4.1. ĐẠI CƯƠNG
Máy điện một chiều được dùng trong những điều kiện làm việc khác nhau và
có hai loại: máy phát điện một chiều và động cơ điện một chiều. Trong nền sản
xuất hiện nay máy điện một chiều không được coi là máy quan trọng.
Động cơ điện một chiều là loại linh hoạt nhất của các loại máy điện quay. Tốc
độ của nó có thể thay đổi trơn trong phạm vi rất rộng từ không đến định mức hoặc
cao hơn, và giới hạn của tốc độ cao bị hạn chế bởi lực ly tâm. Động cơ điện một
chiều có thể tăng mômen đến định mức ở tất cả các tốc độ và mômen khởi động
ban đầu của động cơ điện một chiều cao gấp nhiều lần động cơ điện xoay chiều
cùng công suất và tốc độ. Động cơ điện một chiều được sử dụng rộng rãi trong
truyền động công nghiệp có yêu cầu điều chỉnh tốc độ cao như ngành dầu khí, cán
thép, giao thông vận tải, robot, dụng cụ cầm tay,
40 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Máy điện 1 - Phần 5: Máy điện một chiều - Chương 4 Nguyên lý máy điện một chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
94
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÁY ĐIỆN 1
2008
95
PHẦN THỨ NĂM
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Chƣơng 4
NGUYÊN LÝ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4.1. ĐẠI CƢƠNG
Máy điện một chiều được dùng trong những điều kiện làm việc khác nhau và
có hai loại: máy phát điện một chiều và động cơ điện một chiều. Trong nền sản
xuất hiện nay máy điện một chiều không được coi là máy quan trọng.
Động cơ điện một chiều là loại linh hoạt nhất của các loại máy điện quay. Tốc
độ của nó có thể thay đổi trơn trong phạm vi rất rộng từ không đến định mức hoặc
cao hơn, và giới hạn của tốc độ cao bị hạn chế bởi lực ly tâm. Động cơ điện một
chiều có thể tăng mômen đến định mức ở tất cả các tốc độ và mômen khởi động
ban đầu của động cơ điện một chiều cao gấp nhiều lần động cơ điện xoay chiều
cùng công suất và tốc độ. Động cơ điện
một chiều được sử dụng rộng rãi trong
truyền động công nghiệp có yêu cầu điều
chỉnh tốc độ cao như ngành dầu khí, cán
thép, giao thông vận tải, robot, dụng cụ
cầm tay,
Trước đây máy phát điện một chiều
làm nguồn điện cho các nhà máy công
nghiệp lớn nhỏ, nhưng ngày nay do kỹ
thuật điện tử phát triễn, nguồn một chiều
được thay thế bằng các bộ chỉnh lưu có
điều khiển dùng trong hệ thống truyền
động và các ứng dụng khác.
4.2. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Máy điện một chiều có thể là máy phát hoặc động cơ điện và có cấu tạo giống
nhau (hình 4.1 hay hinh 4.2). Những phần chính của máy điện một chiều gồm
phần cảm (phần tĩnh, stator) và phần ứng (phần quay, rotor).
Hình 4.1 Máy điện một chiều
96
H
ìn
h
1
1
-2
C
ấ
u
tạ
o
củ
a
m
á
y
đ
iện
m
ộ
t ch
iều
.
1
. L
õ
i th
ép
cự
c từ
ch
ín
h
; 2
. D
ây
q
u
ấn
cự
c từ
ch
ín
h
; 3
.M
õ
m
cự
c từ
; 4
. L
õ
i th
ép
cự
c từ
p
h
ụ
; 4
. D
ây
q
u
ấn
cự
c từ
p
h
ụ
; 6
. T
h
ân
m
áy
; 7
. G
ô
n
g
từ
;
8
. Ổ
b
i; 4
. L
õ
i th
ép
p
h
ần
ứ
n
g
; 1
0
. Q
u
ạt g
ió
; 4
. D
ây
q
u
ấn
p
h
ần
ứ
n
g
; 1
2
. C
ổ
g
ó
p
; 1
3
. C
h
ổ
i th
an
.
97
4.2.1. Phần cảm (stator)
Phần cảm hay còn gọi là stator gồm có các bộ phận chính như sau:
1. Cực từ chính
Cực từ chính (hình 11-3a) là bộ phận sinh ra từ trường, gồm có lõi thép và
dây quấn kích từ (hình 11-3b) lồng ngoài lõi thép cực từ, dòng điện chạy trong dây
quấn kích từ sao cho các cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp luân phiên nhau. Cực từ
chính làm bằng những lá thép kỹ thuật điện ép lại, tán chặc và gắn vào vỏ máy nhờ
các bulông.
2. Cực từ phụ
Cực từ phụ được đặc giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều.
Lõi thép cực từ phụ thường làm bằng thép khối, trên thân cực từ phụ có đặt dây
quấn và cực từ phụ được gắn vào vỏ máy nhờ các bulông (hình 4.2).
3. Gông từ
Gông từ dùng làm mạch từ, nối liền giữa các
cực từ đồng thời dùng làm vỏ máy. Trong máy điện
nhỏ thường làm bằng thép tấm uốn rồi hàn lại, trong
máy điện lớn thường dùng thép đúc.
4. Các bộ phận khác
Các bộ phận khác gồm có nắp máy và cơ cấu
chổi than (hình 4.4). Cơ cấu chổi than để đưa điện
từ phần quay ra ngoài gồm có chổi than đặt trong
hộp chổi than và nhờ có lò xo ép chổi nên chổi than
tì chặt lên cổ góp.
4.2.2. Phần quay (Rotor, phần ứng)
Phần ứng (hình 4.15b) của máy điện một chiều còn gọi là rotor, gồm lõi thép,
dây quấn phần ứng, cổ góp và trục máy
Hình 4.4 Giá đở chổi than
1. Chổi; 2. Hộp ; 3. Lò xo; 4. Cực
bắt chổi; 5 dây ; 6. Tay ép
Hình 4.3 Cực từ chính
(a) (b)
98
1. Lõi thép phần ứng :
Lõi thép phần ứng dùng để dẫn từ (hình 4.5a). Nó là hình trụ thường được làm
bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm, hai mặt có phủ sơn cách điện mỏng rồi
ghép lại. Các lá thép được dập các lỗ để gắn rôtor với trục và lỗ thông gió. Mặt
ngoài lõi thép được dập các rãnh để đặt dây quấn phần ứng (hình 4.5b).
2. Cổ góp (vành góp)
(a)
Hình 4.5 Phần ứng máy điện một chiều
(b)
Hình 4.6 Phiến đổi chiều và cổ góp
99
Cổ góp (vành góp hay còn gọi là vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng điện
xoay chiều thành dòng điện một chiều (hình 4.6). Cổ góp gồm nhiều phiến đồng
hình đuôi nhạn được ghép thành một khối hình trụ, cách điện với nhau và cách
điện với trục máy.
Các bộ phận khác như trục máy, quạt làm mát máy...
4.3. DÂY QUẤN PHẦN ỨNG
Dây quấn phần ứng là phần
sinh ra sđđ và có dòng điện chạy
qua. Dây quấn phần ứng thường
làm bằng dây đồng có bọc cách
điện, gồm nhiều phần tử mắc nối
tiếp với nhau, đặt trong các rãnh
của phần ứng tạo thành một hoặc
nhiều vòng kín. Phần tử của dây
quấn là một bối dây gồm một hoặc
nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai
phiến đổi chiều theo sơ đồ nối dây
(hình 4.7a), hai cạnh tác dụng của phần tử đặt trong hai rãnh dưới hai cực từ khác
tên như trên hình 4.7b. Trong một rãnh đặt hai lớp dây quấn. Một phần tử có hai
cạnh tác dụng, nên một cạnh đặt ở lớp trên còn cạnh kia đặt ở lớp dưới. Lớp trên là
lớp gần mặt phần ứng.
Yêu cầu của dây quấn phần ứng máy điện một chiều
Sinh ra được một sđđ cần thiết.
Cho qua dòng điện nhất định mà không nóng quá nhiệt độ cho phép.
Sinh ra được mômen theo yêu cầu
Đảm bảo đổi chiều tốt
Hết sức tiết kiệm nguyên vật liệu
Dây quấn phải có độ bền về điện, cơ, nhiệt, hóa để tuổi thọ của máy 15-20
năm
Rãnh nguyên tố Znt
Để giảm bớt số rãnh so với số
phần tử, có thể chế tạo bối dây gộp u
= 1, 2, 3,.., phần tử lại với nhau, như
vậy khi đặt bối dây vào rãnh tạo
thành dây quấn hai lớp trong rãnh có
2u cạnh tác dụng. Mỗi rãnh hình
thành u rãnh nguyên tố, vậy có thể
nói rãnh nguyên tố là rãnh chỉ có hai
cạnh tác dụng. Trên hình 4.8 trình
bày số rãnh nguyên tố trong rãnh
thực, trong đó hình4.8a có một rãnh nguyên tố trong một rãnh thực, hình4.8b có
hai rãnh nguyên tố trong một rãnh thực và hình4.8c có ba rãnh nguyên tố trong
một rãnh thực.
N S
1 2 3 4
Cạnh tác dụng
đầu nối
Hình 4.7 Dây quấn phần ứng máy điện một chiều
a) Phần tử dây quấn; b) Bố trí phần tử dây quấn
(a) (b)
u =1 u =2 u =3
Hình 4.8 Rãnh nguyên tố trong rãnh thực
(a) (b) (c)
100
Gọi: u = rãnh nguyên tố trong rãnh thực
Z = rãnh thực
S = số phần tử
G = số phiến góp
Ta có quan hệ như sau:
Znt = uZ = S = G (4.1)
Dây quấn máy điện một chiều được phân ra thành các loại là dây quấn xếp
gồm dây quấn xếp đơn và dây quấn xếp phức tạp; dây quấn sóng gồm dây quấn
sóng đơn và dây quấn sóng phức tạp; và dây quấn hổn hợp là hỗn hợp của dây
quấn xếp và dây quấn sóng.
4.3.1. Các thông số đặc trƣng của dây quấn máy điện một chiều
1. Bƣớc cực:
Bước cực là khoảng cách giữa hai cực từ kế tiếp nhau tính bằng số rãnh nguyên
tố:
p2
Znt (4.2)
với Znt = số rãnh nguyên tố
2p = số cực từ
2. Bƣớc dây quấn y:
Bước dây quấn y là khoảng cách giữa hai cạnh tác dụng của một phần tử tính
bằng số rãnh nguyên tố. Trên hình 4.9a, với y là bước của dây quấn xếp và hình
4.9b là bước của dây quấn sóng.
Tính chọn y sao cho sđđ của phần tử là lớn nhất. Mà ta biết sđđ phần tử bằng
tổng sđđ của hai cạnh tác dụng. Sđđ của cạnh tác dụng lớn nhất khi thanh dẫn ở
Bmax, vì e = Blv. Vì vậy ta phải lấy y = , nhưng y phải là số nguyên, nên:
ε
2
p
Z
y nt (4.3)
Khi = 0, y = : ta có dây quấn bước đủ;
+ , y > : ta có dây quấn bước dài;
- , y < : ta có dây quấn bước ngắn.
y
Hình 4.9b Dây quấn sóng
y
yư
yG
yư
Hình 4.9a Dây quấn xếp
yG = 1
101
3. Bƣớc trên phần ứng yƣ:
Bước trên phần ứng yư là khoảng cách giữa hai cạnh tác dụng tương ứng (đầu
hoặc cuối) của hai phần tử nối tiếp nhau tính bằng số rãnh nguyên tố.
4. Bƣớc trên vành góp yG: là khoảng cách giữa hai phiến góp nối với hai đầu
của một phần tử tính bằng số phiến góp.
5. Góc độ điện giữa hai phần tử cạnh nhau: gọi là góc độ điện giữa hai
rãnh cạnh nhau, ta có:
nt
o
Z
360p
(4.4)
4.3.2. Dây Quấn Xếp Đơn
Dây quấn xếp có bước trên vành góp:
)3,2,1( mmyG (4.5)
Khi m = 1 ta có dây quấn xếp đơn, khi m 2 ta có dây quấn xếp phức tạp. Chỉ
dùng dây quấn xếp phức tạp trong các máy có công suất lớn. Ở đây, trong giáo
trình này ta chỉ xét dây quấn xếp đơn và dây quấn sóng đơn.
Trước hết ta xét dây quấn xếp đơn. Để làm quen với dây quấn máy điện một
chiều, ta vẽ sơ đồ khai triển dây quấn với Znt = 16, 2p = 4, dây quấn xếp phải.
1. Tính toán các bƣớc dây quấn
Các bước dây quấn tính được là:
4
4
16
p2
Znt : bước cực.
4
4
16
ε
2
p
Z
y nt , dây quấn bước đủ.
yư = yG = 1: dây là đặc điểm của dây quấn xếp đơn.
2. Biểu đồ nối dây
Căn cứ vào bước dây quấn, ta bố trí nối các phần tử thực hiện dây quấn. Ta bắt
đầu từ phần tử thứ nhất có cạnh tác dụng thứ nhất đặt ở lớp trên trong rãnh thứ
nhất, còn cạnh tác dụng thứ hai đặt ở lớp dưới trong rãnh thứ 1 + y = và tiếp tục
như vậy cho phần tử tiếp theo đến khi kín mạch, ta có:
Lớp trên: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 kín
Lớp dưới: 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4
3. Sơ đồ khai triển
Sơ đồ khai triển dây quấn là hình vẽ của dây quấn, khi cắt bề mặt phần ứng
theo chiều dọc trục rồi trải ra thành mặt phẳng.
Ta thấy từ sơ đồ khai triển hình 4.10 :
Cạnh tác dụng nằm ở lớp trên nét liền, nằm ở lớp dưới nét đứt.
Vẽ cực từ bằng khoảng 0,75.
Vẽ bề rộng chổi than bằng bề rộng phiến góp.
102
Chổi than phải đặt ở vị trí sao cho sđđ lấy ra là lớn nhất, vì thế nó phải đặt
trên trục cực từ, khi đó chổi than ngắn mạch phần tử có cạnh tác dụng qua
vùng trung tính hình học, e = 0.
Chổi than nằm dưới các cực từ cùng cực tính sẽ cùng dấu và ta nối chúng
lại với nhau.
4. Số đôi mạch nhánh song song
Để thấy rõ số đôi mạch nhánh song song,
ta vẽ lại sơ đồ dây quấn đơn giản nhìn từ phía
cổ góp như hình 4.4.
Ta thấy có 4 cực từ thì có 4 nhánh song
song. Tổng quát :
2a = 2p
trong đó : a là số đôi mạch nhánh song song.
Góc lệch pha giữa hai rãnh nguyên tố
liên tiếp nhau:
o
o
nt
o .
Z
.p
45
16
3602360
4.3.3. Dây Quấn Sóng Đơn
Đặc điểm của dây quấn sóng đơn là hai đầu của một phần tử nối với hai phiến
đổi chiều cách rất xa nhau và hai phần tử mắc nối tiép nhau cũng cách xa nhau.
1. Bƣớc dây quấn sóng đơn
Để có bước dây quấn sóng đơn, ta nhận xét như sau:
Hai phần tử dây quấn muốn mắc nối tiếp nhau thì sđđ của chúng phải
cùng chiều, như vậy hai phần tử mắc nối tiếp nhau phải nằm dưới các cực từ cùng
cực tính, nghĩa là chúng cách nhau khoảng 2.
Hình 4.11 Sơ đồ ký hiệu
dây quấn nhìn từ cổ góp
Hình 4.10 Sơ đồ khai triển dây quấn xếp đơn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A1 A2 B1 B2
1 2 4 3 5 8 10 13 14 1 5 16
N S N S
7 6 9 12 11
103
Máy có 2p cực từ thì có p cực từ cùng cực tính, nên khi quấn p phần tử
thì chúng đi hết một vòng quanh bề mặt phần ứng và trở về bên trái hoặc bên phải
phần tử xuất phát để quấn vòng mới và quá trình cứ thế tiếp tục cho đến hết các
phần tử. Như vậy :
Khi đặt một phần tử thì ta qua được yG phiến đổi chiều.
Một vòng trên bề mặt phần ứng với p phần tử ta qua được p.yG phiến đổi
chiều.
Vậy ta có :
1 Gy.p G
p
G
yG
1
(4.6)
Dấu ‘’ + ’’ : dây quấn sóng phải.
Dấu ‘’ - ’’ : dây quấn sóng trái (thường dùng).
Ta khảo sát dây quấn sóng với các số liệu sau : Znt = 15, 2p = 4, sóng trái. Các
bước dây quấn được tính như sau:
3
4
3
4
15
ε
2
p
Z
y nt : chọn bước ngắn
7
2
1151
p
G
yy æG : bước trên phần ứng, dây quấn sóng trái
753
4
15
2
,
p
Znt : bươc cực.
2. Thứ tự nối các phần tử
Ta bắt đầu bằng phần tử thứ nhất. Phần tử này có một cạnh tác dụng nằm ở
rãnh thứ 1, cạnh tác dụng thứ hai nằm ở lớp dưới của rãnh 1+y = 1 + 3 = 4. Một
đầu của phần tử này nối với phiến đổi chiều thứ 1 còn đầu kia nối với phiến đổi
chiều 1 + yG = 1 + 7 = 8, tiếp tục qui luật này cho các phần tử tiếp còn lại, ta có :
Lớp trên : 1 8 15 7 14 6 13 5 12 4 11 3 10 2 9 1 kín
Lớp dưới : 4 11 3 10 2 9 1 8 15 7 14 6 13 5 12
3. Sơ đồ khai triển dây quấn: (hình 4.12)
Chiều quay phần ứng
Hình 4.12 Sơ đồ khai triễn dây quấn sóng đơn
A1 A2 B1 B2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
6 5 7 8 9 1 2 10 11 12 13 14 15 4 3
N N S S
104
Từ thứ tự nối các phần tử dây quấn ta vẽ được sơ khai triễn dây quấn sóng đơn
như trên hình 4.12. Cách vẽ các vị trí cực từ và chổi than giống như ở dây quấn
xếp. Về lý thuyết chỉ cần hai chổi than cũng đủ vỉ chỉ có một mạch nhánh song
song, nhưng thường vẫn đặt số chổi than bằng số cực từ. Làm như vậy là để phân
bố dòng điện trên nhiều chổi than, kich thước chổi ngắn và giảm được chiều dài
của vành góp, nhưng chủ yếu là để đảm bảo tính đối xứng của hai mạch nhánh
song song.
4. Số đôi mạch nhánh song song
Để thấy rõ số đôi mạch nhánh song song của dây quấn sóng đơn giản, ta nhìn
từ phía cổ góp dây quấn sóng, ta thấy máy có 4 cực từ nhưng có 2 nhánh song
song. Tổng quát, dây quấn sóng đơn chỉ có một đôi mạch nhánh song song:
a = 1
Góc lệch pha giữa hai rãnh nguyên tố liên tiếp nhau:
o
o
nt
o .
Z
.p
45
16
3602360
4.4. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4.4.1. Nguyên lý làm việc của máy phát một chiều
Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều như hình 4.13. Máy
gồm có một khung dây abcd có đầu nối với hai phiến góp. Khung dây và phiến
góp quay quanh trục của nó với tốc độ không đổi trong từ trường của hai cực nam
châm N-S. Các chổi điện A, B đặt cố định và luôn luôn tỳ sát vào phiến góp.
Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng (khung dây abcd) máy phát trong từ trường
đều của phần cảm (nam châm S-N), các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ
trường phần cảm, theo định luật cảm ứng điện từ, trong khung dây sẽ cảm ứng sđđ
xoay chiều mà trị số tức thời của nó được xác định theo biểu thức :
e = Blv (4.7)
Trong đó:
B(T) = từ cảm nơi thanh dẫn quét qua.
l (m) = chiều dài dây dẫn nằm trong từ trường.
V(m/s)= tốc độ dài của thanh dẫn.
Hình 4.13 Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy phát một chiều
a).Mô tả nguyên lý máy phát; b) Sđđ máy phát có một phần tử;
c) Sđđ máy phát có nhiều phần tử.
t
e,i
(a) (b)
t
e,i
(c)
105
Và tần số f (Hz) của sđđ cảm ứng trong dây quấn phần ứng là:
60
pn
f
(4.8)
Trong đó: n (vòng/phút) = tốc độ vòng của máy.
p = số đôi cực từ.
Chiều của sđđ được xác định theo qui tắc bàn tay phải. Vậy theo hình 4.13a,
sđđ của thanh dẫn ab nằm dưới cực từ N có chiều đi từ b đến a, còn của thanh dẫn
cd nằm dưới cực S có chiều đi từ d đến c. Nếu nối hai chổi A và B với tải thì sđđ
trong khung dây sẽ sinh ra trong mạch ngoài một dòng điện chạy từ chổi than A
đến chổi than B.
Khi phần ứng quay được nữa vòng, vị trí của phần tử thay đổi, thanh dẫn ab ở
cực S, thanh dẫn cd ở cực N, sđđ trong thanh dẫn đổi chiều. Nhờ chổi điện đứng
yên, chổi A vẫn tiếp xúc với phiến góp trên, chổi B tiếp xúc với phiến góp dưới,
nên chiều dòng điện ở mạch ngoài không đổi. Nhờ cổ góp và chổi than, điện áp
trên chổi và dòng điện qua tải là điện áp và dòng điện một chiều.
Nếu máy chỉ có một phần tử, điện áp đầu cực máy phát như hình 4.13b. Để
điện áp ra lớn và ít đập mạch như hình 4.13c, dây quấn phần ứng phải có nhiều
phần tử và nhiều phiến đổi chiều.
4.4.2. Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều
Trên hình 4.14 khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong
dây quấn phần ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab và cd mang dòng điện nằm
trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng tương hổ lên nhau tạo nên momen tác dụng
lên rotor, làm rotor quay. Chiều lực tác dụng được xác định theo qui tắc bàn tay
trái (hình 4.14a).
Khi phần ứng quay được nữa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau, nhờ có
phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều biến đổi thành dòng điện
xoay chiều đưa vào dây quấn phần ứng, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, do
đó lực tác dụng lên rotor cũng theo một chiều nhất định, đảm bảo động cơ có chiều
quay không đổi (hình 4.14b).
(a) (b)
Hình 4.14 Mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều
106
4.5. CÁC TRỊ SỐ ĐỊNH MỨC CỦA MĐMC
Chế độ làm việc định mức của máy điện là chế độ làm việc trong những điều
kiện mà nhà chế tạo qui định. Chế độ đó được đặc trưng bằng những đại lượng ghi
trên nhãn máy gọi là những đại lượng định mức.
1. Công suất định mức Pđm(kW hay W).
2. Điện áp định mức Uđm (V).
3. Dòng điện định mức Iđm (A).
4. Tốc độ định mức nđm (vòng/ph).
Ngoài ra còn ghi kiểu máy, phương pháp kích thích, dòng điện kích từ ...
Chú ý: Công suất định mức chỉ công suất đưa ra của máy điện. Đối với máy
phát điện đó là công suất đưa ra ở đầu cực máy phát, còn đối với động cơ đó là
công suất trên đầu trục động cơ.
4.6. SĐĐ PHẦN ỨNG VÀ MÔMEN ĐIỆN TỪ
4.6.1. Sức điện động phần ứng
Khi cho dòng điện kích thích vào dây quấn kích thì trong khe hở sẽ sinh ra từ
thông. Khi quay rotor quay với một tốc độ nhất định nào đó, các thanh dẫn của dây
quấn phần ứng cắt từ trường phần cảm, trong mỗi thanh dẫn có chiều dài tác dụng
l, cảm ứng sđđ trung bình là:
lvBe tbtb (4.9)
trong đó :
l
Btb
là từ cảm trung bình trong khe hở;
60
n
p2
60
Dn
v
là tốc độ dài thanh dẫn.
Với: D = đường kính ngoài phần ứng;
p = số đôi cực từ của máy;
n = tốc độ vòng
= từ thông khe hở dưới mỗi cực từ.
= bước cực từ
Hình 4.15 Xác định sđđ phần ứng và moment điện
từ trong máy điện một chiều
a) Từ trường cực từ; b) Sơ đồ ký hiệu dây quấn;
S
M
n
Btb B
(a)
U
Eư
Eư
iư
iư
(b)
107
Thế vào (4.3), ta có sđđ trung bình trong một thanh dẫn:
60
n
e ptb 2
Từ phía cổ góp nhìn vào phần ứng ta thấy dây quấn có thể biểu thị bằng sơ đồ
ký hiệu như hình 4.15b. Từ đó ta thấy dây quấn gồm nhiều phần tử nối tiếp nhau
tạo thành mạch vòng kín. Các chổi điện chia dây quấn thành nhiều (ở đây là 2)
nhánh song song. Khi phần ứng quay, vị trí phần tử thay đổi nhưng nhìn từ ngoài
vào vẫn là nhiều mạch nhánh song song. Sđđ phần ứng bằng tổng các sđđ thanh
dẫn trong một nhánh. Nếu gọi số thanh dẫn của dây quấn phần ứng là N, số đôi
mạch nhánh song song là a (2a số nhánh song song), số thanh dẫn của một nhánh
song song N/2a. Vậy sđđ của dây quấn phần ứng là sđđ của một nhánh song song
bằng:
MEtbæ knkn
a
pN
e
2a
N
E
60
(4.10)
trong đó:
60
2 n
là tốc độ góc của phần ứng;
a
pN
k E
60
, và
a
pN
kM
2
hệ số phụ thuộc vào kết cấu của máy.
Chiều của sđđ Eư được xác định theo qui tắc bàn tay phải như trên hình 4.15a.
Từ công thức (4.4) ta thấy, để thay đổi sđđ phần ứng thì có thể thay đổi tốc độ
hoặc thay đổi từ thông tức là thay đổi dòng điện kích từ và muốn đổi chiều sđđ
thì hoặc đổi chiều quay, hoặc đổi chiều dòng điện kích từ.
VÍ DỤ 4.1
Một máy điện một chiều có 6 cực từ, 50kW đang làm việc ở tốc độ 1000vòng/phút
sinh ra sđđ phần ứng 136,8V. Nếu từ thông cực từ không đổi và tốc độ giảm còn
75% giá trị ban đầu, xác định sđđ cảm ứng và vếu tốc độ giảm còn 75% giá trị ban
đầu còn từ thông cực từ tăng gấp đôi, xác định sđđ cảm ứng và tần số điện áp
trong dây quấn phần ứng.
Bài giải
Từ công thức (4.4), ta có:
2
1
12
2
1
2
1
n
n
EE
n
n
E
E
ææ
æ
æ
Sđđ khi tốc độ giảm 75%:
V
n
n
Eæ 6,102
75,0
8,1362
Sđđ khi tốc độ giảm 75% và từ thông tăng gấp đôi:
V,
n
n,
,Eæ 2205
2750
81362
Tần số sđđ cảm ứng trong dây quấn phần ứng:
Hz
,np
f 42
60
8010503
60
108
VÍ DỤ 4.2
Máy điện một chiều có 4 cực từ, phần ứng có bán kính 12,5cm, chiều dài tác
dụng của lõi thép l = 25cm. Cung cực từ bằng 75% bước cực. Dây quấn phần ứng
có 33 phần tử , mỗi phần tử có 7 vòng. Từ thông của mỗi cực từ là 0,75T.
A. Nếu phần ứng là dây quấn xếp đơn:
1. Xác định hệ số kM ?
2. Xác định sđđ trong dây quấn phần ứng khi phần ứng quay với tốc độ
1000vòn