Giáo trình phương pháp dạy học

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Lý luận dạy học là một bộphận của Giáo dục học hay Sưphạm học ñại cương. Lý luận dạy học nghiên cứu bản chất của quá trình dạy học, thiết kếnội dung học vấn, xác ñịnh các các nguyên tắc, các phương pháp, các hình thức tổchức, các phương tiện dạy học, các kiểu ñánh giá kết quảdạy học theo ñúng mục ñích và yêu cầu giáo dục. Lý luận dạy học có tác dụng chung ñối với toàn bộcác hoạt ñộng dạy-học trong lớp ñồng thời có vai trò hỗtrợcho việc vận dụng và ñi sâu vào quá trình dạy-học từng bộmôn với những ñặc thù khác nhau mà Lý luận dạy học bộ môn (Ví dụ: Lý luận dạy học môn Toán, Lý luận dạy học môn Văn, Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân.) có nhiệm vụnghiên cúu và phát triển thành các bộ phận riêng của Lý luận dạy học nói chung. Lý luận dạy học bộmôn là bộphận của Giáo dục học hay Sưphạm học chuyên ngành. Do ñó, Lý luận dạy học và Lý luận dạy học bộmôn có quan hệtương hỗ, bổsung cho nhau nhằm mục ñích chung là nâng cao chất lượng và hiệu quảcủa quá trình dạy học. Lý luận dạy học-bộphận của Giáo dục học có quan hệmật thiết với các bộphận khác của Giáo dục học như Lý luận giáo dục, Lý luận vềquản lý nhà trường.

pdf159 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình phương pháp dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 MỤC LỤC *** MỤC LỤC..........................................................................................................1 Chương 1. LÝ LUẬN DẠY HỌC ......................................................................3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP..................................3 1.1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC.................................................................................4 1.1.1. ðặc ñiểm của quá trình dạy học hiện nay .............................................4 1.1.2. Khái niệm và cấu trúc của quá trình dạy học ........................................5 1.1.3. Qui luật cơ bản của quá trình dạy học ..................................................8 1.1.4. Bản chất của quá trình dạy học .......................................................... 10 1.1.5. Nhiệm vụ dạy học ................................12 1.1.6. ðộng lực của quá trình dạy học ......................................................... 19 1.1.7. Logic của quá trình dạy học ............................................................. 21 1.2. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC...........................................................................24 1.2.1. Khái niệm chung .............................................................................. 24 1.2.2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học....................................................... 25 1.3. NỘI DUNG DẠY HỌC.................................................................29 1.3.1. Khái niệm nội dung dạy học.............................................................. 29 1.3.2. Kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, SGK và tài liệu tham khảo .. 30 1.3.3. ðổi mới chương trình giáo dục, SGK phổ thông Việt Nam hiện nay .. 32 1.4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC........................................................................34 1.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học ...................................................... 34 1.4.2. Hệ thống các phương pháp dạy học ................................................... 36 1.4.3. Các phương tiện dạy học................................................................... 66 1.4.4. Sự lựa chọn và vận dụng các phương pháp và phương tiện dạy học.... 66 1.5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC............................................................67 1.5.1. Khái niệm chung .............................................................................. 67 1.5.2. Hệ thống các hình thức tổ chức dạy học............................................. 68 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG....................80 Chương 2. LÝ LUẬN GIÁO DỤC ................................................................... 82 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP................................82 2.1. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC.............................................................................83 2.1.1. Khái niệm quá trình giáo dục............................................................. 83 2.1.2. Cấu trúc của quá trình giáo dục ......................................................... 83 2.1.3. Bản chất của quá trình giáo dục ......................................................... 84 2.1.4. Những ñặc ñiểm của quá trình giáo dục ............................................. 86 2.1.5. Quy luật của quá trình giáo dục ......................................................... 88 2.1.6. ðộng lực của quá trình giáo dục ........................................................ 88 2.1.7. Logic của quá trình giáo dục ............................................................ 89 2.2. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC.........................................................................91 2.2.1. Khái niệm chung .............................................................................. 91 2.2.2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục...................................................... 91 2.3. NỘI DUNG GIÁO DỤC...............................................................................96 2.3.1. Khái niệm nội dung giáo dục............................................................. 96 2.3.2. Các nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục ...................................... 96 2 2.3.3. Các thành phần cơ bản của nội dung giáo dục .................................... 97 2.4. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC.....................................................................102 2.4.1. Khái niệm chung về phương pháp giáo dục...................................... 102 2.4.2. Hệ thống các phương pháp giáo dục ................................................ 103 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN T ẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG.................112 Chương 3. NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC VÀ NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ............................................................................................................... 119 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP..............................119 3.1. NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC...................................................................120 3.1.1. Vị trí và mục tiêu của giáo dục Trung học........................................ 120 3.1.2. Kế hoạch giáo dục Trung học .......................................................... 124 3.1.3. Vấn ñề tổ chức, quản lý và lãnh ñạo ở nhà trường phổ thông Trung học ................................................................................................................ 127 3.2. NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC...........................................................132 3.2.1. Vị trí và chức năng của người GV ................................................... 132 3.2.2. ðặc ñiểm của hoạt ñộng lao ñộng sư phạm ..................................... 134 3.2.3. Những nhiệm vụ và quyền hạn của người giáo viên trung học .......... 137 3.2.4. Những yêu cầu ñối với người giáo viên trung học ............................ 137 3.2.5. Người giáo viên với việc nâng cao trình ñộ nghề nghiệp................... 140 3.3. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC...................140 3.3.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp........................................... 140 3.3.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ............................................ 143 3.3.3. Nội dung và phương pháp công tác của GVCN lớp .......................... 144 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG..................152 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ 155 3 Chương 1 LÝ LUẬN DẠY HỌC *** MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Lý luận dạy học là một bộ phận của Giáo dục học hay Sư phạm học ñại cương. Lý luận dạy học nghiên cứu bản chất của quá trình dạy học, thiết kế nội dung học vấn, xác ñịnh các các nguyên tắc, các phương pháp, các hình thức tổ chức, các phương tiện dạy học, các kiểu ñánh giá kết quả dạy học theo ñúng mục ñích và yêu cầu giáo dục. Lý luận dạy học có tác dụng chung ñối với toàn bộ các hoạt ñộng dạy-học trong lớp ñồng thời có vai trò hỗ trợ cho việc vận dụng và ñi sâu vào quá trình dạy-học từng bộ môn với những ñặc thù khác nhau mà Lý luận dạy học bộ môn (Ví dụ: Lý luận dạy học môn Toán, Lý luận dạy học môn Văn, Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân...) có nhiệm vụ nghiên cúu và phát triển thành các bộ phận riêng của Lý luận dạy học nói chung. Lý luận dạy học bộ môn là bộ phận của Giáo dục học hay Sư phạm học chuyên ngành. Do ñó, Lý luận dạy học và Lý luận dạy học bộ môn có quan hệ tương hỗ, bổ sung cho nhau nhằm mục ñích chung là nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Lý luận dạy học-bộ phận của Giáo dục học có quan hệ mật thiết với các bộ phận khác của Giáo dục học như Lý luận giáo dục, Lý luận về quản lý nhà trường... YÊU CẦU Sau khi học xong chương này sinh viên: - Có kiến thức hiểu biết về quá trình dạy học (Khái niệm, cấu trúc, ñặc ñiểm, bản chất, tính quy luật và logíc của quá trình dạy học ở Trung học), cũng như mục tiêu, nhiệm vụ mà người giáo viên (GV) cần thực hiện trong quá trình dạy học; có kiến thức, hiểu biết về các nguyên tắc cần tuân thủ và về việc xây dựng, thiết kế nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học một cách khoa học. - Có kỹ năng: + Nghiên cứu và tích lũy hệ thống tri thức cơ bản, tinh giản, cập nhật và có hệ thống về dạy học qua các tài liệu lý luận và thực tiễn, từ ñó có cơ sở khoa học ñể tiếp tục cập nhật, chiếm lĩnh các tri thức lý luận cũng như xem xét thực tiễn dạy học. + Liên hệ và rút ra ñược những bài học cần thiết cho bản thân từ những lý luận cơ bản về dạy học, từ những tình huống dạy học. + Bước ñầu rèn luyện các kỹ năng dạy học nói chung qua các hoạt ñộng học tập và thực hành môn học, nhất là qua học hợp tác và xử lý các tình huống dạy học. - Có quan ñiểm duy vật biện chứng trong nghiên cứu, liên hệ, vận dụng và thông báo thông tin về dạy học. Ý thức ñược vị thế, vai trò và trách nhiệm vụ to lớn của người GV trong quá trình dạy học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa của ñất nước hiện nay; cũng như ý thức ñược những thách thức, ñòi hỏi ñối với người GV về phẩm chất và năng lực sư phạm của công tác dạy học ñể từ ñó chăm lo rèn luyện những phẩm chất và năng lực dạy học trong quá trình ñào tạo sư phạm. 4 NỘI DUNG Nội dung của chương Lý luận dạy học bao gồm: - Quá trình dạy học - Nguyên tắc dạy học - Nội dung dạy học - Phương pháp, Phương tiện và Hình thức tổ chức dạy học. PHƯƠNG PHÁP Trong quá trình học tập chương này, sinh viên tự nghiên cứu tài liệu là chính. Trên lớp GV sẽ tập trung vào việc hướng dẫn SV nghiên cứu lý luận và cách thức liên hệ vận dụng lý luận cơ bản về dạy học, hệ thống hóa lý luận, giải ñáp thắc mắc. SV ñược tạo cơ hội luyện tập một số kỹ năng dạy học nói chung như thuyết trình, hỏi-ñáp, xử lý tình huống, học hợp tác...chuẩn bị cơ sở lý luận cho hoạt ñộng dự giờ trong ñợt Kiến tập sư phạm ở học kỳ V. 1.1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1.1. ðặc ñiểm của quá trình dạy học hiện nay Quá trình dạy học hiện nay có các ñặc ñiểm cơ bản sau: - Hoạt ñộng học tập của học sinh (HS) ñược tích cực hoá trên cơ sở nội dung dạy học ngày càng ñược hiện ñại hoá Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học, kỹ thuật-công nghệ hiện nay khiến nội dung dạy học không ngừng ñược ñổi mới, ñược hiện ñại hoá. Từ thực tế ñó nảy sinh mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức tăng hơn, phức tạp hơn với thời lượng học tập của HS trong quá trình dạy học không thể tăng. Hướng giải quyết tích cực mâu thuẫn này là ñổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt ñộng học tập của HS. Từ ñặc ñiểm này ñòi hỏi GV trong quá trình dạy học không chỉ là người cung cấp thông tin mà quan trọng hơn, họ phải là người hướng dẫn HS biết cách tự mình thu thập, xử lý và vận dụng thông tin. Còn HS, trong quá trình học tập phải chú trọng học cách thu thập, xử lý và vận dụng thông tin. - HS hiện nay có vốn sống và năng lực nhận thức phát triển hơn so với HS ở các thế hệ trước (với cùng ñộ tuổi) Những kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học trong và ngoài nước ñã cho thấy: So với HS cùng ñộ tuổi ở các thế hệ trước, HS phổ thông hiện nay có vốn hiểu biết, có năng lực nhận thức phát triển hơn, thông minh hơn. Sở dĩ có sự hơn hẳn này là do: + HS hiện nay thường xuyên ñược tiếp cận với nguồn thông tin ña dạng, phong phú từ các phương tiện truyền thông khác nhau và chịu ảnh hưởng tác ñộng từ nhiều phía khác nhau của cuộc sống xã hội. + Ảnh hưởng của giáo dục với hệ thống các phương pháp tích cực. Từ ñó, trong quá trình dạy học cần phải tính ñến khả năng nhận thức của HS; quan tâm khai thác vốn sống phong phú và ña dạng của các em; tạo ñiều kiện ñể các em có cơ hội phát huy tiềm năng vốn có của mình. - Trong quá trình học tập, nhu cầu hiểu biết của HS có xu hướng vượt ra khỏi nội dung tri thức, kỹ năng do chương trình quy ñịnh Xu hướng này thể hiện ở chỗ HS thường chưa thoả mãn với những tri thức ñược cung cấp qua chương trình học tập. Các em luôn muốn biết thêm, biết sâu hơn 5 những ñiều ñã học và nhiều ñiều mới lạ của cuộc sống muôn màu muôn vẻ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết và các nhu cầu cần thiết khác của cuộc sống. ðể ñáp ứng xu hướng trên, ngoài “phần cứng”, chương trình dạy học cần thiết kế các “phần mềm” trong các môn học và tăng cường môn học tự chọn; cần tổ chức các hoạt ñộng ngoại khoá nhằm phát huy tiềm năng và hứng thú của HS, tạo ñiều kiện cho HS kiểm nghiệm và mở mang vốn hiểu biết của mình, có khả năng thích ứng nhanh với cuộc sống sau này. - Quá trình dạy học hiện nay ñược tiến hành trong ñiều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học ngày càng hiện ñại Cùng với sự tiến bộ của xã hội, các trường học hiện nay ngày càng ñược quan tâm ñầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật theo hướng hiện ñại phục vụ tích cực cho công cuộc cải tiến, ñổi mới nội dung và phương pháp dạy học. Với thực tế như vậy, nếu trình ñộ sử dụng các ñiều kiện, phương tiện dạy học của giáo viên (GV) ở các trường hiện nay chưa tương xứng thì dẫn ñến sự lãng phí hoặc làm giảm hiệu quả dạy học. Cho nên, GV cần tăng cường sử dụng và không ngừng học hỏi kinh nghiệm sử dụng các cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học nhằm tối ưu hoá quá trình dạy học. 1.1.2. Khái niệm và cấu trúc của quá trình dạy học 1.1.2.1. Khái niệm Có nhiều cách tiếp cận khái niệm và cấu trúc của quá trình dạy học. Theo quan ñiểm dạy học là quá trình tương tác giữa hoạt ñộng dạy của GV và hoạt ñộng học của HS. Trong quá trình tương tác ñó, GV là chủ thể của hoạt ñộng dạy, HS là chủ thể của hoạt ñộng học. Muốn dạy tốt, hoạt ñộng dạy của GV chỉ nên giữ vai trò chủ ñạo, hướng dẫn. Với vai trò này, GV một mặt phải tổ chức, ñiều khiển những tác ñộng ñến HS; mặt khác phải tiếp nhận và ñiều khiển tốt thông tin phản hồi về kết quả học tập của HS. Ngược lại, HS là ñối tượng chịu sự tác ñộng của hoạt ñộng dạy ñồng thời lại là chủ thể của hoạt ñộng học. Muốn học tốt, HS phải tuân theo sự tổ chức, ñiều khiển của GV, ñồng thời phải chủ ñộng, tích cực và sáng tạo trong hoạt ñộng học tập của bản thân. Quá trình tương tác GV-HS nhằm giúp HS lĩnh hội hệ thống tri thức; hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức; có khả năng vận dụng các thao tác trí tuệ ñể lĩnh hội và vận dụng tri thức có hiệu quả qua ñó hình thành cho HS ý thức ñúng ñắn và những phẩm chất nhân cách của người công dân. Theo quan ñiểm này, dạy học có thể hiểu là quá trình hoạt ñộng phối hợp giữa GV và HS; trong ñó, hoạt ñộng của GV ñóng vai trò chủ ñạo, hoạt ñộng của HS ñóng vai trò chủ ñộng nhằm thực hiện mục ñích và nhiệm vụ dạy học. Trong ñó: GV thực hiện hoạt ñộng dạy học; HS thực hiện hoạt ñộng học; hai hoạt ñộng này ñược tiến hành phối hợp, tương tác hay ăn khớp với nhau; mục ñích cuối cùng nhằm bồi dưỡng cho HS hệ thống tri thức hiểu biết về mọi vấn ñề diễn ra trong cuộc sống, hệ thống kỹ năng sống (Kỹ năng hoạt ñộng trí và lực) ñể thông qua ñó hình thành cho HS thái ñộ ñúng ñắn ñối với cuộc sống. 1.1.2.2. Cấu trúc của quá trình dạy học Cấu trúc của quá trình dạy học là cấu trúc-hệ thống. Cấu trúc của quá trình dạy học bao gồm một hệ thống các thành tố vận ñộng và phát triển trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Theo cách tiếp cận truyền thống, cấu trúc của quá trình dạy học bao gồm các thành tố vận ñộng và phát triển trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Các thành 6 tố cơ bản ñó là: ðối tượng của quá trình dạy học; chủ thể của quá trình dạy học; mục ñích, nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy học; phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; kết quả dạy học; môi trường dạy học. - ðối tượng của quá trình dạy học là cá nhân hay tập thể HS- những người tiếp nhận những tác ñộng sư phạm từ GV. HS vừa là ñối tượng của quá trình dạy học lại vừa là chủ thể của hoạt ñộng học tập - chủ thể nhận thức tài liệu học tập và chủ thể của những tác ñộng ñến GV (qua những thông tin phản hồi). - Chủ thể của quá trình dạy học là GV - chủ thể của những tác ñộng sư phạm ñến ñối tượng HS. ðây là hai thành tố cơ bản, hai thành tố trung tâm của quá trình dạy học. Hai thành tố này tác ñộng qua lại với nhau. Trong sự tác ñộng qua lại ñó, GV giúp HS trước hết là xác ñịnh học ñể làm gì (xác ñịnh mục ñích, nhiệm vụ dạy học) từ ñó xác ñịnh học cái gì (xác ñịnh nội dung dạy học) và học cái ñó như thế nào (xác ñịnh phương pháp dạy học, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức dạy học), cuối cùng ñạt ñược một kết quả dạy học nhất ñịnh. - Mục ñích, nhiệm vụ dạy học (MðDH) phản ánh tập chung những yêu cầu của xã hội ñề ra cho quá trình dạy học. Mục ñích dạy học là nhân tố giữ vị trí hàng ñầu trong quá trình dạy học. Mục ñích dạy học có chức năng ñịnh hướng cho sự vận ñộng và phát triển của từng thành tố nói riêng, quá trình dạy học nói chung. Mục ñích dạy học ñược cụ thể hóa trong các nhiệm vụ dạy học. - Nội dung dạy học (NDDH) bao gồm hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người học phải nắm vững trong quá trình dạy học và các hoạt ñộng mà GV tổ chức. Nội dung dạy học chịu sự chi phối bởi mục ñích, nhiệm vụ dạy học ñồng thời nó lại qui ñịnh việc lựa chọn và vận dụng phối hợp các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. - Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học (PPDH) là những phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức ñược sử dụng trong quá trình dạy học. - Kết quả dạy học (KQDH) phản ánh sự vận ñộng, phát triển của quá trình daûy học. Kết quả dạy học thể hiện tập trung ở kết quả HS ñạt ñược trong quá trình học tập. - Môi trường dạy học (MTDH) bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Trong ñó môi trường xã hội ñóng vai trò quyết ñịnh. Cấu trúc của quá trình dạy học tiếp cận theo kiểu này ñược thể hiện qua sơ ñồ dưới ñây: Sơ ñồ: Cấu trúc của quá trình dạy học H MðDH NDDH G PPDH KQDH MT 7 Xem xét về mối quan hệ giữa học và dạy trong quá trình dạy học, Jean Vial (1986) ñã cho rằng tế bào của quá trình dạy học là sự tác ñộng qua lại giữa GV, HS và ñối tượng (ðT) mà GV cần nắm vững ñể dạy còn HS cần nắm vững ñể học. Do ñó xuất hiện một tam giác thể hiện mối quan hệ giữa GV, HS và ðT. Tam giác có ba ñỉnh là GV, HS và ðT (Hình 1). Tam giác này thể hiện ba mối quan hệ cụ thể: 1: Quan hệ GV và ðT (GV nắm vững tri thức và cách dạy) 2: Quan hệ HS và ðT (HS nắm ñược cách học, cách chiếm lĩnh tri thức) 3: Quan hệ GV và HS (Quan hệ sư phạm và cá nhân) (Hình 1). ðT có thể là mục tiêu (M), nội dung (N) và phương pháp, phương tiện (P) dạy học. ðối tượng ñó còn có thể ñược gọi là khách thể hay là tri thức (M: HS nắm ðT hay tri thức ñể làm gì? N: HS cần nắm ðT hay tri thức cụ thể nào? Và P: phương pháp nắm ra sao?). Tế bào này ñược biểu thị bằng một tam giác, gọi là tam giác sư phạm với ba ñỉnh là M,N và P (Hình 2). Hình 2 Nếu thay ðT trong tam giác (Hình 1) bằng tam giác M-N-P sẽ có một ngũ giác gọi là ngũ giác sư phạm: M-N-P-GV-HS, ñây là cốt lõi ñặc trưng của quá trình dạy học. Sơ ñồ này cho thấy ñầy ñủ quan hệ giữa một yếu tố với bốn yếu tố khác của ngũ giác sư phạm (NGSP) Hình 3 NGSP này ñược ñặt vào những ñiều kiện và môi trường khác nhau sẽ có những tác ñộng và ảnh hưởng qua lại khác nhau giữa NGSP với ñiều kiện và môi trường tương ứng. ðồng thời trong bản thân NGSP cũng có những biến ñổi của từng yếu tố tạo nên những hiệu quả khác nhau của ngũ giác sư phạm (Hình 4). Về ñiều kiện cho hoạt ñộng của NGSP có thể kể: - ðiều kiện về cơ sở vật chất-kỹ thuật như: Trường sở, phòng thí nghiệm- thực hành, xưởng thực tập... - ðiều kiện về thông tin bao gồm: Thư viện, phòng máy tính, công nghệ thông tin... - ðiều kiện về quản lý nhà trường như: Quản lý hành chính, tài chính, học chính, quản lý nhân lực...và cơ chế ñiều hành bộ máy như luật lệ, nội qui, phân công, phân cấp... Về môi trường hoạt ñộng của NGSP có thể kể: - Môi trường nhà trường như: Hoạt ñộng giáo dục, nghiên cứu, phục vụ, quản
Tài liệu liên quan