Chương 4
QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG M.B.A
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Quá trình quá độ trong MBA là quá trình MBA chuyển từ chế độ xác lập nầy
sang chế độ xác lập khác khi có sự thay đổi một trong các đại lượng xác định chế
độ làm việc của MBA như : tần số, điện áp, phụ tải.
Theo yếu tố dòng điện người ta phân ra: quá dòng điện và quá điện áp.
4.2. QUÁ DÒNG ĐIỆN
Xét quá dòng điện xảy ra trong hai trường hợp:
1. Đóng MBA vào lưới khi không tải.
2. Ngắn mạch đột nhiên.
8 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Máy điện 1 - Phần 1: Máy biến áp - Chương 4 Quá trình quá độ trong máy biến áp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÁY ĐIỆN 1
2008
Chương 4
QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG M.B.A
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Quá trình quá độ trong MBA là quá trình MBA chuyển từ chế độ xác lập nầy
sang chế độ xác lập khác khi có sự thay đổi một trong các đại lượng xác định chế
độ làm việc của MBA như : tần số, điện áp, phụ tải..
Theo yếu tố dòng điện người ta phân ra: quá dòng điện và quá điện áp.
4.2. QUÁ DÒNG ĐIỆN
Xét quá dòng điện xảy ra trong hai trường hợp:
1. Đóng MBA vào lưới khi không tải.
2. Ngắn mạch đột nhiên.
4.2.1. Đóng MBA vào lưới khi không tải.
Ta thấy:
Lúc làm việc bình thường dòng điện không tải : I0 3 % Iđm .
Lúc đóng MBA vào lưới điện: I0 lớn hơn rất nhiều lần Iđm. Vì sao ?.
Để tả lời câu hỏi trên, ta xét MBA hai dây quấn, dây quấn sơ cấp có số vòng
N1 sẽ được nối với nguồn điện, dây quấn thứ cấp không nối với phụ tải như trình
bày trên hình 4.1. Giả thử điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp lúc đóng K là:
u1 = U1msin(t + 0).
0: là góc pha của điện áp lúc đóng MBA vào lưới.
Phương trình cân bằng điện áp của dây quấn sơ là:
u1 = U1msin(t + 0) =
dt
d
Nir 101
. (4.1)
Ta thấy quan hệ = f(i0) là quan hệ phi
tuyến. Để tính toán đơn giản, ta giả thiết tỉ
lệ với i0, nghĩa là :
1
1
0
L
N
i
.
Với L1: hệ số tự cảm của dây quấn sơ.
Viết lại phương trình (4.1), ta có:
dt
d
L
r
)tsin(
N
U
1
1
0
1
m1 (4.2)
Giải phương trình trên, ta có nghiệm là:
= ’ + ’’ . (4.3)
Thành phần xác lập của từ thông:
’ = msin(t + 0 -
2
).
= - mcos(t + 0). (4.4)
Hình 4.1 Sơ đồ đóng MBA vào
lưới điện lúc không tải
K
u1
N1 N2
Với :
2
1
2
11
m11
m
)L(rN
UL
.
Thành phần từ thông tự do:
t
L
r
'' Ce 1
1
(4.5)
Xác định hằng số C với điều kiện t = 0 trong lõi thép có từ thông dư dư, nên:
t=0 = (
’
+ ”)t=0 = - mcos0 + C = dư .
C = mcos0 dư . (4.6)
Vậy : ” = (mcos0 dư)
t
L
r
e 1
1
.
Ta có, sau khi giải phương trình :
= - mcos(t + 0) + (mcos0 dư)
t
L
r
e 1
1
. (4.7)
Từ phương trình trên ta thấy :
1. Điều kiện thuận lợi nhất khi đóng MBA vào lưới điện là:
Góc pha ban đầu 0 =
2
tức điện áp u1 = U1m và từ thông dư = 0, lúc đó:
= - mcos(t + 0) = msint . (4.8)
tức là xác lập ngay khi đóng MBA vào lưới, không xảy ra quá trình quá độ.
2. Điều kiện bất lợi nhất khi đóng MBA vào lưới điện là :
Góc pha ban đầu 0 = 0 tức điện áp u1 = 0 và từ thông dư > 0, lúc đó:
= - mcost + (m + dư)
t
L
r
e 1
1
. (4.9)
Khi t = thì từ thông = max vì
r << L1.
Nên :
t
L
r
e 1
1
= 11
1
L
r
e .
Từ thông lúc nầy :
max 2m + dư
Vậy, từ thông max lớn hơn 2m lúc
làm việc bình thường, nên lúc nầy lõi
thép m.b.a rất bão hòa và dòng từ hóa
trong quá trình quá độ sẽ rất lớn, cỡ
100 lần dòng điện không tải I0 (hình
4.2)
VÍ DỤ 4-1
Lúc MBA làm việc bình thường dòng điện không tải là khoảng: I0 = 3%Iđm.
Còn lúc qúa trình qúa độ: I0 = 3Iđm. Khi đó MBA bị cắt ra khỏi lưới khi đóng
không tải vào lưới điện.
4.2.2. Quá dòng điện khi ngắn mạch
max
t
dư
”
’
Hình 4.2 Sự biến thiên từ thông (t)
lúc dóng mạch bất lợi nhất
0
Ở đây chỉ xét qúa trình qúa độ từ lúc bắt đầu xảy ra ngắn mạch đến khi thành
lập chế độ ngắn mạch xác lập.
Ta xét MBA hai dây quấn, dây quấn sơ cấp nối với nguồn điện có điện áp u1,
dây quấn thứ cấp nối ngắn mạch, mạch điện thực và mạch điện thay thế trình bày
trên hình 4.3. Tính dòng điện ngắn mạch In ở qúa trình qúa độ.
Từ hình 4.3, theo định luật Kirchhoff 2 ta viết phương trình cân bằng điện áp:
u1 = U1msin(t + n) =
dt
di
Lir nnnn . (4.10)
Trong đó n: là góc pha của điện áp lúc MBA xảy ra ngắn mạch.
Giải phương trình trên với điều kiện ban đầu t = 0 thì lúc xảy ra ngắn mạch thì
dòng điện in = 0, ta được :
in = i’ + i’’
=
t
L
r
nnnn
n
n
ecosI)tcos(I
22 (4.11)
với :
22
1
)L(r
U
I
nn
n
.
Ngắn mạch xảy ra bất lợi nhất khi n = 0, với rn << Ln .
t
L
r
nnn
n
n
eItcosIi
22 (4.12)
Dòng điện đạt giá trị cực đại khi t = , lúc đó :
xgn
L
r
nxg KI)e(Ii
n
n
212
(4.13)
Trong đó, Kxg phụ thuộc vào dung lượng MBA, MBA càng lớn thì Kxg càng
lớn. Thường Kxg = 1,2 1,8.
VÍ DỤ 4-2
MBA ba pha công suất 1000kVA, un % = 4,5; unR % = 1,5 và unX % = 4,24.
Kxg = 1 + nx
nr
n
n
u
u
L
r
ee
1 = 1,33
Dòng điện xung bằng :
6,3733,1
%u
100
2KI2i
n
xgnxg nghĩa là ixg = 37,6Iđm .
Hại cho MBA :
1. Dây quấn nóng và bị cháy cách điện.
2. Gây lực cơ học phá kết cấu dây quấn.
Với:
rn = r1 + r’2
xn = x1 + x’2 = Ln
xn rn
u1 u1
in
Hình 4.3 Sơ đồ lúc MBA bị ngắn mạch
Bảo vệ MBA:
1. Dùng relais tác động nhanh cắt chỗ sự cố ra khỏi MBA.
2. MBA bị ngắn mạch các vòng dây bên trong, người ta thường dùng
relais hơi, relais so lệch để bảo vệ cắt MBA ra khỏi lưới điện.
4.3. QUÁ ĐIỆN ÁP TRONG M.B.A
4.3.1. Nguyên nhân gây quá điện áp :
Khi MBA làm việc trong lưới điện thường chịu những điện áp xung kích, còn
goi là quá điện áp, có trị số gấp nhiều lần trị số điện áp định mức.
Nguyên nhân gây quá điện áp ở MBA:
1. Thao tác đóng cắt đường dây hoặc các máy điện.
2. Ngắn mạch chạm đất kèm theo hồ quang.
3. Sét đánh vào đường dây tải điện trên không và sóng sét truyền đến MBA.
Đây là sóng nguy hiểm nhất đối với MBA, vì có trị số hàng triệu vôn. Từ sóng quá
điện áp như trình bày trên hình 4.4, ta thấy :
a. Từ nơi xuất hiện lan truyền về hai phía với tốc độ gần bằng tốc độ
ánh sáng C.
b. Dạng xung không chu kỳ với đầu sóng rất dốc, còn đuôi bằng phẳng
hơn .
c. Thời gian tăng từ 0 Um khoảng hơn 1s.
Để giảm biên độ Um0 của sóng quá điện áp ta dùng bộ chống sét phóng điện P
đặt phía đầu vào MBA (hình 4.5), để dẫn điện tích của sóng xung kích xuống đất.
Ta thấy Um0 là biên độ trước chống sét rất lớn. Sau tác động của bộ chống sét, điện
áp của sóng xung kích giảm đi nhiều, còn Um. Biên độ sau bộ chống sét Um phải
nhỏ hơn trị số thử độ bền cách điện của MBA.
4.3.2. Mạch điện thay thế và phương trình vi phân
Dây quấn MBA có điện trở r, điện kháng xL=L và điện dung xC=1/C như
mạch điện thay thế hình 4.6a. Nhưng khi MBA làm việc bình thường ở tần số
50Hz của lưới điện, các dung kháng xC rất lớn so với r và xL nên không ảnh hưởng
đáng kể đến sự làm việc của máy biến áp và ta có mạch điện thay thế chỉ gồm r và
MBA
Um
Um
Um0
0.5Um
1.2 50 t (s)
U
Pđ
Hình 4.4 Sóng quá điện áp Hình 4.5 Sóng quá điện áp trước và sau chống sét
xL như đã trình bày các chương trước. Ngược lại khi xảy ra quá điện áp với tần số
rất cao và tần số sóng quá điện áp (xung kích) là: (hình 4.4)
Hz.,
.,.tT
f
dx
x
x
5
6
10082
10214
1
4
11
2
Như vậy dung kháng xC rất nhỏ so với r và xL, nên có tác dụng quyết định.
Lúc đó mạch điện thay thế MBA có dạng như trình bày ở hình 4.6b và dây quấn
MBA xem như mạch điện đồng nhất có điện dung dọc và ngang:
Gọi : C’d là điện dung giữa các phần tử của dây quấn với nhau.
C’q là điện dung giữa các phần tử của dây quấn với đất.
Ta thấy điện dung có thông số rãi gồm n vòng dây:
Điện dung dọc toàn phần :
n
C
C/
C
'
d
d
d
1
1
.
Điện dung ngang toàn phần : 'q
'
qq nCCC
Khi lấy độ dài của dây quấn là một đơn vị, đối với một nguyên tố nhỏ của dây
quấn có độ dài dx có thể tìm được điện dung ngang Cqdx và tham số vi phân
ngang Kdx, trong đó K=1/Cd .
Đối với điện tích ngang ở nguyên tố Kdx :
Kdx
du
Q xx (4.14)
Điện áp trên điện dung :
dxC
dQ
u
q
x
x (4.15)
Thay (4.14) vào (4.15), ta có : 0
2
2
x
d
qx u
C
C
dx
ud
Giải phương trình trên ta được nghiệm dạng: xxx eDeDu
21
với là nghiệm của phương trình đặc trưng :
d
q
d
q
C
C
C
C
02 .
Dùng điều kiện biên với dây quấn nối đất:
Hình 4.6 Sơ đồ thay thế của dây quấn MBA khi có quá điện áp
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
C’q
C’d
A X
r, xL
C’q
C’d
A X
(a)
(b)
1. m
xx
x UeDeDu
21 khi x =1
2. 021
xx
x eDeDu khi x = 0
Ta tìm được điện áp phân bố trên dây quấn:
sh
xsh
Uu mx (4.16)
Trường hợp dây quấn không nối đất, ta cũng có :
ch
xch
Uu mx . (4.17)
4.3.3. Sự phân bố điện áp ban đầu dọc dây quấn:
Vẽ các quan hệ (4.16) và (4.17), ta được sự phân bố điện áp ban đầu như trên
hinh 4-6a, khi dây quấn có nối đất và hinh 4-6b khi dây quấn không nối đất .
Ta thấy :
= 0 sự phân bố điện áp ban đầu dọc theo dây quấn đều : ux = xUm.
càng lớn sự phân bố điện áp ban đầu dọc theo dây quấn không đều, mà
tập trung chủ yếu vào đầu dây quấn.
> 5 sự phân bố điện áp không phụ thuộc vào sự nối đất hay không nối.
Vì rằng giản đồ thay thế MBA gồm r, L, C hình thành, nên một loạt những
mạch vòng dao động và quá trình qúa độ từ điện áp ban đầu đến điện áp cuối cùng
ở mỗi điểm của dây quấn đều mang đặc tính dao động. Do tổn hao trên điện trở
các dao đông sẽ tắt dần. Biên độ dao động và quá điện áp xuất hiện khi đó tăng lên
với sự tăng về độ khác nhau giữa phân bố điện áp đầu và cuối.
Để giảm nguy hiểm do dao động đó cần giảm đến mức có thể. Giảm sẽ
tăng kích thước MBA như vậy sẽ tăng giá thành, nghĩa là không thực hiện được.
Bảo vệ MBA khỏi quá điện áp :
1. Tăng cường cách điện ở đầu và cuối dây quấn.
Hình 4.6 Sự phân bố điện áp ban đầu dọc dây quấn.
a/. Khi nối đất. b/. Khi không nối đất.
=5
=10
Um
1
1
.4
.2
.2 .4 .6
.6
.8
.8 0 A X
(a)
=0
=1
=0
=5
=10
Um
1
1
.2
.2
.4
.4 .6
.6
.8
.8 0 X A
(b)
2. Tạo ra điện dung màn chắn tĩnh điện, vành điện dung dưới dạng những
vòng kim loại hở có bọc cách điện, còn vòng điện dung màn chắn thì
ôm lây các cuộn dây đầu tiên.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Quá dòng điện là gì? Tại sao có hiện tượng dòng điện io tăng lên khi đóng
MBA không tải vào lưới ?
2. Quá điện áp là gì ? Tại sao lúc quá điện áp các vòng dây đầu và cuối của dây
quấn cao âp lại chụi tác dụng của điện áp lớn? Các phương pháp bảo vệ quá điện
áp.
3. Vì sao ngắn mạch bên trong MBA dòng điện xung có trị số lớn hơn khi ngắn
mạch bên ngoài MBA.