Giáo trình Marketing thực phẩm - Th.S Trần Phi Hoàng

Khái niệm về marketing thực phẩm Marketing thực phẩm là quá trình hoạch định & thực hiện chiến lược 07p nhằm thỏa mãnnhu cầu của khách hàng & đạt mục tiêu của tổ chức.

pdf195 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Marketing thực phẩm - Th.S Trần Phi Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GIÁO TRÌNH MARKETING THỰC PHẨM GV: Th.S TRẦN PHI HOÀNG 2Khái niệm về marketing thực phẩm Khái niệm về marketing thực phẩm Marketing thực phẩm là quá trình hoạch định & thực hiện chiến lược 07p nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng & đạt mục tiêu của tổ chức. 3CHIẾN LƯỢC 07P TRONG MARKETING 1. Sản phẩm (Product) 2. Giá cả (Price) 3. Phân phối (Place) 4. Chiêu thị (Promotion)-Xúc tiến bán hàng hay Xúc Tiến Bán hay Xúc tiến hỗn hợp hay Xúc Tiến quảng bá. 4.1. Quảng cáo 4.2. Quan hệ công chúng (Public Relations= P.R) 4.3. Marketing trực tiếp 4.4. Bán hàng trực tiếp 4.5. Khuyến mãi 4.6. Khuyến mại 5. Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị (Prisical Evedence) 6. Quy trình sản xuất, qtrình phục vụ (Progress) 7. Con người (Person/ People) 4Khái niệm về marketing thực phẩm Hoạch định chiến lược Thực hiện chiến lược: 1.Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng 2.Đạt mục tiêu của tổ chức Lợi nhuận Đa dạng hóa sản phẩm Sản phẩm “tấn công” Thị trường/ thị phần Định vị thương hiệu Tạo sự khác biệt 5CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING THỰC PHẨM Nhu cầu và cầu sản phẩm (Needs, Wants & Demand) Nhu cầu hay ước muốn là những trạng thái cần được thỏa mãn, cần đạt được trong tâm thức. Cầu sản phẩm là trạng thái cần đạt được, cần thỏa mãn trong tâm thức và sẵn sàng hành động để thỏa mãn, để đạt được. 6QUAN ĐIỂM VỀ MARKETING THỰC PHẨM “Marketing thực phẩm là bán cái khách hàng cần chứ không phải bán cái doanh nghiệp có”. “Marketing thực phẩm cũng giống như đi câu cá: quan trọng mồi câu hơn cần câu và địa điểm câu”. “Marketing thực phẩm không chỉ là bán được hàng mà marketing còn bán lợi ích của sản phẩm và uy tín thương hiệu của doanh nghiệp”. 7ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT MARKETER HIỆN ĐẠI VÀ THÀNH CÔNG 1. Bạn phải có khả năng phân tích & đưa ra giải pháp. +Giao tiếp, trao đổi với khách hàng. +Tìm hiểu khách hàng có khó khăn gì?. +Sản phẩm, dịch vụ của bạn có mang lại lợi ích gì cho khách hàng. 2. Bạn phải có khả năng truyền đạt. +Không chỉ có khả năng nói mà có khả năng viết. +Trình bày ý tưởng về sản phẩm mới, mẫu quảng cáo… 8ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT MARKETER HIỆN ĐẠI VÀ THÀNH CÔNG 3. Bạn phải có kỹ năng làm việc nhóm. +Làm việc cùng nhóm +Làm việc khác nhóm 4. Bạn phải có khả năng hiểu biết về tác động của thị trường kinh doanh. (Biết sự phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của bạn) 9ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT MARKETER HIỆN ĐẠI VÀ THÀNH CÔNG 5. Bạn phải có khả năng ứng dụng công nghệ vào công việc. 6. Bạn phải có tầm nhìn chiến lược toàn cầu. 7. Bạn phải có khả năng tìm kiếm và theo đuổi thông tin. (Theo đuổi, “đeo bám” khách hàng của mình) 11 CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN VỀ MARKETING THỰC PHẨM 1.1. MARKETING THỰC PHẨM LÀ GÌ? 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CỦA MARKETING THỰC PHẨM 1.3. QUẢN TRỊ MARKETING THỰC PHẨM 1.4. MÔI TRƯỜNG MARKETING 1.5. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING 12 1.1. MARKETING LÀ GÌ? 1.1.1. Định nghĩa về marketing Theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ: Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra những giao dịch để thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức, của xã hội. 13 1.1. MARKETING LÀ GÌ? 1.1.1. Định nghĩa mang tính xã hội về marketing Theo quan điểm tổng thể, marketing được định nghĩa như sau: Marketing là những hoạt động mang tính xã hội của các cá nhân và tổ chức nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác. 14 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA MANG TÍNH QUẢN TRỊ VỀ MARKETING Định nghĩa của viện Marketing Anh Quốc: “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến”. 15 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA MANG TÍNH QUẢN TRỊ VỀ MARKETING Định nghĩa của John Crighton (Australia): “Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí”. Định nghĩa của J.C.Woer Ner (Đức): “Marketing là một hệ thống các phương pháp sử dụng đồng bộ tất cả sức mạnh của một đơn vị tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã dự định”. Định nghĩa của học viện quản lý Malaysia: “Marketing là hệ thống kết hợp, vận dụng các nỗ lực thiết yếu nhằm khám phá, sáng tạo, thỏa mãn và gợi lên những nhu cầu của khách hàng để tạo ra lợi nhuận”. 16 1.1. MARKETING THỰC PHẨM LÀ GÌ? Marketing thực phẩm là một quá trình hoạch định và thực hiện chiến lược về: sản phẩm, định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa thực phẩm nhằm mục đích tạo ra những giao dịch để thỏa mãn những cầu của khách hàng và đạt mục tiêu của tổ chức, của xã hội. 17 NHU CẦU ĐẶC BIỆT CỦA THỰC PHẨM 1. Nhu cầu ẩm thực, thực phẩm của người Miền Bắc 2. Nhu cầu ẩm thực của người Miền Trung 3. Nhu cầu ẩm thực của người Miền Nam 4. Nhu cầu ẩm thực của người Trung Hoa 5. Nhu cầu ẩm thực của người Thái Lan 6. Nhu cầu ẩm thực của người Nhật Bản 7. Nhu cầu ẩm thực của người Tây Ban Nha 8. Nhu cầu ẩm thực của người Israel (Do Thái) 9. Nhu cầu ẩm thực của người đạo Bà La Môn 10.Nhu cầu ẩm thực của người Đạo Hồi 18 THỰC PHẨM & NGHỆ THUẬT ẨM THỰC Nghệ thuật ẩm thực của người Miền Bắc Nghệ thuật ẩm thực của người Miền Trung Nghệ thuật ẩm thực của người Miền Nam Nhu cầu ẩm thực của người Thái Lan Nhu cầu ẩm thực của người Trung Hoa Nhu cầu ẩm thực của người Nhật Bản 19 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG MARKETING THỰC PHẨM TÌNH HUỐNG: 1) Bưng (nhầm) đĩa heo sữa quay phục vụ cho du khách đạo hồi 2) Sự cố có con chuột con chết khô tại Highland Coffee. 3) Tình huống 136 khách tại Vĩnh Long… 4) Tình huống khách không dùng thực phẩm mà doanh nghiệp bạn đã chuẩn bị chu đáo. 5) Hủy thực phẩm dư mặc dù còn rất tươi ngon và nhiều tiền tại Nhà hàng Ngon (Tp.HCM) 20 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG MARKETING THỰC PHẨM TÌNH HUỐNG: Giả định giải quyết tình huống với vai trò là chuyên gia marketing thực phẩm cho công ty, sản phẩm mang thương hiệu sau: 6) Công ty CocaCola, Pessi 7) Masan Group (Nước tương Chinsu) 8) Công ty Tân Hiệp Phát 9) Công ty thực phẩm Vissan, Vinafood 10)Ngộ độc thực phẩm tại các công ty 11)Ngộ độc thực phẩm tại Nhà hàng, khách sạn … 12)Thực phẩm chức năng công ty Lô Hội 13)Công ty sản xuất bánh trung thu KĐ gặp sự cố trong quá trình phân phối sản phẩm… 21 1.1.2. CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG 1. Quan điểm hướng sản xuất (Production Concept) 2. Quan điểm hướng sản phẩm (Product Concept) 3. Quan điểm hướng tiêu thụ (bán hàng) (Selling Concept) 4. Quan điểm marketing 5. Quan điểm marketing vị xã hội (Societal marketing Concept) 22 Quan điểm marketing thực phẩm Mục tiêu của marketing thực phẩm là thỏa mãn khách hàng theo những nguyên tắc sau: 1. Làm cho họ hài lòng theo cách mà họ muốn 2. Làm cho họ trung thành một cách tự nguyện 3. Thu phục khách hàng dựa vào sự hưng phấn, sành điệu của họ 4. Tạo ra được thêm nhiều khách hàng mới 5. Hấp dẫn khách hàng bằng lợi thế cạnh tranh của mình 6. Đạt lợi nhuận dài hạn do khách hàng mang lại 7. Tối đa hóa chất lượng cuộc sống 23 Quan điểm marketing thực phẩm Cà phê Trung Nguyên- sản phẩm G7 Là loại cà phê hòa tan Đựng trong túi nilon chất lượng cao Có nhiều kích cỡ và mùi vị Phân phối, bán trong các cửa hàng tạp hóa, siêu thị và các quán cà phê thuộc hệ thống cà phê Trung Nguyên. 24 Quan điểm marketing thực phẩm Đặc điểm sản phẩm nước trái cây Tigi Đựng trong lon nhôm Có nhiều loại phụ thuộc vào nguyên liệu trái cây làm ra Trên bao bì (lon) có in hình loại trái cây làm nguyên liệu, logo công ty, địa điểm sản xuất, các thành phần sản phẩm, dây chuyền công nghệ. Sản phẩm được trưng bày ở hầu hết tại các siêu thị … 25 Quan điểm marketing thực phẩm Lợi ích của sản phẩm: Lợi ích của sản phẩm là công dụng của sản phẩm, là khả năng mà sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Lợi chung: VD: Nước trà xanh C2, OO có công dụng hay khả năng thỏa mãn nhu cầu giải khát của con người. Lợi ích mong đợi sâu xa: có khả năng đề kháng, ngừa bệnh ung thư (Cà phê, dứa, nho, bưởi, đu đủ, …) 26 Quan điểm marketing thực phẩm Lợi ích riêng: Tạo thêm giá trị cho sản phẩm Tạo sự khác biệt cho sản phẩm này so với sản phẩm kia Tạo cho sản phẩm hấp dẫn hơn đối thủ cạnh tranh. VD: NƯỚC SUỐI LAVIE  Với khách hàng: lợi ích có được là thỏa mãn cơn khát  Với chủ cửa hàng bán lẻ là thỏa mãn lợi ích thông dụng của một bộ phận dân cư nào ở khu phố của họ và khả năng đem về lợi nhuận cho họ.  Với nhà sản xuất: làm tăng uy tín cho cửa hàng, cho người tiêu dùng vì sự nổi tiếng và uy tín thương hiệu của LAVIE. 27 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA MARKETING Mô hình 4P của Mc Carthy P1: Sản Phẩm (Product): nhu cầu và ước muốn của khách hàng P2: Giá (Price): Chi phí đối với khách hàng P3: Phân Phối (Place): Tiện lợi cho khách hàng P4: Chiêu Thị-XTBH (Promotion):Thông tin cho khách hàng Trung tâm là C: Người tiêu dùng (Customer) 28 VAI TRÒ CỦA MARKETING THỰC PHẨM 1. Vai trò của marketing thực phẩm trong doanh nghiệp 2. Vai trò của marketing thực phẩm trong các tổ chức phi lợi nhuận 29 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING THỰC PHẨM Nhu cầu tự nhiên và nhu cầu có khả năng thanh toán Nhu cầu Sản phẩm Sự thoả mãn 30 Tháp nhu cầu Maslow . Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu được tôn trọng (địa vị, lòng tự trọng) Nhu cầu xã hội hóa (hòa nhập, chia sẻ, yêu thương) Nhu cầu an toàn (được che chở, được bảo vệ) Nhu cầu sinh hoạt (ăn uống, ngủ, nghỉ, đi lại …) 31 GIÁ TRỊ VÀ SỰ THOẢ MÃN Giá trị của một sản phẩm là sự so sánh giữa những lợi ích của một người mua có được từ sản phẩm và chi phí phải bỏ ra để có được sản phẩm đó. Chi phí bằng tiền + Chi phí thời gian + Chi phí công sức+ chi phí tâm lý Giá trị Iợi ích lợi ích chức năng+ lợi ích cảm xúc Chi phí == 32 1.3. QUẢN TRỊ MARKETING THỰC PHẨM Quản trị marketing thực phẩm là quá trình tập trung nguồn lực của công ty vào các mục tiêu dựa trên những cơ hội của thị trường tiêu thụ thực phẩm. Quản trị marketing thực phẩm là quá trình hoạch định và quản lý khái niệm, định giá, chiêu thị và phân phối sản phẩm thực phẩm để tạo nên các trao đổi với các nhóm mục tiêu để thỏa mãn khách hàng và đạt được mục đích của tổ chức. 1. Phân tích cơ hội marketing thực phẩm 2. Thiết lập mục tiêu và thiết kế các chiến lược marketing thực phẩm 3. Hoạch định chương trình marketing thực phẩm 4.Tổ chức, thực hiện và kiểm tra các hoạt động marketing thực phẩm 33 1.3. QUẢN TRỊ MARKETING THỰC PHẨM Phaân tích SWOT Cô hoäi(O) - O 1 - O 2 - O 3 - O 4 Nguy cô (T ) -T 1 -T 2 -T 3 -T 4 Ñieåm maïnh(S) - S 1 - S 2 - S 3 - S 4 Phoái hôïp S- O Söû duïng caùc ñieåm maïnh ñeå taän duïng cô hoäi Phoái hôïp S- T Söû duïng caùc ñieåm maïnh ñeå vöôït qua moái ñe doaï Ñieåm yeáu(W ) -W 1 -W 2 -W 3 Phoái hôïp W- O Taän duïng cô hoäi ñeå khaéc phuïc ñieåm yeáu Phoái hôïp W- T Giaûm thieåu ñieåm yeáu vaø tìm caùch traùnh moái ñe doaï 34 1.4. MÔI TRƯỜNG MARKETING THỰC PHẨM MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI: MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG VI MÔ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 35 1.4.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ Có 06 môi trường vĩ mô: (1) Môi trường nhân khẩu (Dân số) (2) Môi trường kinh tế (3) Môi trường tự nhiên (4) Môi trường kỹ thuật - công nghệ (5) Môi trường chính trị - luật pháp (6) Môi trường văn hoá - xã hội 36 Môi trường tự nhiên Sự xuống cấp của môi trường thiên nhiên (mức độ ô nhiễm tăng cao) trong thập niên 90 là mối đe dọa của các nhà kinh doanh thực phẩm. Nhà quản trị marketing cần chú ý đến 4 xu hướng của môi trường vật chất, thiên nhiên như: 1. Sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu 2. Sự gia tăng chi phí năng lượng 3. Sự gia tăng mức độ ô nhiễm của môi trường 4. Sự thay đổi vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường (Luật 67) 37 Thực phẩm & an toàn vệ sinh thực phẩm 1) TÔM, CÁ BA SA VIỆT NAM: Bị thị trường EU tẩy chay thời gian qua vì có vì thực phẩm tăng trưởng, vì dư lượng thuốc kháng sinh. 2) GẠO VIỆT NAM: Bị Nga cấm nhập năm 2006, vì dư lượng thuốc trừ sâu nhiều 3) THỰC PHẨM gia cầm, gia súc: 4) NƯỚC TƯƠNG: thời gian qua bị dư luận, công luận lên án và thị trường tẩy chai suốt thời gian qua vì gần như tất cả nước tương trên thị trường đều có chất 3MCPD, chất gây ung thư. 5) CÀ PHÊ, cháo dinh dưỡng…: có chất phụ gia vượt mức cho phép 38 Thực phẩm & an toàn vệ sinh thực phẩm 6) CÀ PHÊ…: có trộn (độn) trái chà là; TIÊU HẠT…: có trộn (độn) hạt bông gòn … làm giảm chất lượng và an toàn vệ sinh cho người tiêu dùng. 7) NƯỚC SUỐI, NƯỚC TINH KHIẾT: kém chất lượng, nhiễm khuẩn như: Lavie, unitech… 8) CHẤT BEN-ZEN, HÀM LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU … có trong nước ngọt Coca Cola, Pessi … đã gây chất động ở nhiều quốc gia trên thế giới. 9) CHẤT DINH DƯỠNG TRONG SỮA, SỮA TƯƠI v.v không đủ hoặc dưới mức cần thiết. 39 Thực phẩm & an toàn vệ sinh thực phẩm 10)Túi nilon trong mua sắm, bán hàng … 11)Thực trạng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và mỹ quang đô thị trong mua bán hàng rong 12)Hành phi, thực phẩm chiên bằng dầu phế thải bẩn, dầu đã được chiên xào nhiều lần… sẽ gây ung thư cho người tiên dùng nếu dùng nhiều. 13)Kinh Đô là doanh nghiệp có thương hiệu nhưng dín đến việc bán dầu phế thải cho các đơn vị cơ sở làm hành phi, chế biến thực phẩm không an toàn và kém vệ sinh. 14)Vật dụng bằng nhựa trong chế biến thực phẩm và phục vụ khách hàng. 40 Giải pháp cho vấn đề về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm GẠO VIỆT NAM: Bị Nga cấm nhập năm 2006, vì dư lượng thuốc trừ sâu nhiều Cần có quy trình sản xuấtï an toàn như tuyên truyền về tác dụng của thuốc bảo vệ thực vực, thực phẩm tăng trưởng… ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng, ảnh hưởng kinh tế của người sản xuất, doanh nghiệp & môi trường. Cần phối hợp với tuyến cơ sở nâng cao công tác khuyến nông, hướng dẫn người cá nhân, doanh nghiệp sản xuất theo quy trình, công nghệ sạch... để đảm bảo cung cấp gạo sạch cho thị trường và xuất khẩu bền vững. Cần quy hoạch vùng chuyên canh: gắn với việc bao tiêu sản phẩm, đầu ra đầu vào cho sản phẩm nông nghiệp. 41 Giải pháp cho vấn đề về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm RAU QUẢ, TRÁI CÂY VIỆT NAM:  Đến tháng 5/2008 chúng ta chỉ xuất khẩu chủ yếu qua: Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Nhật, trong khi thị trường EU thì rất lớn: EU hàng năm nhập hơn 80 triệu tấn, chủ yếu nhập khẩu từ Thái Lan. Trái cây Việt Nam được đánh giá là chất lượng không đồng đều và không sạch.  Tiềm năng, sản phẩm từ rau quả của Việt Nam rất lớn: vùng Nhiệt đới.  Ở Tiền Giang có trung tâm rau quả miền Nam được thành lập cách đây vài năm, là một điển hình cho hướng đi mới… nhưng so với tiềm năng to lớn của Việt Nam thì chỉ có 1 trung tâm này: chưa đủ. Trung tâm này cũng hoạt động không hiệu quả. 42 Giải pháp cho vấn đề về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm AN TOÀN THỰC PHẨM trong các sản phẩm có nguồn gốc từ thịt gia cầm, gia súc: là vấn đề được đề cập nhiều suốt nhiều năm qua:  Cần phải có quy trình chăn nuôi- sản xuất- tiêu thụ an toàn để đảm bảo cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.  Đầu tư máy móc, thiết bị công nghệ mới thân thiện với môi trường để sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm.  Công ty Ba Huân là doanh nghiệp điển hình trong việc ý thức về vấn dề này. Họ đã nhập di chuyền máy móc hiện đại hàng trăm ngàn đô la Mỹ để sản xuất trứng sạch cho thị trường. 43 Giải pháp cho vấn đề về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm VẤN ĐỀ SẢN PHẨM NƯỚC TƯƠNG CHINSU- MASAN GROUP: bị báo chí phản ảnh có chất 3MCPD: Mời các chuyên gia của Sở Y Tế đến kiểm định Họp báo trên VTV vào giời họp lý, giờ vàng… -Xác nhận chất lượng sản phẩm Chinsu -Hướng dẫn người tiêu dùng phân biệt hàng giả, hàng thật -Cam kết về chất lượng với người tiêu dùng Tiếp sau đó, giải quyết bằng cách thực hiện chiến lược 7P (minh họa trang bên dưới) Kiểm tra và đánh giá lại hoạt động marketing sau sự cố 44 Giải quyết bằng cách thực hiện chiến lược 7p 1. Sản phẩm (Product) 2. Giá cả (Price) 3. Phân phối (Place) 4. Chiêu thị (Promotion)-Xúc tiến bán hàng -Quảng cáo (loại hình quảng cáo nào? vì sao?) -Khuyến mãi/ khuyến mại -Bán hàng trực tiếp -Marketing trực tiếp -Quan hệ công chúng (Public Relation= P.R) 5. Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị (Prisical Evedence) 6. Quy trình sản xuất, qtrình phục vụ (Progress) 7. Con người (Person/ People) 45 Giải quyết bằng cách thực hiện chiến lược 7p Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị: +Nghiên cứu sản xuất theo công nghệ mới +Tìm nguyên vật liệu thay thế bánh dầu Quy trình sản xuất, qui trình phục vụ: Ví dụ: -Phục vụ tiệc Buffet tại Nhà hàng Ngon: 25 Lê Thánh Tôn, Quận 1, Tp.HCM. -Sự cố con chuột chế khô xảy ra đối với thương hiệu Highland Coffee 46 Kinh doanh thực phẩm & môi trường tự nhiên Công ty TNHH bột ngọt VEDAN (Đài Loan) & sự ảnh hưởng môi trường sông Thị Vải (Vũng Tàu), sông Vàm Phước Thái, các sông huyện Nhơn Trạch, ở Long Thành Đồng Nai và Cần Giờ (Tp.HCM -Công ty không đầu tư hệ thống xử lý chất thải -Thải chất thải độc hại trực tiếp ra môi trường sông, làm cho những con sống ở đây chết và ảnh hưởng cuộc sống về vật chất và tinh thần của hàng chục ngàn hộ dân ở những khu vực này. -Chưa giải quyết bồi thường cho người dân bị ảnh hưởng. 47 Kinh doanh thực phẩm & môi trường tự nhiên Công ty Tân Hiệp Phát: có các sản phẩm Trà Dr Thanh, Trà xanh C2… -Vừa qua công an Bình Dương đột nhập phát hiện và bắt công ty về tội tàng trữ hàng tấn (26 tấn) hương liệu quá hạn sử dụng- hương liệu tạo mùi để sản xuất nước ngọt. -Lúc này, các siêu thị, các trung gian phân phối ngừng tiêu thụ để chờ kết quả điều tra của công an. -Bộ phận marketing công ty phải nhanh chóng đưa ra giải pháp (trang dưới) -Sau đó, họp công ty, các bộ phận liên quan … lưu ý rút ra bài học kinh nghiệm. -Thực hiện chiến lược marketing, đặc biệt tăng cường hoạt động quảng cáo và quan hệ công chúng (P.R). -Đánh giá hoạt động marketing 48 Giải pháp của Bộ phận marketing 1. Làm việc với cơ quan điều tra: lưu ý để có kết quả tốt… 2. Lãnh đạo, quản lý là đại diện của công ty phải xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài …) để trấn an dư luận. 3. Tăng cường tạo mối quan hệ tốt với giới công chúng (Chính quyền địa phương, báo chí …) 4. Họp báo thông báo kết quả điều tra với người xem đài thông qua các kênh truyền hình VTV2,3, HTV… vào những giờ thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng nhất. 5. Lưu ý thông điệp khi quảng cáo nhằm định hướng tốt về hình ảnh chất lượng sản phẩm của công ty trong tâm trí khách hàng. 6. Đánh giá hoạt động marketing, lưu ý vai trò và nhiệm vụ của nhà quản trị. 49 KINH DOANH THỰC PHẨM & MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN -Vissan, Vinafood (năm 2009) nhập hàng chục tấn sản phẩm thực phẩm quá hạn sử dụng để sản xuất ra những (hoặc trực tiếp phân phối) sản phẩm ra thị trường đã gây phẩn nộ cho người tiêu dùng. -07/07/2005: Thanh tra Sở Y Tế phát hiện CocaCola một lượng rất lớn hương liệu đã hết hạn sử dụng. Gồm: 13 loại nguyên liệu, phụ gia với tổng khối lượng trên 12,9 tấn, nhiều nhất là bột cam (1,81 tấn), bột chanh (0,62 tấn), mono calcium phosphate (0,83 tấn), Samurai D-H (1,55 tấn)… -Các nguyên liệu trên được Đại diện CocaCola đã khai nhập từ: Úc, Mỹ, Anh, Indonesia… từ năm 2003-2004 50 Thực trạng về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 18/07/2005: giám đốc chất lượng toàn quốc của công ty CocaCola VN đã xác nhận công ty CocaCola VN đã sử dụng hương liệu Samurai quá hạn để sản xuất ra 4.961 thùng thành phẩm nước tăng lực Samurai.  4.848 thùng đã tung ra ngoài thị trường tiêu thụ  113 thùng đã bị Thanh tra Sở Y Tế phát hiện.  Tình trạng khiếu nại công ty Coca-Cola