Lịch sử của nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã được bắt đầu từ
khoảng 500 năm trước công nguyên tại Trung Quốc với loài cá được nuôi đầu tiên
là cá chép (Cyprinus carpio). Hình thức sơ khai là thu cá giống từ sông để ương
nuôi trong ao vùng nước ngọt. Nghề nuôi cá chép sau đó được lan rộng ra nhiều
nơi ở Châu Á, Trung Đông và Châu Âu do sự di dân của người Hoa. Tuy nhiên,
vào thế kỷ thứ 6 sau công nguyên, do cá Chép không được phép nuôi ở Trung
Quốc, vì thế các loài các loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè
trắng) bắt đầu được phát triển ương nuôi. Ở Ấn Độ, các loài cá trôi Ấn Độ được
ương nuôi từ thế kỷ 11. Trong khi đó, loài cá nước lợ được nuôi đầu tiên là loài cá
Măng (Chanos chanos) vào thế kỷ 15 tại Indonesia. Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy
sản truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960.
Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản được bắt đầu từ những
năm thập niên 1970. Đến nay, nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển đa dạng
lẫn thâm canh hóa. Nếu như năm 1970, tốc độ tăng trưởng hằng năm về sản lượng
là 3,9%, thì năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 36%. Sự phát triển nhanh chóng của
nghề nuôi đã góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7
kg/người/năn vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006. Sản phẩm thủy
sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm. Ở Trung
Quốc, tỷ lệ này là 90%.
59 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Nuôi trồng thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
GIÁO TRÌNH
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
PGs. Ts. Nguyễn Thanh Phƣơng
PGs. Ts. Trần Ngọc Hải
PGs. Ts. Dƣơng Nhựt Long
12/2009
2
Chương 1:
HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1 Lịch sử phát triển Nuôi trồng Thủy sản
Lịch sử của nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã được bắt đầu từ
khoảng 500 năm trước công nguyên tại Trung Quốc với loài cá được nuôi đầu tiên
là cá chép (Cyprinus carpio). Hình thức sơ khai là thu cá giống từ sông để ương
nuôi trong ao vùng nước ngọt. Nghề nuôi cá chép sau đó được lan rộng ra nhiều
nơi ở Châu Á, Trung Đông và Châu Âu do sự di dân của người Hoa. Tuy nhiên,
vào thế kỷ thứ 6 sau công nguyên, do cá Chép không được phép nuôi ở Trung
Quốc, vì thế các loài các loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè
trắng) bắt đầu được phát triển ương nuôi. Ở Ấn Độ, các loài cá trôi Ấn Độ được
ương nuôi từ thế kỷ 11. Trong khi đó, loài cá nước lợ được nuôi đầu tiên là loài cá
Măng (Chanos chanos) vào thế kỷ 15 tại Indonesia. Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy
sản truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960.
Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản được bắt đầu từ những
năm thập niên 1970. Đến nay, nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển đa dạng
lẫn thâm canh hóa. Nếu như năm 1970, tốc độ tăng trưởng hằng năm về sản lượng
là 3,9%, thì năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 36%. Sự phát triển nhanh chóng của
nghề nuôi đã góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7
kg/người/năn vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006. Sản phẩm thủy
sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm. Ở Trung
Quốc, tỷ lệ này là 90%.
Trên thế giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm
89% tổng sản lượng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng thế giới năm
2006. Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới là 51 triệu tấn và sản
lượng khai thác là 92 triệu tấn. Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản
lượng nuôi, các nước Châu Á khác chiếm 22,8%, và các nước khác còn lại ở Châu
Âu, Châu Mỹ, Úc, chiếm 10,5%.
Mười nước đứng đầu thế giới về sản lượng nuôi trồng thủy sản theo thứ tự
gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile,
Nhật Bản, Na Uy và Philippines. Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản của
Việt Nam là 1,67 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới.
Nghề nuôi trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp chính cho nghề nuôi
thủy sản nói chung, với hơn 61% sản lượng và 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi
trồng. Nuôi thủy sản nước ngọt chiếm 58% sản lượng và 48% giá trị, nuôi biển
chiếm 34% sản lượng và 36% giá trị. Trong khi đó, nuôi nước lợ với tỷ lệ sản
lượng thấp 8% nhưng cho tỷ lệ giá trị đến 16% do nuôi chủ yếu các loài tôm có giá
trị cao.
Cơ cấu nhóm loài nuôi cho thấy, năm 2006, cá nước ngọt cho sản lượng cao
nhất là 27,8 triệu tấn, đạt giá trị 29,5 triệu USD; động vật thân mềm và rong biển
cho sản lượng và giá trị tương đương nhau. Trong khi đó, giáp xác có sản lượng chỉ
4,5 triệu tấn nhưng đạt giá trị đến 17,95 triệu USD.
3
Hình 1.1: Sản lƣợng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới
qua các năm (FAO 2009)
Cơ cấu về sản lƣợng Cơ cấu về giá trị
Hình 1.2: Cơ cấu sản lƣợng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi
trên thế giới 2006 (FAO 2009)
Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản cũng phát triển rất năng động. Nghề nuôi
thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960, tuy nhiên trong vòng 10 năm nay,
nghề nuôi thủy sản có tốc độ phát triển rất nhanh chóng. Theo thống kê của Bộ
Thủy sản (2006) thì năm 1999 cả nước có tổng cộng trên 524.619 ha, đạt sản lượng
480.767 tấn. Năm 2005, cả nước có gần 1.000.000 ha nuôi thủy sản, đạt sản lượng
1.437.356 tấn, trong đó, sản lượng nuôi thủy sản nước lợ - măn là 546.716 tấn, sản
lượng nuôi nước ngọt đạt 890.650 tấn. Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình nuôi
thủy sản ở Việt Nam khá phong phú, tuy nhiên, chủ lực nhất vẫn là nuôi cá tra
thâm canh ở vùng nước ngọt và nuôi tôm ở vùng nước lợ ven biển. Đặc biệt, năm
2007, sản lượng nuôi cá tra và basa đạt trên 1.200.00 tấn và sản lượng tôm nuôi đạt
307.000 tấn. Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước
là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2.500.000
USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006).
4
Hình 1.3: Sản lƣợng thủy sản khai thác và nuôi trồng của Việt Nam
(tổng hợp của Nguyễn Thanh Phƣơng)
1.2 Các đối tƣợng và mô hình nuôi thủy sản
Đối tượng cho nuôi trồng thủy sản rất phong phú. Pillay (1990) cho biết, đã
có 465 loài thực vật thủy sinh - rong tảo là đối tượng nuôi trồng. FAO (1996) cũng
liệt kê 107 loài cá, 21 loài giáp xác, và 43 loài nhuyễn thễ đã được nuôi năm 1994.
Số lượng này chắc chắn được tăng lên hàng năm. Tuy nhiên, tùy từng nơi với mục
đích nuôi khác nhau mà đối tượng nuôi cũng khác nhau. Theo FAO (2006) thì ở
Châu Á, Trung Quốc và Nam Á nuôi chủ yếu là các loài cá chép, trong khi Đông Á
nuôi chủ yếu các loài cá biển có giá trị cao. Vùng Châu Mỹ La tinh và Caribe, nuôi
chủ yếu cá hồi và tôm; Vùng Bắc Mỹ nuôi chủ yếu cá hồi đại dương.
Bảng 1.1: Danh sách một số loài thủy sản quan trọng đƣợc nuôi trên thế giới
(
TT Tên Khoa học Têng tiếng Việt Tên tiếng Anh
Nhóm cá
1. Salmo salar Cá hồi Đại Tây Dương Atlantic salmon
2. Lates calcarifer Cá chẽm Barramundi
3. Hypophthalmichthys
nobilis
Cá mè hoa Bighead carp
4. Catla catla Cá catla Catla
5. Ictalurus punctatus Cá nheo (Mỹ) Channel catfish
6. Rachycentron canadum Cá giò/bóp Cobia
7. Oncorhynchus kisutch Cá hồi Cô-hô Coho salmon
8. Cyprinus carpio Cá chép Common carp
9. Carassius carassius Cá giếc Crucian carp
10. Anguilla anguilla Cá chình Châu Âu European eel
11. Dicentrarchus labrax Cá chẽm Châu Âu European seabass
12. Mugil cephalus Cá đối Flathead grey mullet
13. Sparus aurata Cá tráp vàng Gilthead seabream
14. Ctenopharyngodon idellus Cá trắm cỏ Grass carp
15. Seriola quinqueradiata Cá tráp đuôi vàng Japanese amberjack
5
TT Tên Khoa học Têng tiếng Việt Tên tiếng Anh
16. Anguilla japonica Cá chình Nhật Bản Japanese eel
17. Chanos chanos Cá măng Milkfish
18. Cirrhinus mrigala Cá mri-gal Mrigal carp
19. Cirrhinus molitorella Cá trôi Mud carp
20. Oreochromis niloticus Cá rô phi vằn Nile tilapia
21. Oncorhynchus mykiss Cá hồi Rainbow trout
22. Sciaenops ocellatus Cá hồng Mỹ Red drum
23. Labeo rohita Cá rô-hu Roho labeo
24. Hypophthalmichthys
molitrix
Cá mè trắng Silver carp
25. Psetta maxima Cá bơn Đại Tây Dương Turbot
Giáp xác
26. Macrobrachium
rosenbergii
Tôm càng xanh Giant river prawn
27. Penaeus monodon Tôm sú Giant tiger prawn
28. Fenneropenaeus indicus Tôm thẻ đuôi đỏ Indian white prawn
29. Litopenaeus vannamei Tôm chân trắng Whiteleg shrimp
Động vật thân mềm
30. Crassostrea virginica Hầu Mỹ American cupped
oyster
31. Ostrea edulis Hầu Châu Âu European flat oyster
32. Perna canaliculus Hầu New Zealand New Zealand mussel
33. Crassostrea gigas Hầu Thái Bình Dương Pacific cupped
oyster
34. Saccostrea commercialis Hầu Úc Sydney cupped
oyster
Rong biển
35. Eucheuma spp Eucheuma seaweeds
36. Laminaria japonica Japanese kelp
37. Porphyra spp Nori
Ở Việt Nam, một số loài nuôi thủy sản quan trọng như cá nước ngọt nhập
nội (cá rô phi, cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, các loài cá trôi Ấn Độ, trê phi...), cá
nước ngọt bản địa (mè vinh, thát lát, bống tượng, cá rô, cá lóc, cá sặc...), cá da trơn
(tra, basa), cá biển (cá chẽm, bống mú, cá kèo, cá chình, cá giò....), giáp xác (tôm
sú, tôm chân trắng, tôm càng xanh, cua biển, tôm hùm...), nhuyễn thể (nghêu, sò, tu
hài, ốc hương, ngọc trai, hầu...), và rong biển (rong sụn, rong câu...)
1.3 Trở ngại và định hƣớng phát triển
Vai trò của nuôi trồng thủy sản là rất to lớn trong việc cung cấp thực phẩm,
y học, công nghiệp, nông nghiệp hay giúp xoá đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế
- xã hội nói chung của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, với sự thâm canh hoá ngày càng
cao độ, nghề nuôi đang đối mặt với nhiều thách thức lớn như về ô nhiễm môi
trường, suy thoái nguồn lợi, dịch bệnh thủy sản, an toàn vệ sinh thực phẩm, phân
cách và mâu thuẫn xã hội...
6
Các mô hình chiến lược sẽ được phát triển trong thời gian tới có thể gồm:
Nuôi thâm canh với hệ thống hoàn chỉnh; nuôi tuần hoàn, nuôi kết hợp và nuôi
lồng biển khơi.
Nhằm phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản, hiện nay, nhiều tổ chức đã nổ
lực rất lớn trong việc phát triển các phương thức – qui tắc quản lý tổng hợp đối với
nghề nuôi thủy sản và đã bước đầu đã được ứng dụng ở nhiều nơi như: Nuôi sạch
(GAP), thực hành quản lý tốt hơn (BMP), và Nuôi có trách nhiệm (William, 2002;
Boyd 2003; World Bank/MOF, 2006; FAO-NACA-UNEP-WB-WWF, 2006)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Thủy Sản (2006). Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi
trồng thủy sản giai đoạn 2000-2005 và biện pháp thực hiện đếnnăm 2010. 168 trang.
2. Boyd, C. E. (2003). Guidline for aquaculture effluent management at farm level.
Aquaculture 226, 101-112.
3. FAO (1996). State of world aquaculture.
4. FAO (2006). State of world aquaculture.
5. FAO (2009). The state of world fisheries and aquaculture - 2008 (SOFIA)
(
6. FAO/NACA/UNEP/WB/WWF (2006). International Principles for Responsible
Shrimp Farming. Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific (NACA). Bangkok,
Thailand. 20 pp
7. (cultured Aquatic Species) (truy
cập ngày 18/12/2009)
8. NACA/FAO (2001). Aquaculture in the Third Millennium. Subasinghe, R.P., Bueno,
P., Phillips, M.J., Hough, C., McGladdery, S.E., & Arthur, J.E. (Eds.) Technical
Proceedings of the Conference on Aquaculture in the Third Millennium, Bangkok,
Thailand. 20-25 February 2000. NACA, Bangkok and FAO, Rome. 471pp.
9. Pillay, T.V.R and MN. Kutty (1990). Aquaculture – Principles and Practices.
Blackwell Pubishing Ltd. 640 pp.
10. William, J. F.Jr. (2002). Silvofisheries: Integrated mangrove forest aquaculture. In
B.A. Costa-Peirce (Ed). Ecological aquaculture. Blackwell. Pp160-262.
11. World Bank/MOF (2006). Guidelines for Environmental Management of Aquaculture
Investment in Vietnam. Technical notes. 242pp.
1
2Các khái niệm về thâm canh
• Quảng canh: nuôi dựa vào tự nhiên cả giống và
thức ăn (vd: nuôi tôm,)
• Quảng canh cải tiến: nuôi dự vào tự nhiên như
có bổ sung thêm giống và thức ăn ở mức thấp
• Bán thâm canh và thâm canh: nuôi dựa vào
thức bên ngoài, thả giống với mật độ cao, chủ động
trong quản lý hệ thống nuôi (thay nước, sục khí,)
• Siêu thâm canh: chủ yếu nuôi trong bể nước tuần
hoàn hay nước chảy tràn,.. (chủ động điều khiển
hoàn toàn hệ thống nuôi)
flow through water exchange
( energy for growth, strength )
+ Nước chảy liện tục
fertilized
supplemental feed
( feed quality, water quality )
complete feed
( water quality, D. O. )
aeration
( water quality, ammonia )
partial water exchange
( water quality, ammonia
t
a
n
d
i
n
g
C
r
o
p
,
k
g
/
h
a
Bón phân
Cho ăn TĂ bổ sung
Cho ăn TĂ viên
+Sục khí
+ Thay nước
unfertilized
( food quantity )
( food quantity )
Time
S
t
Không bón phân
Đối tượng nuôi quan trọng, có giá trị kinh tế thuộc
2 nhóm chính
Chọn đối tượng nuôi
3
4
5
4/22/2009
1
Chương 2:
Cơ sở sinh học
của đối tượng nuôi
(sinh lý và dinh dưỡng đối tượng nuôi)
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
1. Phân loại đối tượng nuôi cá
a. Phân theo đặc điểm cấu tạo loài
• Nhóm cá: là những động vật nuôi có đặc điểm cá rõ
rệt, chúng có thể là cá nước ngọt hay cá nước lợ.
• Nhóm giáp xác: phổ biến nhất vẫn là bọn giáp xác
mười chân, trong đó tôm và cua vẫn là đối tượng
quan trọng (TCX, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua
ể
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
bi n).
• Nhóm nhuyễn thể: (Bivalve): chủ yếu là các loại 2
mảnh vỏ, đa số sống ở biển (nghêu, sò huyết, ..) chỉ
có một số rất ít sống ở nước ngọt (trai ngọc)
1. Phân loại đối tượng nuôi cá
a.Phân theo đặc điểm cấu tạo loài
• Nhóm rong (Seaweed): Các loài thực vật bậc thấp,
đơn bào, đa bào, có loài có kích thước nhỏ, nhưng
cũng có loài có kích thước lớn ( Chlorella, Spirulina,
Chaetoceros, Sargassium lấy Alginate hay Gracillaria
dùng lấy agar agar).
• Nhóm bò sát hay lưỡng thê: thường được nuôi để
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm hoạc dùng trong
mỹ nghệ như đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da và thịt),
cá sấu (lấu da),.. .
1. Phân loại đối tượng nuôi cá
b) Phân loại theo dinh dưỡng
• Nhóm ăn động vật (Carnivorous): Có răng nhọn, hàm khỏe,
răng hầu phát triển, ruột ngắn, (Li/L < 1), có dạ dày phát triển,
đưòng tiêu hóa có chứa nhiều phân hóa tố phân giải protein.
Vd: cá lóc, cá chẽm, cá bống, lươn biển. Đây là nhóm cá có
giá trị kinh tế cao trên thị trường quốc tế
• Nhóm cá ăn thực vật (Herbivorous): Hàm khỏe, nhưng răng
ể ể ầ
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
kém phát tri n k cà răng h u, ruột khá dài, thường Li/L > 1, dạ
dày không rõ ràng, Một số có lưọc mang phát triển để lọc
phiêu sinh thực vật. Giá trị kinh tế thấp hơn nhóm cá ăn động
vật, nhưng chuỗi thức ăn ngắn. Vd: cá mè trắng, cá trắm cỏ,
cá măng, cá mè vinh, cá tai tượng,...
4/22/2009
2
1. Phân loại đối tượng nuôi cá
b) Phân loại theo dinh dưỡng
Nhóm cá ăn tạp (Omnivorous): Có tính ăn trung gian
giữa hai nhóm trên. Răng hầu phát triển, ăn mùn bã
hữu cơ, xác bã động thực vật đang phân hủy, động vật
thân mềm sống đáy, chiều dài ruột biến động khá lớn,
có dạ dày tương đối rõ Cá ăn tạp thường sống đáy
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
,... ,
cá khả năng chịu đượng cao trong điều kiện khắc
nghiệt của môi trường. Vd: cá chép, rô phi, cá trê, .. .
2. Tăng trưởng
WG = Wcuối-Wđầu)
2. Tăng trưởng
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
3. Sinh lý căn bản
Thích nghi với điều kiện môi trường
• Nhiệt độ: nhiệt độ cao trong giới hạn
Æ tăng trưởng nhanh.
• Độ mặn: điều hoà áp suất thẩm thấu
(độ mặn thấp lên cao và ngược lại) Æ
sống được
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
3. Sinh lý học
Ngưỡng oxy (Oxygen deficit): là hàm lượng oxy
ố ếoà tan trong nước làm cho 50% s cá ch t.
Tiêu hao oxy (oxygen consumption): là nhu cầu
oxy để cá hô hấp (mgO2/kg/giờ)
Î Cá đồng và cá trắng (theo hiểu thông thường)
Cá đồng là cá có nhu cầu oxy thấp hay sống được
trong điều kiện ít oxy.
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
Cá trắng là cá có nhu cầu oxy cao hay sống trong
điều kiện nhiều oxy
Î Cá có cơ quan hô hấp phụ:
Cá có thể đớp khí trời (lấy oxy) (bắt buộc và không)
Î Cần phải kiểm soát hàm lượng oxy trong nước
4/22/2009
3
4. Về dinh dưỡng
Ruột trước Ruột giữa Ruột sau
Cấu trúc hệ tiêu hóa cá hồi
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
Reproduced from Biolgy 2nd Edition 1990 - page 649
Miệng
Miệng là nơi mà thức ăn
được đưa vào đầu tiên
Sau đó được đưa vào
thực quản nhờ sự co
bóp của cơ ở phần hầu
Phần sau của xoang
miệng là hầu kích
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
,
thước của phần hầu
thay đổi tùy theo lòai
gill rakers
ồ
Ruột
Cá h i nước ngọt (cà dữ,
ăn động vật)
Cá da trơn (ăn tạp, thiên
về động vật)
Các lòai cá chép (ăn tạp.
thiên về thực vật)
Thực quản
Dạ dày
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
Cá măng (ăn mùn bả hữu
cơ và phiêu sinh thưc vật)
Reproduced from DeSilva & Anderson 1995 – page 104
Hệ thống tiêu hóa của tôm biển
Đơn giản hơn hệ thống tiêu hóa của
á ột thẳc , ru ng
Ruột hoặc dạ dày Ruột giữaRuột sau
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
4/22/2009
4
4. Về dinh dưỡng
Nhu cầu dinh dưỡng: khác nhau theo loài
FCR (Feed conversion ratio): Hệ số
chuyển hóa thức ăn/hệ số tiêu tốn thức ăn)
• Nhà sản xuất/nhà kinh tế: kg thức ăn trên kg cá
thu hoạch
• Nhà khoa học: kg thức ăn trên kg cá tăng trọng
C ( Ă h ă / á ă h h h h)
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
• F R = T c o n KL c t ng ay KL t u oạc
PER (Protein Efficiency Ratio): Hệ số đạm
hiệu quả): Lượng (tươi) tăng lên/lượng đạm cho ăn
4. Và dinh dưỡng
Khẩ hầ ă (F di u p n n ee ng
rate): lượng thức ăn cho
cá ăn hàng ngày tính theo
khối lượng cơ thể
Tính ăn: tầng mặt, tầng
đáy, tầng giữa Î thức ăn
ổ
y = -0.0133x2 + 0.2466x - 0.12
R2 = 0.9825
0 2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
l
y
w
e
i
g
h
t
g
a
i
n
(
g
r
.
/
d
a
y
)
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
n i, chìm, lơ lững
Tập tính ăn: ăn chậm, ăn
nhanh,
-0.2
0
.
0 2 4 6 8 10 12
Feeding level (% body weight)
D
a
i
l
flow through water exchange
( energy for growth, strength )
+ Nước chảy liện tục
Tầm quan trọng của thức ăn
supplemental feed
complete feed
( water quality, D. O. )
aeration
( water quality, ammonia )
partial water exchange
( water quality, ammonia
n
g
C
r
o
p
,
k
g
/
h
a
Cho ăn TĂ bổ sung
Cho ăn TĂ viên
+Sục khí
+ Thay nước
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
unfertilized
( food quantity )
fertilized
( food quantity )
( feed quality, water quality )
Time
S
t
a
n
d
i
n
Không bón phân
Bón phân
Phối chế thức ăn
• Là một quá trình kết hợp các nguồn nguyên liệu
tạo nên hổn hợp thức ăn theo một mục đích cụ
thể nào đó trong sản xuất ($/kg thức ăn, sinh
trưởng, hệ số thức ăn, $/kg thu hoạch) hay đạt
được mục đích nghiên cứu
• Đây là một sự kết hợp giữa thiết kế công thức lý
tưởng và phù hợp với yêu cầu thực tế
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
• Tăng trọng, sinh sản và sức khỏe vật nuôi
• Thức ăn hấp dẫn, chấp nhận được, ổn định và an toàn
• Tác động thấp nhất đến môi trường nước
• Hiệu quả về kinh tế
4/22/2009
5
• Xây dựng công thức thức ăn dựa trên:
• Hiểu nhu cầu dinh dưỡng của loài
• Hiểu chi phí và giá trị dinh dưỡng của nguồn nguyên liệu
• Đặc tính vật lý của thức ăn
• Thức ăn viên nổi hay chìm ?
• Thức ăn viên chìm:
• Tốc độ chìm của viên thức ăn?
Độ bề ủ iê thứ ă t ướ ?
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
• n c a v n c n rong n c
• Chất kết dính cần phải sử dụng?
• Công cụ tính thức ăn:
• Máy tính tay
• Máy vi tính - phần mềm Excel
• Phần mềm xây dựng công thức thức ăn (Winfeed)
4/22/2009
1
Chương 3:
Giới thiệu về môi trường ao nuôi thủy sản
A. Đặc tính môi trường ao nuôi
thủy sản
• Ao nuôi tôm/ca như là môi trường
nhân tạo Æ rất dễ biến động Î
quản lý ao sao cho phù hợp nhất
với tôm/cá nuôi
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
.
1. Đặc tính chung
• Môi trường nước mặn/biển: S%o = 30-35 %o
• Môi trường nước lợ: S%o = 2-30 %o
• Môi trường nước ngọt: S%o = <0.5%o
Yếu tố lý và hoá học:
Nước
2. Bản chất của nước
Các yếu tố sinh học
• Tôm/cá
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
Đất
Chất lắng tụ (chất thải)
Các loại khí
• Sinh vật thức ăn
• Các sinh vật khác
2. Bản chất lý/hóa học của nước
a) Oxy hòa tan
0,3-1 mg/l tôm cá có thể chết nếu nhiệt độ cao
0 0 3 /l á ố đượ ế hiệt độ thấ - , mg c con s ng c n u n p
1-5 mg/l tôm cá sống nhưng phát triển chậm
> 5 mg/l lý tưởng cho tôm, cá
O
.
,
m
g
/
l
O
.
,
m
g
/
linfertile pond
16
12
8 8
12
16
fertile pond
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
.
D
.
O
D
.
O
Time Time
6 am12 6 pm 6 pm12 1212 12126 am 6 am6 am
4
0 0
4
10
15
a) Oxy hoà tan
Oxy sinh ra: nhờ quang
hợp, thay nước và sục khí
Oxy mất: hô hấp của
phiêu sinh vật, vi khuẩn,
tô / á
0
5
1
1
:
4
0
1
2
:
2
5
1
3
:
1
0
1
3
:
5
5
1
4
:
4
0
1
5
:
2
5
1
6
:
1
0
1
6
:
5
5
1
7
:
4
0
1
8
:
2
5
1
9
:
1
0
1
9
:
5
5
2
0
:
4
0
2
1
:
2
5
2
2
:
1
0
2
2
:
5
5
2
3
:
4
0
0
:
2
5
1
:
1
0
1
:
5
5
2
:
4
0
3
:
2
5
4
:
1
0
4
:
5
5
5
:
4
0
6
:
2
5
7
:
1
0
7
:
5
5
8
:
4
0
9
:
2
5
1
0
:
1
0
1
0
:
5
5
1
1
:
4
0
Ao nhiều
tảo
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
m c ,..
Ao nhiều
tảo
4/22/2009
2
1000
1200
Nhu cầu oxy trong