Thông tin là 1 khái niệm chỉ sự hiểu biết nhận thức, mô tả về sự vật, sự việc, sự kiện và hiện tượng mà con người thu nhận được trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, quan sát
Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị méo mó sai lệch đi do nhiễu tác động hay do người xuyên tạc.
58 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2422 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình nhập môn tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP MÔN TIN HỌC - 1
Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Thông tin và xử lý thông tin 1
1.1. Thông tin là gì? 1
1.2. Dữ liệu 1
1.3. Xử lý thông tin 1
1.4. Chu trình xử lý thông tin 1
2. Phần cứng, phần mềm và CNTT 2
3. Một số khái niệm cơ bản trong tin học 2
3.1. Máy tính điện tử là gì? 2
n Mainframe computer 2
Y Mini computer 2
p PC Personal computer 2
q Laptop computer 2
3.2. Dữ liệu của máy tính là gì? 3
3.3. Chương trình là gì? 3
3.4. Mạng máy tính là gì? 3
Chương 2: HỆ THỐNG MÁY TÍNH
1. Phần cứng máy tính 5
1.1. CPU 5
1.2. Bộ nhớ 5
1.3. Các thiết vào ra 6
2. Phần mềm 8
2.1. Phần mềm hệ thống 8
2.2. Phần mềm ứng dụng 8
2.3. Giao diện với người sử dụng 9
2.4. Multimedia 9
3. Biểu điễn thông tin trong máy tính 9
3.1. Các loại hệ đếm 9
3.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính 11
3.3. Bộ mã ASCII 12
Chương 3: GIỚI THIỆU WINDOWS
1. Windows là gì? 13
2. Khởi động và thoát khỏi Windows 13
2.1. Khởi động Windows 13
2.2 Thoát khỏi Windows 15
3. Các thành phần trong màn hình Desktop 15
3.1 Thanh tác vụ 16
3.2 Thanh trình đơn Start 16
4. Làm việc với màn hình Destop 19
4.1.Biểu tượng Icon 19
4.2 Thùng rác 22
4.3 Thanh Task bar 23
Chương 4: QUẢN LÝ TẬP TIN TRÊN WINDOWS
1. Tập tin 25
1.1. Tên tập tin 25
1.2. Dung lượng lưu trữ 26
2 – NHẬP MÔN TIN HỌC
1.3. Thư mục và cấu trúc cây của ngăn chứa tập tin 26
1.4. Ổ đĩa 26
1.5. Đường dẫn 26
2. My Computer 27
2.1. Định dạng đĩa 27
2.2. Thao tác trên đĩa 29
3. My Documents 31
4. Windows Explore 32
4.1. Các thao tác thông dụng trên cửa sổ Explore 33
4.2. Thay đổi giao diện của cửa sổ Explore 34
5. Control Panel 35
5.1. Điều chỉnh ngày giờ hệ thống 37
n Thay đổi Ngày giờ hiện tại 37
Y Thay đổi cách định dạng ngày giờ và ngôn ngữ 38
5.2. Điều chỉnh cách hiển thị màn hình Desktop 41
n Thay đổi themes 42
Y Thay đổi màu nền 43
p Chọn chế độ nghỉ 44
q Thay đổi kiểu cửa sổ 45
r Thay đổi độ phân giải 47
Chương 5: HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS
1. Hệ điều hành MS-Dos 48
1.1. Các thành phần của MS-Dos 48
1.2. Một số khái niệm cơ bản 48
2. Các lệnh thông dụng của MS-Dos 49
2.1. Lệnh nội trú 49
n Lệnh xoá màn hình 49
Y Lệnh chuyển ổ đĩa hiện thời 49
p Lệnh Dir 49
q Lệnh MD 50
r Lệnh CD 50
s Lệnh RD 50
t Lệnh Copy 50
u Lệnh Del 51
v Lệnh Type 51
w Lệnh Date, Time 52
2.2. Các lệnh ngoại trú 52
n Lệnh định dạng đĩa 52
Y Lệnh Sys 52
p Lệnh Attrib 52
q Lệnh Diskcopy 53
r Lệnh Path 53
Chương 6: VIRUS CÁCH PHÒNG VÀ DIỆT VIRUS
1. Virus và tác hại 54
2. Cách phòng và diệt Virus 54
NHẬP MÔN TIN HỌC - 1
Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Thông tin và xử lý thông tin:
1.1 Thông tin là gì?
Thông tin là 1 khái niệm chỉ sự hiểu biết nhận thức, mô tả về sự vật, sự việc, sự kiện
và hiện tượng mà con người thu nhận được trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, quan
sát …
Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị
méo mó sai lệch đi do nhiễu tác động hay do người xuyên tạc.
1.2 Dữ liệu:
Dữ liệu (dữ kiện) là vật liệu mang thông tin, sau khi tập hợp lại xử lý sẽ cho ra thông
tin. Nói cách khác dữ liệu là nguồn gốc, là vật mang thông tin, vật liệu sản xuất ra
thông tin.
Thông tin có thể được thể hiện dưới nhiều dạng như: tiếng nói, chữ viết, âm thanh,
hình ảnh, có thể là báo cáo, báo biểu, đồ thị, … Vật ghi thông tin có thể là giấy, phim
ảnh, băng từ, đĩa hay vật mang thông tin khác trong đó các phương tiện lưu trữ và
truyền tin điện tử gọi là vật mang tin.
Chúng ta có thể phân loại dữ liệu như sau:
- Văn bản (text): sách, báo, truyện, thông báo, thông tư, công văn, …
- Các loại số liệu (number): số liệu thống kê …
- Âm thanh (sound): tiếng nói, âm nhạc, …
- Hình ảnh (image): phim ảnh, tivi, tranh vẽ, camera, …
- Đồ hoạ (graphic)
Xử lý thông tin:
- Mã tin: là việc biểu diễn thông tin dưới dạng vật lý, không thời gian nhất định,
thuận tiện cho các phép xử lý khác
- Thu thập tin: phép lấy các mã số liệu/ bản tin từ sự vật, sự việc khách quan
- Lựa chọn sắp xếp
- Lưu trữ số liệu: ghi số liệu (bộ nhớ, đĩa từ, băng từ)
- Biến đổi số liệu: các phép tác động lên số liệu tạo nên số liệu sản phNm (phép xử lý
thông tin quan trọng)
- Truyền dẫn thông tin: gửi các bản tin từ nơi phát đến nơi nhận …
Chu trình xử lý thông tin:
Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính hay bằng con người đều được thực hiện
theo 1 chu trình sau:
Vào – Xử lý – Ra và Lưu trữ
Input – Processing – Output And Storage
Quy trình này có thể tóm tắt 1 cách ngắn gọn như sau: trước tiên bạn đưa dữ liệu vào
nào đó bằng đầu vào. Sau đó máy tính hay chính bản thân bạn sẽ thực hiện quá trình
xử lý để đưa ra thông tin. Thông tin đưa ra dưới dạng dữ liệu ra. N goài dữ liệu vào và
ra cũng như quy trình xử lý đều cần phải lưu trữ lại để dùng tiếp cho các lần sau.
2. Phần cứng, phần mềm và CNTT
Tất cả thiết bị điện tử của máy tính gọi chung là phần cứng, các chương trình chạy trên
máy tính là phần mềm.
2 – NHẬP MÔN TIN HỌC
N gười ta thường ví von rằng phần cứng là thể xác và phần mềm là linh hồn (trí
tuệ), Việc mua 1 máy tính cũng giống như việc sinh con, còn việc trang bị phần mềm
có thể ví như việc nuôi dưỡng và học hành … việc đầu tư phần mềm rất công phu.
Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và
công cụ kỹ thuật hiện đại chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm
năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.
Với quy ước ngầm trong tiếng việt chúng ta có thể hiểu thuật ngữ tin học bao hàm như
là CN TT và truyền thông vì thuật ngữ tin học có ưu điểm và ngắn gọn.
Trong phần sau chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các bộ phận trong phần cứng và
phần mềm.
3. Một số khái niệm cơ bản trong tin học:
3.1 Máy tính điện tử là gì?
Máy tính điện tử (computer) là máy xử lý dữ liệu theo nguyên tắc “điều khiển bằng
chương trình” do con người lập sẵn nhằm giải quyết 1 công việc nào đó.
Máy tính được phân thành 4 loại chính:
n Mainframe computer (Máy tính lớn):
Là máy tính trung tâm loại lớn được chế tạo trong những năm 1950 – 1960, để đáp
ứng yêu cầu kế toán và quản lý thông tin của 1 tổ chức lớn. Thuật ngữ Mainframe (hay
còn gọi khung máy chính) là máy tính nhiều người dùng và có thể quản lý hàng ngàn
thiết bị đầu cuối.
Y Mini computer (Máy tính nhỏ):
Là loại máy tính nhiều dùng được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu của 1 công ty nhỏ,
máy tính Mini này mạnh hơn máy tính cá nhân nhưng không mạnh bằng máy tính lớn,
cùng lúc có thể có từ 4 đến 100 người sử dụng.
p PC – Personal computer (Máy tính cá nhân):
Là loại máy tính độc lập được trang bị đầy đủ với các phần mềm hệ thống, tiện ích và
ứng dụng, cũng như các thiết bị vào ra và các ngoại vi khác, mà một cá thể cần thiết để
thực hiện một hoặc nhiều nhiệm vụ.
Ý tưởng về điện toán cá nhân, ít nhất cũng đã được bắt đầu nhằm giải phóng
các cá thể khỏi sự phụ thuộc vào tiềm năng của máy tính lớn và máy tính mini trước
đây vốn bị kiểm soát rất chặt chẽ. Với sự phát triển của điện toán cá nhân, mọi người
đã đạt được tự do hơn trong việc lựa chọn các ứng dụng phù hợp với yêu cầu của
mình. Trong những năm gần đây, người ta đã tìm thấy nhiều lý do để hợp nhất các
máy PC vào trong những mạng truyền thống dữ liệu của nhiều tổ chức, và mục tiêu
này có thể đạt được mà không bắt buộc mọi người phải hy sinh quyền tự chủ của mình
do điện toán cá nhân mang lại.
Các máy PC được trang bị bộ nhớ hiệu suất cao và các bộ vi xử lý Pentium đã
có thể đóng vai trò là các trạm công tác chuyên dụng – đó là các máy tính mạnh, tốc
độ cao, được thiết kế để cung cấp cho các cán bộ chuyên môn như các nhân viên đồ
hoạ, các kỹ sư hoặc các kiến trúc sư, sức mạnh điện toán mà họ cần cho các ứng dụng
nhiều tính toán, như công việc thiết kế bằng máy tính chẳng hạn. N gày nay, các máy
PC cao cấp có thể quản lý vài ba thiết bị đầu cuối ở xa, nếu chúng có UN IX hay một
số hệ điều hành loại nhiều người sử dụng khác.
NHẬP MÔN TIN HỌC - 3
q Laptop computer (Máy tính xách tay):
Một loại máy tính xách tay nhỏ, trọng lượng nhẹ và kích thước nhỏ đến mức có thể đặt
trên lòng khi làm việc. Máy laptop nhỏ nhất có trọng lượng dưới sáu Pount, bỏ vừa
trong cặp nhỏ, nên được gọi là máy tính notebook.
N hững hạn chế của máy laptop làm cho nhiều người không mua nó làm hệ máy
chính khi cân nhắc về giá cả, vì các loại laptop thường đắt hơn nhiều so với máy tính
để bàn.
Palmtop computer: là loại máy tính xách tay nhỏ trọng lượng nhẹ và kích thước
nhỏ đặt vừa lòng bàn tay.
3.2 Dữ liệu của máy tính là gì?
Dữ liệu của máy tính (Data) là dạng các số liệu được chọn lọc và chuNn hoá để có thể
đưa vào xử lý trong chương trình của máy tính
Chương trình là gì?
Chương trình (Program) là 1 dãy các chỉ thị những chỉ thị, mệnh lệnh được sắp xếp
theo một trình tự nhất định, được viết bằng loại ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu
được, nhằm hướng dẫn máy tính giải quyết một công việc nào đó
Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính (N etwork) là tập hợp từ 2 hay nhiều máy tính hay thiết bị xử lý thông
tin được kết nối với nhau qua các đường truyền và trao đổi dữ liệu với nhau.
Các thành phần:
Máy tính: 2 loại máy chủ Server – trạm Workstation
Card mạng cho mỗi máy tính: giao tiếp giữa máy tính và đường truyền
) Đường truyền: hữu tuyến và vô tuyến
D Thiết bị kết nối mạng: Hub, Switch: liên kết giữa các máy tính và mạng
á Hệ điều hành mạng
Các phần mềm mạng cho máy tính
Ứng dụng trên mạng
É Tài nguyên dùng chung trên mạng
Kiến trúc mạng: có 2 kiểu kết nối
 Điểm – điểm
 Quảng bá
4 – NHẬP MÔN TIN HỌC
Phân loại mạng máy tính:
n Theo mối quan hệ:
Mạng bình đẳng (per – to – per)
Mạng khách chủ (client/server)
o Theo quy mô vật lý
LAN (Local Area N etword): mạng cục bộ
WAN (Wide Area N etword): mạng diện rộng
GAN (Gobal Area N etword): mạng toàn cầu
p Theo hệ điều hành mạng: UN IX, Windows N T, N etware, Linux
Internet:
Internet là 1 mạng máy tính có quy mô toàn cầu (GAN ), gồm rất nhiều mạng con và
máy tính nối với nhau bằng nhiều loại phương tiện truyền tin.
Tài nguyên và dịch vụ chính của Internet:
- Trao đổi thông tin: email, chat, điện thoại
- Truyền thông tin
- Truy cập máy tính từ xa
- World Wide Web (www): xem thông tin
NHẬP MÔN TIN HỌC - 5
Chương 2: HỆ THỐNG MÁY TÍNH
1. Phần cứng máy tính:
1.1 CPU: đọc lệnh – giải mã lệnh – thực hiện lệnh
CPU (Central Processing Unit): thực hiện các phép tính số học và logic, đồng thời điều
khiển các quá trình thực hiện các lệnh. CPU có 3 bộ phận chính:
- Khối tính toán số học và logic: ALU (Arithmetic Logic Unit) thực hiện hầu hết
các thao tác các phép tính quan trọng của hệ thống:
• Các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, …)
• Các phép toán logic (And, Or, N ot, Xor)
• Phép tính quan hệ (so sánh hơn >, nhỏ hơn <, bằng =)
- Khối điều khiển: CU (Control Unit) quyết định dãy thao tác cần phải làm đối với
hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc
- Thanh ghi
Các thanh ghi làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian, số thanh ghi không có nhiều
khoảng một chục thanh ghi. Chúng được gắn chặt với CPU bằng mạch điện tử với
những chức năng cụ thể, chuyên dụng nên tốc độ trao đổi thông tin lớn và các câu
lệnh làm việc với thanh ghi được viết ra cũng đơn giản hơn.
Vd: Trong CPU của hãng Intel họ 80x86, có 13 thanh ghi 16 bit: AX, BX, CX,
DX, SP, BP, SI, DI, CS, DS, ES, SS, IP và Flag (cờ)
1.2 Bộ nhớ: dùng để lưu trữ thông tin bao gồm dữ liệu và chương trình. Bộ nhớ đặc trưng
bởi 2 tham số: Dung lượng và thời gian truy cập
- Bộ nhớ trong: chứa chương trình và dữ liệu nó gắn liền vói CPU và CPU có thể
làm việc ngay
Đặc điểm của bộ nhớ trong:
• Tốc độ tao đổi thông tin với CPU lớn
• Dung lượng bộ nhớ không cao
Bộ nhớ trong thường được xây dựng với 2 loại vi mạch nhớ cơ bản
• RAM (Random Access Memory): là bộ nhớ mà khi máy tính hoạt động ta có
thể ghi vào, đọc ra một cách dễ dàng. Khi cúp điện hoặt tắt máy thì thông tin trong
bộ nhớ này mất theo
• ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ mà ta chỉ có thể đọc thông tin ra, thông
tin tồn tại trên ROM là thường xuyên ngay cả khi cúp điện hay tắt máy. Còn việc
ghi vào bộ nhớ ROM là công việc của chuyên gia kỹ thuật của nhà sản xuất. Bản
thân máy tính không thể thay đổi nội dung của bộ nhớ ROM
LOẠI Đọc Ghi Xoá
ROM (Read Only Memory) 0 0
RAM (Random Access Memory)
- Bộ nhớ ngoài: còn gọi là bộ nhớ phụ
Máy tính cần dùng dữ liệu thông tin nào (dữ liệu và chương trình) thì dữ liệu ấy
mới được nạp vào bộ nhớ trong (bộ nhớ kiểu RAM) của máy tính để làm việc
nhanh hơn
6 – NHẬP MÔN TIN HỌC
Bộ nhớ trong máy tính điển hình nhất là:
• Đĩa mềm (Floppy disk): dung lượng 1.44MB có 80 rãnh/mặt đĩa, 18
sector/rãnh
• Đĩa cứng (Hard disk): bao gồm nhiều đĩa được xếp thành tầng trong 1 vỏ bọc
kim loại, mỗi tầng có 2 đầu từ áp vào để đọc và ghi. Trong vỏ bọc kim loại đó
có chứa luôn cả động cơ quay đĩa. Đĩa cứng thường được lắp cố định trong
máy nhưng hiện nay đã xuất hiện loại đĩa cứng có thể tháo ra. Độ chính xác
của đĩa cứng rất cao và dung lượng rất lớn.
• Băng từ (Magnetic tape)
• Đĩa quang CD (Compact Disk) VCD (Video CD) DVD (Digital Video Disk):
loại đĩa phổ dụng hiện nay với phần mềm Multimedia, dung lượng khoảng
CD: 650MB hoặc tương đương 300.000 trang sách. DVD: 4.7 GB và 9.4GB
CD-R: chỉ ghi được 1 lần
CD-RW: là đĩa cho phép ghi xoá đi và ghi lại
• Thẻ nhớ (Flash memory)
Các thiết vào ra (input – output devices): thiết bị trao đổi thông tin giữa người và máy,
máy và máy.
Thiết bị vào: được dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi xử lý máy tính
- Bàn phím (Keyboard): thiết bị đầu vào thông dụng nhất hiện nay
• N hóm chữ cái, số, các ký tự khác như ! @ # $ % ^ & * ( ) _ + [ ] { } : ; “” ‘’ , .
/ ?
• Space: để tạo ký tự rỗng (mã ký tự 32 trong bảng mã ASCII)
• Enter: xuống dòng mới trong khi đang soạn thảo văn bản
• ESC: Escape thường dùng để thoát ra khỏi các chương trình (mã 27 trong
bảng mã ASCII)
• Phím chức năng F1 … F12: tuỳ theo bối cảnh mà các chức năng khác nhau sẽ
thực hiện.
• Phím Shift: kết hợp phím Shift với phím chữ cái sẽ cho ta chữ cái hoa
• Phím Caplock: N ếu bật đèn Caplock thì gõ phím chữ cái sẽ xuất hiện chữ cái
hoa mà không cần kết hợp 2 phím.
• Phím N umlock: N ếu bật đèn N umlock thì phím vùng số được dùng nhập các
con số rất thuận tiện (giống máy tính tiền)
• N goài ra còn có 1 số phím khác như: Ctrl, Alt, Tab, Backspace, …
- Chuột (Mouse): thiết bị đầu vào rất phổ biến đặc biệt khi dùng phần mềm
Windows
Con chuột có loại 2 phím và 3 phím, phím quan trọng nhất là phím bên trái ngay
ngón trỏ và dễ dàng di chuyển con trỏ chuột đến vị trí khác bằng thao tác đơn giản
là kéo chuột.
- Máy quét ảnh (Scanner): đưa ảnh hoặc dữ liệu vào máy tính
- Camera số, micro
Thiết bị ra: đưa kết quả tính toán
- Màn hình (monitor): màn hình là thiết bị ra, màn hình có 2 chế độ: văn bản (text)
và đồ hoạ (graphic)
NHẬP MÔN TIN HỌC - 7
Điểm nhấp nháy được gọi là con trỏ màn hình (cursor), con trỏ màn hình xác định
điểm làm việc trên màn hình. Màn hình chia làm nhiều điểm ảnh (pixel), độ phân
giải của màn hình được xác định bằng kích thước chiều ngang x kích thước chiều
cao tính theo đơn vị điểm. Độ phân giải càng cao thì ảnh càng mịn.
- Máy in (printer): đưa thông tin ra giấy
Bộ nhớ
input output
Bộ điều khiển
Bộ lọc
số lo
gic
CPU
Sơ đồ kiến trúc máy tính
Tổng quát về quá trình xử lý dữ liệu bằng máy tính điện tử:
- Trước tiên phải đưa chương trình cần thực hiện (do con người lập sẵn) vào bộ nhớ
của máy
- Máy bắt đầu xử lý dữ liệu nhập từ môi trường bên ngoài vào bộ nhớ thông qua 1
thiết bị nhập dữ liệu (thiết bị vào)
- Máy thao tác xử lý dữ liệu (theo các mệnh lệnh, chỉ thị của chương trình) và ghi
kết quả vào trong bộ nhớ
- Đưa kết quả từ bộ nhớ ra môi trường bên ngoài thông qua thiết bị xuất dữ liệu
(thiết bị ra)
2. Phần mềm
Các chương trình máy tính hay còn gọi là phần mềm điều khiển mọi thao tác của máy
tính. Khi máy tính khởi động xong nó luôn ở trong quá trình thực hiện lệnh. Phần
mềm chia làm 2 loại:
- Hệ điều hành (OS – Operating System) hay gọi là phần mềm hệ thống
- Phần mềm ứng dụng (Application Software)
2.1 Phần mềm hệ thống:
Một phần quan trọng của phần mềm hệ thống là hệ điều hành: hệ thống các chương
trình đảm nhận các chức năng làm môi trường trung gian giữa người sử dụng và phần
cứng của máy tính là chương trình khởi động hệ thống máy tính.
Tóm lại phần mềm hệ thống là tập hợp các chương trình nhằm đảm bảo các chức năng
cơ bản như:
- Điều khiển việc thực thi mọi chương trình
- Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ (cả trong lẫn ngoài)
- Điều khiển các thiết bị bao gồm cả việc khởi động máy tính
8 – NHẬP MÔN TIN HỌC
- Điều khiển và quản lý việc vào/ra dữ liệu.
- Làm nhiệm vụ trung gian ghép nối giữa máy tính và người sử dụng sao cho người
sử dụng thấy thuận tiện và hiệu quả.
Hiện nay có rất nhiều hệ điều hành của nhiều hãng khác nhau: DOS, Windows, Unix,
Linux, …
• DOS (Disk Operating System): khai thác và điều khiển đĩa
MS-Dos do hãng Microsoft sản xuất và đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
• Windows: cũng do hãng Microft sản xuất có giao diện đồ hoạ, sử dụng các hình
ảnh gợi ý dễ hình dung. Có nhiều thế hệ hệ điều hành Windows đầu tiên là
Windows 3.1, 95, 98, 2000, Me, N T, XP.
2.2 Phần mềm ứng dụng
Các chương trình ứng dụng hay phần mềm ứng dụng là các chương trình phục vụ cho
các ứng dụng cụ thể.
Có nhiều loại chương trình ứng dụng khác nhau:
- Soạn thảo văn bản: Word, N otepad, …
- Bảng tính điện tử: Excel, Lotus, Quattro, …
- Thư điện tử: e-mail
- Các ngôn ngữ lập trình: C, Pascal, Visual Basic, …
- …
Chương trình soạn thảo văn bản cho phép biên soạn các văn bản như: hợp đồng, công
văn, đơn, thư, …
N gôn ngữ lập trình là chương trình sáng tác ra những phần mềm (chương trình) khác
của riêng mình.
2.3 Giao diện với người sử dụng:
- Dòng lệnh (MS-DOS):
MS-DOS là một hệ điều hành bằng các dòng lệnh, nó yêu cầu bạn phải đưa vào
các lệnh, các biến, và các cú pháp mới có thễ sử dụng MS-DOS. Cơ chế đơn
nhiệm 1 người dùng, không hỗ trợ mạng và các lệnh cơ bản được cài đặt nay trong
chương trình hệ thống (lệnh nội trú), các lệnh mở rộng (lệnh ngoại trú) được cài
đặt trong chương trình riêng.
- Màn hình đồ họa:
Các máy tính hiện nay chuyển dần sang các hệ điều hành sử dụng giao diện đồ hoạ
GUI (Graphic User Interface). Có khả năng quản lý thiết bị ngoại vi cao, hoạt
động theo cơ chế đa nhiệm định thời, có hỗ trợ mạng. Các hệ điều hành Windows
của hãng Microsoft là điển hình nhất. Các tài nguyên, tập tin, chương trình … đều
được đại diện bằng nút đồ hoạ, các hình tượng … đẹp, dễ gợi cảm thân thiện với
con người hơn. Thao tác bằng chuột có những cái nhanh hơn, tiện hơn so với thao
tác gõ lệnh như ở hệ điều hành DOS.
2.4 Multimedia:
- Media là gì?
Là phương tiện truyền thông, phương tiện trao đổi thông tin, phương tiện liên lạc.
- Máy tính có hỗ trợ multimedia
Ban đầu con người giao tiếp với máy tính qua các dòng lệnh bằng bàn phím và
màn hình, ngày nay máy tính đã sử dụng đa phương tiện (Multimedia) là tiếng nói
NHẬP MÔN TIN HỌC - 9
âm thanh, ảnh tĩnh, ảnh động, phim video, …để trao đổi thông tin nên máy tính trở
nên sinh động và cuốn hút nhiều người hơn.
- Các chương trình Mulmedia: nghe nhạc, xem phim, …
3. Biểu điễn thông tin trong máy tính:
3.1 Các loại hệ đếm: số mũ cơ số xác định giá trị định lượng
- Hệ thập phân (Decimal): cơ số 10
dùng 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
vd: 157.2 = 1.102 + 5.101 + 7.100 + 2.10-1
- Hệ nhị phân (Binary): cơ số 2
dùng 2 chữ số: 0, 1
vd: 1, 101, 1001011, …
- Hệ cơ s