Giáo trình Nguội căn bản (P2)

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Nguội căn bản Mã số nghề: Mô tả nghề: Nghề Nguội căn bản là nghề chuyên sản xuất các sản phẩm từ kim loại thanh,thỏi hoặc dạng khối được thực hiện theo một qui trình nhất định từ khâu chuẩn bị phôi,vạch, dấu và gia công hoàn thiện sản phẩm. Nghề nguội được thực hiện bằng tay, kết hợp với bằng máy hoặc bằng hệ thống tự động. * Phạm vi/vị trí làm việc: Người thợ Nguội làm việc tại: - Xưởng Nguội của các DNSX cơ khí; - Các nhà máy cơ khí chế tạo; - Các bộ phận Nguội của các công trình lưu động. * Các nhiệm vụ chính của nghề: - Chuẩn bị phôi; - Vạch dấu; - Đục; - Dũa; - Cưa, cắt kim loại. - Khoan - Hoàn thiện sản phẩm.

doc77 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Nguội căn bản (P2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ, BẢNG PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Nghề: Nguội căn bản Mã số: Hà Nội – Năm 2010 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ Tên nghề: Nguội căn bản Mã số nghề: Mô tả nghề: Nghề Nguội căn bản là nghề chuyên sản xuất các sản phẩm từ kim loại thanh,thỏi hoặc dạng khối được thực hiện theo một qui trình nhất định từ khâu chuẩn bị phôi,vạch, dấu và gia công hoàn thiện sản phẩm. Nghề nguội được thực hiện bằng tay, kết hợp với bằng máy hoặc bằng hệ thống tự động. * Phạm vi/vị trí làm việc: Người thợ Nguội làm việc tại: Xưởng Nguội của các DNSX cơ khí; Các nhà máy cơ khí chế tạo; Các bộ phận Nguội của các công trình lưu động. * Các nhiệm vụ chính của nghề: Chuẩn bị phôi; Vạch dấu; Đục; Dũa; Cưa, cắt kim loại. Khoan Hoàn thiện sản phẩm. * Thiết bị dụng cụ chủ yếu của nghề: Các dụng cụ chuyên dùng của nghề: Búa, đục, dũa, máy cắt, máy khoan, máy mài, các thiết bị uốn nắn, các thiết bị kiểm tra. * Đặc điểm môi trường làm việc: Người thợ Nguội làm việc trong môi trường nóng,rung động, tiếng ồn; tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, mất an toàn lao động và phát sinh bệnh nghề nghiệp. CÁC NHIỆM VỤ 07 CÁC CÔNG VIỆC A Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường A01 Chấp hành các quy định về vệ sinh môi trường A02 Chấp hành các quy định về phòng chống các chất độc hại và vệ sinh môi trường A03 Kỹ thuật an toàn trong nghề nguội A04 Phòng chống cháy nổ A05 sơ cứu người bị nạn B Uốn kim loại B01 Tính toán kích thước phôi uốn B02 Vạch dấu, đột dấu B03 Uốn thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật,hình vuông B04 Uốn ống kim loại B05 Uốn thép hình C Nắn kim loại C01 Kiểm tra phôi,vạch dấu vị trí nắn.. C02 Nắn thanh kim loại tiết diện hình tròn,hình vuông. C03 Nắn thanh kim loại mỏng C04 Nắn tấm kim loại C05 Nắn thép hình D Đục kim loại D01 Vạch dấu,đột dấu lượng dư gia công D02 Đục mặt phẳng. D03 Đục rãnh thẳng D04 Đục rãnh cong D05 Kiểm tra kích thước mặt phẳng, rãnh thẳng và rãnh cong. Đ Dũa kim loại Đ01 Vạch dấu,đột dấu lượng dư gia công. Đ02 Dũa mặt phẳng. Đ03 Dũa hai mặt phẳng vuông góc. Đ04 Dũa hai mặt phẳng song song Đ05 Dũa mặt cong E Cưa, cắt kim loại E01 Vạch dấu kích thước phôi cưa,phôi cắt. E02 Cưa thanh kim loại tiết diện hình vuông,hình chữ nhật,hình tròn. E03 Cưa ống kim loại E04 Cưa tấm kim loại E05 Cắt phôi bằng kéo. E06 Cắt phôi bằng máy cắt. F Khoan kim loại F01 Vạch dấu,đột dấu lỗ khoan,mài sửa mũi khoan. F02 Khoan lỗ suốt F03 Khoan lỗ song song F04 Khoan lỗ bậc F05 Khoan lỗ theo ống dẫn hướng Tổng số 07 nhiệm vụ ( 36 công việc ) PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường Ngày: 8 / 12 /2010 Tên công việc A01: Chấp hành các quy định về an toàn lao động Người biên soạn: Cao Văn Sáng Mô tả công việc: Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, kiểm tra công tác an toàn lao động. Người thẩm định: Nguyễn Anh Dũng Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Nghiên cứu qui định về công tác an toàn lao động - Yêu cầu tìm hiểu rõ các quy định, pháp quy về an toàn lao động - Yêu cầu tìm hiểu về trang bị an toàn và bảo hộ lao động - Tài liệu,văn bản pháp quy về an toàn lao động - Tài liệu,văn bản pháp quy về an toàn Điện, nguội; - Dụng cụ và trang bị bảo hộ lao động. - Mạng điện hạ thế; - Bảo hộ lao động; - Các nguy cơ gây cháy, nổ; - Các nguy cơ tiềm ẩn trong kỹ thuật nguội. Nghiên cứu tài liệu, văn bản; - Nghiêm túc - Cẩn thận; - Chuẩn xác. - Nghiên cứu không đầy đủ các qui định về công tác an toàn Không hiểu rõ mục đích các quy định. 2. Thực hiện công tác an toàn - Yêu cầu chấp hành đầy đủ, chính xác các quy định về an toàn; - Yêu cầu Thực hiện đúng quy định vận hành, sử dụng trang thiết bị bảhộ. - Các quy định an toàn của doanh nghiệp - Các thiết bị bảo hộ và phòng chống cháy nổ; - Tài liệu hướng dẫn sử dụng trang thiết bị. - Về vận hành sử dụng thiết bị phòng cháy, chữa cháy, an toàn về điện. - Nguyên tắc sử dụng an toàn các thiết bị nghề nguội. Sử dụng thành thạo các thiết bị an toàn, phòng chống cháy nổ, thiết bị điện và trang thiết bị nghề nguội. - Cẩn thận; - Khẩn trương; - Chính xác. - Không kiểm tra thiết bị trước khi vận hành. - Vận hành thiết bị không đúng nguyên tắc. 3. Kiểm tra công tác an toàn - Yêu cầu Kiểm tra thường xuyên định kỳ và kiểm tra đột xuất - Kế hoạch kiểm tra công tác an toàn; - Bảng tiêu chí kiểm tra, đánh giá công tác an toàn. - Kiến thức tổng hợp về an toàn lao động; - Phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác an toàn. - Kiểm tra công tác an toàn - Nghiêm túc; -Thận trong; - Chính xác. - Đánh giá sai lệch về thực trạng công tác an toàn doanh nghiệp. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường Ngày: 8 / 12 /2010 Tên công việc A02: Chấp hành các quy định về phòng chống các chất độc hại và vệ sinh môi trường Người biên soạn: : Cao Văn Sáng Mô tả công việc: Làm các công việc để đề phòng ảnh hưởng của các chất độc hại và vệ sinh môi trường làm việc. Người thẩm định: Nguyễn Anh Dũng Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Vệ sinh thiết bị - Thiết bị sạch, khô; - Đảm bảo các điều kiện an toàn . - Chổi lau máy, giẻ lau, vịt dầu, .. - Máy hút bụi, máy thổi khí - Về phương pháp vệ sinh bảo dưỡng thiết bị; - Về quy tắc về an toàn vận hành thiết bị. - Vận hành, sử dụng các dụng cụ thiết bị vệ sinh công nghiệp. - Cẩn thận; - Tỷ mỉ; - Bền bỉ -Thiết bị chưa đảm bảo yêu cầu về vệ sinh, an toàn. 2. Vệ sinh vị trí làm việc - Nhà xưởng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp - Máy hút bụi; - Máy thổi khí; - Chổi, bàn chải - Về vệ sinh và an toàn lao động; - Về dụng cụ, thiết bị dùng cho vệ sinh nhà xưởng; - Vận hành, sử dụng, bảo quản các thiết bị dùng cho vệ sinh nhà xưởng; - Cẩn thận; - Tỷ mỉ; - Mất vệ sinh nhà xưởng 3. Vệ sinh môi trường làm việc - Môi trường sạch không ồn, không bụi, đủ ánh sang, đảm bảo thông gió - Văn bản quy định về vệ sinh môi trường - Dụng cụ: quạt thông gió, - Về các quy định về vệ sinh môi trường; - Về an toàn lao động - Vận hành, sử dụng, bảo quản các thiết bị dùng cho vệ sinh môi trường; - Nghiêm túc - Cẩn thận - Môi trường không sạch, không đảm bảo thông gió và ánh sáng. 4. Kiểm tra - Yêu cầu kiểm tra đúng định kỳ, đột xuất; - Yêu cầu Đánh giá được mức độ thực hiện. - Bút, sổ, các phương tiện kiểm tra, đánh giá. - Về sử dụng các phương tiện kiểm tra, đánh giá. - Quan sát, kiểm tra và đánh giá. - Nghiêm túc; -Chính xác. - Kiểm tra không đúng ; - Đánh giá sai. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường Ngày: 8 / 12 /2010 Tên công việc A03: Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ Người biên soạn: : Cao Văn Sáng Mô tả công việc: Tiến hành các biện pháp theo quy định để phòng ngừa và xử lý các nguy cơ gây cháy nổ. Người thẩm định: Nguyễn Anh Dũng Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Tìm hiểu luật và các tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ. - Phải hiểu được các điều luật, nghị định, thông tư của nhà nước về công tác phòng chống cháy nổ ; - Phải nắm được các tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ. - Tài liệu về luật, các NĐ, thông tư của nhà nước về công tác phòng chống cháy nổ ; - Tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ. - Về an toàn phòng chống cháy nổ; - Về an toàn trong hàn, cắt bằng hồ quang; - Về an toàn trong hàn cắt bằng khí cháy; - Nghiên cứu tài liệu, văn bản; Vận dụng các kiến thức liên quan; - Nghiêm túc; - Cẩn trọng; Hiểu không đầy đủ các quy định, tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ. 2. Khảo sát đặc điểm khu vực cần trang bị phòng chống cháy nổ. - Phải chỉ ra được tính chất, đặc điểm, nguy cơ và mức độ nguy hiểm khi xảy ra cháy nổ của khu vực khảo sát . - Sơ đồ mặt bằng khu vực cần thực hiện công việc phòng chống cháy nổ ; - Tài liệu của khu vực khảo sát . - Về nguy cơ gây cháy nổ đối với các loại hàng hoá, nguyên vật liệu ; - Về tính năng, tác dụng của các trang thiết bị phòng chống cháy nổ. - Vận dụng; quan sát. - Phán đoán; - Cẩn thận - Chính xác - Cụ thể - Thiếu các thiết bị phòng chống cháy nổ - Chọn sai dụng cụ, trang bị. 3. Chuẩn bị các phương tiện phòng chống cháy nổ - Yêu cầu đầy đủ, đúng chủng loại ; - Đảm bảo đúng tính năng, công dụng: cháy chất rắn, cháy chất lỏng, cháy chất khí, cháy kim loại - Các bảng biểu cảnh báo; - Bình chữa cháy CO2 , thùng chứa cát, nước, xẻng,.. - Các bảng chỉ dẫn thực hiện khi xảy ra cháy nổ. - Về nguy cơ gây cháy nổ đối với các loại hàng hoá, nguyên vật liệu ; - Về tính năng, tác dụng của các trang thiết bị phòng chống cháy nổ. - Chuẩn bị các phương tiện phòng chống cháy nổ. - Cẩn thận; - Chu đáo; - Chính xác. - Các phương tiện phòng chống cháy nổ không đầy đủ, - Không đúng chủng loại 4. Lắp đặt các phương tiện phòng cháy, chữa cháy - Đảm bảo vị trí lắp đặt các phương tiện phòng cháy nổ, chữa cháy đúng nơi qui định - Có các bảng hướng dẫn sử dụng, hiệu lệnh kèm theo các phương tiện phòng chữa cháy . - Các bảng phòng cháy nổ - Bình chữa cháy CO2 , thùng chứa cát, nước, xẻng,.. - Các bảng chỉ dẫn thực hiện khi xảy ra cháy nổ . - Về phòng chống cháy nổ; - Về sử dụng các dụng cụ, trang bị phòng chống cháy nổ. - Lắp đặt các phương tiện phòng chống cháy nổ; - Sử dụng và bảo quản các phương tiện phòng chống cháy nổ. - Cẩn thận - Chính xác - Lắp đặt các phương tiện phòng chống cháy nổ không đúng nơi qui định 5. Tổ chức luyện tập chữa cháy - Đảm bảo thường xuyên; hiệu quả và thành thạo. - Các phương tiện phòng chống cháy nổ. Về sử dụng các dụng cụ, trang bị phòng chống cháy nổ. -Tổ chức luyện tập chữa cháy - Sử dụng dụng cụ trang bị chữa cháy - Khẩn trương; -Nhanh nhẹn. - Không luyện tập - Thao tác sai. 6. Tổng kết, rút kinh nghiệm sau các lần luyện tập - Đảm bảo Đánh giá được ưu, khuyết điểm qua luyện tập, diễn tập. - Bảng tổng hợp, so sánh, tổng kết, đánh giá - Về các tiêu chí đánh giá công tác luyện tập phòng chống cháy nổ - Tổng hợp, rút kinh nghiệm sau công tác luyện tập - Nghiêm túc - Khách quan - Không tổng kết rút kinh nghiệm – Không chính xác, khách quan. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ Â: Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường Ngày: 8 /12 /2010 Tên công việc A04: Thực hiện các biện pháp an toàn trong nghề nguội Người biên soạn: : Cao Văn Sáng Mô tả công việc: Thực hiện các yêu cầu cơ bản về an toàn trong phân xưởng Gò Người thẩm định: Nguyễn Anh Dũng Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp Chuẩn bị trang bị bảo hộ lao động Đảm bảo trang bị đầy đủ bảo hộ lao động. Trang phục, dụng cụ bảo hộ lao động. - Về an toàn lao động; - Trang bị bảo hộ. - Chuẩn bị trang bị bảo hộ lao động - Bảo quàn và sử dụng trang bị bảo hộ . -Cẩn thận; -Nguyên tắc. - Không sử dụng bảo hộ. 2. Che chắn các bộ phận chuyển động. - Các bộ phận chuyển động của thiết bị được che chắn an toàn. - Lưới bảo hiểm các bộ phận chuyển động; - Tấm chắn phoi. - Về an toàn cho các bộ phận chuyển động và các dụng cụ tạo phoi. - Che chắn các bộ phận chuyển động. - Chính xác; - Cẩn thận. - Không sử dụng che chắn cho các bộ phận chuyển động. 3. Sắp xếp, kiểm tra dụng cụ . - Đảm bảo sắp xếp ngăn nắp, thuận tiện; - Yêu cầu kiểm tra an toàn thiết bị. - Tủ, giàn, giá để dụng cụ; - Dụng cụ đo, kiểm tra. - Về dụng cụ thiết bị nghề nguội; - Về an toàn nghề nguội. - Bảo quản, sử dụng được dụng cụ ; - Chính xác; - Cẩn thận; - Ngăn nắp. - Dụng cụ để lộn xộn; - Khôn kiểm tra an toàn. 4.Sử dụng trang thiết bị đúng quy định an toàn. - Đảm bảo sử dụng, vận hành thiết bị đúng các quy định về an toàn. - Bảng quy trình vận hành thiết bị; - Lịch xích kiểm tra, bảo dưỡng. - Về dụng cụ thiết bị nghề nguội; - An toàn nghề nguội. - Vận hành thiết bị nghề nguội - Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị. - Chính xác; - Cẩn thận; - An toàn. - Vận hành sai quy trình; - Thiếu kiểm tra, bảo dưỡng. 5.Vệ sinh dụng cụ, trang bị,nơi làm việc. - Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ trang bị, dụng cụ; - Các phế liệu được đưa vào nơi quy định. - Các dụng cụ, vật tư dùng cho vệ sinh dụng cụ và nơi làm việc. - Về môi trường và vệ sinh công nghiệp. -Vận hành, sử dụng, bảo quản các thiết bị dùng cho vệ sinh môi trường. - Cẩn thận; - Tỉ mỉ; - Kiên trì. Không vệ sinh dụng cụ, nơi làm việc. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ A: Đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường Ngày: 8 / 12 /2010 Tên công việc A05: Sơ cứu người bị nạn Người biên soạn: : Cao Văn Sáng Mô tả công việc: Chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện cho sơ cứu và thực hiện sơ cứu khi có người bị tai nạn lao động. Người thẩm định: Nguyễn Anh Dũng Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chuẩn bị công tác sơ cứu - Yêu cầu nhận dạng đúng và thành thạo các loại vật tư y tế dùng cho sơ cứu vết thương, chảy máu, bỏng, gãy xương - Các loại vật tư y- tế dùng cho sơ cứu vết thương, chảy máu, bỏng, gãy xương. - Về Chuẩn bị công tác sơ cứu - Về công dụng, đặc điểm, cách sử dụng các loại thuốc, phương tiện y tế dùng cho việc sơ cứu nạn nhân - Chuẩn bị công tác sơ cứu - Sử dụng các phương tiện y tế cấp cứu nạn nhân khi xảy ra tai nạn - Cẩn thận - Nghiêm túc - Chưa nhận dạng đúng các loại vật tư y tế dùng cho sơ cứu vết thương. 2. Tiếp nhận nạn nhân - Yêu cầu phản ứng nhanh nhạy hợp lý - Băng ca - Các vật dụng có thể dùng để mang, nâng đỡ nạn nhân - Về chấn thương; - Về cố định chấn thương, - Về chuẩn bị trước khi di chuyển. - Tiếp nhận nạn nhân khi bị tai nạn - Cẩn thận - Tận tâm - Chưa biết cách tiếp nhận nạn nhân khi bị tai nạn. 3. Xác định tình trạng, loại chấn thương của nạn nhân - Yêu cầu phân biệt các loại chấn thương: gãy xương, bị bỏng, bất tỉnh do ngã, nguyên nhân gây chảy máu, hay do bị điện giật - Các dụng cụ y tế sơ cứu; - Các dụng cụ kiểm tra sơ bộ tình trạng sức khỏe và chấn thương. - Biết biểu hiện của nạn nhân khi bị các tai nạn khác nhau - Quan sát, chẩn đoán các loại tai nạn, mức độ thương tích của nạn nhân - Cẩn thận - Nghiêm túc -Chưa phân biệt được các loại chấn thương của nạn nhân 4. Thực hiện sơ cứu - Yêu cầu sơ cứu hợp lý theo tình trạng và loại chấn thương -Các loại phương tiện đưa nạn nhân đến nơi sơ cứu: Băng ca, võng, -Về cách đặt nạn nhân lên các phương tiện di chuyển với các trường hợp tai nạn khác nhau -Sơ cứu nạn nhân - Cẩn thận, - Chu đáo; - Kiên trì. - Chưa chọn nơi sơ cứu hợp lý ; - Sai phương pháp. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Uốn kim loại Ngày: 02/12 2010 Tên công việc B01: Tính toán kích thước phôi uốn Người biên soạn: Phạm Quang Hải Mô tả công việc: Dùng các công thức để tính toán lượng dư uốn kim loại. Người thẩm định: Nguyễn Văn Tiệp Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1 Đọc bản vẽ Yêu cầu đọc và hiểu được các hình biểu diễn trên bản vẽ. Bản vẽ chi tiết Về đọc bản vẽ chi tiết, Các ký hiệu dung sai lắp ghép trên bản vẽ, ký hiệu các loại vật liệu cơ khí trên bản vẽ chi tiết. - Đọc bản vẽ chi tiết - Phân tích các hình biểu diễn trên bản vẽ. - Nghiêm túc - Chính xác Đọc sai các hình biểu diễn. 2. Chuân bị dụng cụ Yêu cầu chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Quy trình công nghệ - Dụng cụ vạch dấu. Về công dụng,cấu tạo của dụng cụ vạch dấu.,dụng cụ uốn. - Chuân bị dụng cụ - Sử dụng các dụng cụ vạch dấu,dụng cụ uốn. - Cẩn thận ; - Chính xác. Chuẩn bị dụng cụ chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 3. Tính toán kích thước phôi uốn Yêu cầu tính toán được kích thước phôi uốn theo kích thước trên bản vẽ. - Bản vẽ chi tiết Về đọc bản vẽ chi tiết, dung sai, vật liệu cơ khí. - Đọc kích thước trên bản vẽ chi tiết - Tính toán kích thước phôi uốn. - Cẩn thận ; - Chính xác. Tính toán sai 4. Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm Phôi uốn đảm bảo các kích thứơc theo yêu cầu kỹ thuật. -Thước lá - Dưỡng - Phôi đã lấy dấu kích thước -Bản vẽ chi tiết - Về bản vẽ chi tiết - Về phương pháp đo, kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Kiểm tra kích thước sau khi tính toán. - Sử dụng các loại dụng cụ đo Nghiêm túc,thực hiện đúng các bước kiểm tra. Đo,đọc sai kích thước. PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Tên nhiệm vụ B: Uốn kim loại Ngày: 02/12 2010 Tên công việc B02: Vạch dấu,đột dấu. Người biên soạn: Phạm Quang Hải Mô tả công việc: Dùng các công thức để tính toán lượng dư uốn kim loại. Người thẩm định: Nguyễn Văn Tiệp Các bước thực hiện công việc Tiêu chuẩn thực hiện Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có Các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp 1. Chọn phương pháp vạch dấu và chuẩn bị dụng cụ. - Yêu cầu lựa chọn được phương pháp vạch dấu phù hợp - Yêu cầu chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để vạch dấu - Bản vẽ chi tiết; - Bản quy trình công nghệ - Các dụng cụ vạch dấu. - Về lựa chọn các bước, phương pháp vạch dấu. - Về dụng cụ vạch dấu. - Chuẩn bị dụng cụ. - Chọn phương pháp vạch dấu - Lập các bước vạch dấu trên tấm kim loại mặt phẳng - Cẩn thận - Chính xác - Chọn phương pháp không khả thi; -Chọn thiếu dụng cụ. 2. Vạch dấu đường tâm, đường thẳng song song và đường vuông góc trên tấm kim loại phẳng - Đường vạch dấu đúng yêu cầu về kích thước, dung sai cho phép của bản vẽ. - Ke 900 -Thước lá 500mm Mũi vạch -Compa vanh -Bàn gá đặt phôi - Thép tấm. - Dựng hình; - Cách dùng dụng cụ vạch dấu - Dựng đường tâm, đường thẳng song song, đường vuông góc . - Cẩn thận; - Chính xác - Tỉ mỷ -Đường vạch dấu sai. -Sử dụng dụng cụ vạch dấu không đúng. 3. Vạch dấu cung tròn, đường tròn nối cung tròn với đường thẳng, nối cung tròn với cung tròn. Trên tấm kim loại phẳng. - Đảm bảo đường vạch dấu đúng yêu cầu về kích thước, dung sai cho phép của bản vẽ -Thước lá 500mm, compa vanh, chấm dấu, búa nguội - Bàn đặt phôi vạch dấu -Bản vẽ chi tiết - dựng cung tròn, đường tròn - nối cung tròn với cung tròn và cung tròn với đường thẳng - Dựng cung tròn, đường tròn nối cung tròn với đường thẳng, nối cung tròn với cung tròn. -Cẩn thận ; - Chính xác - Tỉ mỷ -Thao tác sử dụng dụng cụ chưa đúng; -Đường vạch dấu sai. 4. Vạch dấu đường tâm, đường thẳng // và đường vuông góc trên mặt phẳng khối kim loại. - Đảm bảo đường vạch dấu đúng yêu cầu về kích thước, dung sai cho phép của bản vẽ - Bàn vạch dấu,khối D,khối V - Đài vạch dấu - Thước lá 500mm. - Phôi - Bản vẽ chi tiết - phương pháp dựng đường tâm, đường thẳng song song và đường vuông góc - Cách Sử dụng cụ vạch dấu - Đọc bản vẽ - Lập các bước vạch dấu trên khối kim loại - Sử dụng dụng cụ vạch dấu - Cẩn thận - Tập trung - Chính xác - Gá, đặt phôi chưa đúng, - Thao tác sử dụng dụng cụ sai. _Dường vạch dấu không rõ,không song song,không vuông góc. 5. Vạch dấu cung tròn, đường tròn. Nối cung tròn với đường thẳng. cung tròn với cung tròn trên mặt phẳng khối kim loại - Đảm bảo các đường vạch dấu đạt yêu cầu kỹ thuật bản vẽ. - Bàn gá đặt phôi - Đồ gá vạch cung tròn, đường tròn - Thước lá 500mm - Compa vanh - Đột dấu - Búa nguội - Phôi - Bản vẽ chi tiết - các bước vạch dấu trên khối kim loại - phương pháp dụng cung tròn, đường tròn - nối cung tròn với đường thẳng, nối cung tròn với cung tròn - Đọcbản vẽ - Sử dụng dụng cụ vạch dấu - Dựng cung tròn, đường tròn - Nối cung tròn với đường thẳng tr
Tài liệu liên quan