phương pháp dựng hình
- Phương pháp vạch dấu thên thép.
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật
- Sử dụng dụng cụ đo.
- Sử dụng dụng cụ vạch dấu.
- Sử dụng đồ gá.
- Vạch dấu trên phôi thép
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Sai lệch kích thước, vị trí.
3. Khoan kim loại
- Vạch được trình tự tiến hành khoan kim loại
- Khoan được những chi tiết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Êto.
- Mâm cặp.
- Máy khoan.
- Phương pháp khoan lỗ trên thép cacbon.
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật
- Phương pháp gá lắp khi khoan lỗ tên thép cacbon.
- Vận hành máy khoan.
- Mài mũi khoan.
- Khoan lỗ trên thép cacbon thấp
- Nghiêm túc.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- An toàn
- Sai lệch các kích thước.
4.Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm
- Phát hiện những sai hỏng về vị trí và kích thước trong quá trình khoan.
- Thước lá.
- Thước cặp.
- Phương pháp đo kiểm bằng thước lá, thước cặp.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Tỷ mỷ.
- Chính xác.
- Sai hỏng sản phẩm.
- Đánh giá không đúng về chất lượng sản phẩm.
PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Tên nhiệm vụ A: Nguội cơ bản
Ngày: 25/02/2011
Tên công việc A9: Cắt ren bằng dụng cụ cầm tay
Người biên soạn: Nguyễn Văn Toản
Mô tả công việc: Thực hiện các bước công việc để tiến hành cắt ren bằng dụng cụ cầm tay đảm bảo chất lượng, hingf dạng ren.
Người thẩm định:Vũ Văn Duấn
Các bước thực hiện công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu...
Kiến thức cần có
Kỹ năng cần có
Thái độ cần có
Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp
1. Nghiên cứu bản vẽ
- Xác định cụ thể hình dáng, kích thước của chi tiết.
- Xác định được kích thước phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật và các quy ước, ký hiệu.
- Dung sai kích thước và lượng dư gia công.
- Đọc bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Cẩn thận.
- Chính xác.
- Đọc nhầm kích thước.
2. Vạch dấu
- Tạo được các đường nét chính xác, rõ ràng, đảm bảo các kích thước và lượng dư gia công.
- Mũi vạch, thước lá.
- Dụng cụ kê, đỡ phôi.
- Thép cácbon.
- Phương pháp dựng hình
- Phương pháp vạch dấu thên thép.
- Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật
- Sử dụng dụng cụ đo.
- S