Diện tích đất đai của cả nước ta khoảng 33.200.000 ha, trong đó diện tích đất vùng đồi
núi là hơn 20 triệu ha, chiếm gần 70% diện tích đất đai cả nước. Các tỉnh có diện tích đồi
núi chiếm phần lớn, có thể phân thành 3 khu vực:
- Các tỉnh miền núi phía Bắc: gồm 13 tỉnh (Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng
Sơn, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Sơn La, Hoà Bình,
Quảng Ninh) có diện tích tự nhiên là: 9.352.000 ha chiếm hơn 28% diện tích đất tự nhiên
cả nước. Dân số 8.831.000 người, chiếm 12% dân số cả nước, mật độ 120 người/km2.
- Các tỉnh thuộc Trung bộ: gồm 14 tỉnh (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận) có diện tích tự nhiên 9.336.000 ha chiếm 28% diện
tích cả nước, dân số 17.284.000 người chiếm 23,8% dân số cả nước, mật độ bình quân 178
người/km2.
238 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi Tập II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng Đại học Thuỷ lợi
GIáO TRìNH
Quy hoạch vμ Thiết kế
hệ thống thuỷ lợi
Tập II
W R U
WRU/SCB
Hà nội, 2005
Tr−ờng Đại học Thuỷ lợi
GIáO TRìNH
Quy hoạch vμ Thiết kế
hệ thống thuỷ lợi
Tập II
PGS.TS. Phạm Ngọc Hải
GS.TS. Tống Đức Khang
GS.TS. Bùi Hiếu
TS. Phạm Việt Hòa
W R U
WRU/SCB
Hà nội, 2005
Mục lục 3
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 7
Bảng chữ viết tắt 8
Ch−ơng 12. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi
12.1. Đặc điểm miền đồi núi n−ớc ta và yêu cầu phát triển thuỷ lợi 9
12.1.1. Khái quát chung 9
12.1.2. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên các tỉnh miền núi 10
12.1.3. Tình hình thuỷ lợi và phát triển nông nghiệp 12
12.1.4. Những tồn tại và h−ớng khắc phục để phát triển nông nghiệp bền vững
ở các tỉnh miền núi 13
12.2. Xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn 14
12.2.1. Tình hình đất dốc, đồi núi, nơi sinh ra xói mòn đất 14
12.2.2. Tác hại của xói mòn đất 15
12.2.3. Nguyên nhân gây ra xói mòn 17
12.2.4. Xác định l−ợng xói mòn 20
12.2.5. Các biện pháp chống xói mòn 21
12.2.6. Chống xói mòn bằng biện pháp công trình 23
12.2.7. Ruộng bậc thang 31
12.2.8. Chống xói mòn bằng biện pháp nông nghiệp 33
12.2.9. Chống xói mòn bằng biện pháp lâm nghiệp 38
12.3. Biện pháp thuỷ lợi vùng đồi núi 41
12.3.1. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi 41
12.3.2. Cách tính toán thuỷ lợi cho hệ thống liên hồ 46
Câu hỏi ôn tập 50
Ch−ơng 13. Biện pháp thuỷ lợi vùng đất mặn
13.1. Khái niệm chung 51
13.2. Phân loại đất mặn 52
13.2.1. Phân loại đất mặn theo thành phần hoá học của các loại muối 52
13.2.2. Phân loại đất mặn theo đặc tr−ng hình thái của đất 52
13.2.3. Phân loại đất mặn theo l−ợng chứa muối trong đất 52
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 4
13.2.4. Phân loại đất mặn theo độ pH 53
13.2.5. Đất mặn Xolonet 54
13.3. Các loại đất mặn ở Việt Nam 54
13.3.1. Đất ven biển có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu 55
13.3.2. Đất mặn sú vẹt 56
13.3.3. Đất mặn chua 57
13.4. Đất mặn và cây trồng 58
13.5. Biện pháp thuỷ lợi cải tạo đất mặn 61
13.5.1. Mô hình diễn biến mặn trong đất đ−ợc rửa 63
13.5.2. Sự vận động của muối trong đất khi rửa mặn 64
13.5.3. Rửa mặn trung tính và kiềm trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm nằm sâu và
dễ thoát 65
13.5.4. Rửa mặn kiềm và trung tính trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm nằm nông
và khó thoát 75
13.5.4. Tiêu n−ớc khi rửa mặn 84
13.5.5. Mùa rửa, chế độ rửa và kỹ thuật rửa 94
13.5.6. Biện pháp cải tạo đất mặn Xolonet và đất mặn chua 99
13.5.7. Biện pháp trồng lúa cải tạo đất mặn 101
Câu hỏi ôn tập 109
Ch−ơng 14. Biện pháp thuỷ lợi vùng ảnh h−ởng thuỷ triều
14.1. Khái quát về thuỷ triều 110
14.1.1. Khái niệm cơ bản về thuỷ triều 110
14.1.2. Thuỷ triều trong sông 115
14.2. Một số vấn đề chung về tam giác châu và cửa sông 125
14.2.1. Khái niệm về tam giác châu 125
14.2.2. Cửa sông và loại hình cửa sông 128
14.3. Khái quát về tình hình đất đai vùng ven biển chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều 130
14.3.1. Đồng bằng sông Hồng - sông Thái Bình 130
14.3.2. Đồng bằng ven biển miền Trung 131
14.3.3. Đồng bằng ven biển Nam Bộ 131
14.4. Các giải pháp thuỷ lợi vùng ven biển chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều 132
14.4.1. Nhiệm vụ và các nội dung cơ bản 132
14.4.2. Sơ đồ các hệ thống thuỷ nông chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều 133
Mục lục 5
14.4.3. Các nguyên tắc cơ bản khi quy hoạch, thiết kế và quản lý vận hành
các hệ thống thuỷ nông vùng chịu ảnh h−ởng thuỷ triều 135
14.4.4. Các giải pháp khai hoang lấn biển 136
14.4.5. Trồng lúa rửa mặn 139
14.5. Tính toán thủy lợi vùng ven biển chịu ảnh h−ởng của thủy triều 142
14.5.1. Đặc điểm của hệ thống kênh m−ơng và cống tiêu n−ớc vùng triều 143
14.5.2. Mô hình thuỷ lợi cơ sở vùng ảnh h−ởng triều 143
14.5.3. Tính toán thuỷ lợi hệ thống tiêu n−ớc vùng chịu ảnh h−ởng
thuỷ triều 155
14.5.4. Tính toán thuỷ lợi hệ thống t−ới vùng chịu ảnh h−ởng thuỷ triều 165
14.6. Hệ thống thuỷ lợi vùng nuôi tôm 166
14.6.1. Khái niệm về nuôi tôm công nghiệp 166
14.6.2. Các mô hình nuôi tôm công nghiệp 166
14.6.3. Các hạng mục công trình trong hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm
công nghiệp 168
Câu hỏi ôn tập 170
Ch−ơng 15. Biện pháp thủy lợi vùng úng
15.1. Nguyên nhân úng và các biện pháp cải tạo đất vùng úng 172
15.1.1. Các nguyên nhân gây nên úng 172
15.1.2. Vài nét về tình hình úng ở n−ớc ta 174
15.1.3. Các biện pháp cải tạo vùng úng 175
15.2. Bố trí hệ thống thuỷ lợi vùng úng 175
15.2.1. Ph−ơng h−ớng chung quy hoạch vùng úng 175
15.2.2. Một số cách bố trí hệ thống thuỷ lợi điển hình ở vùng úng 177
15.3. Tính toán thủy lợi vùng úng 180
15.3.1. Mục đích và nội dung tính toán 180
15.3.2. Một số đặc điểm mặt cắt kênh tiêu vùng úng 181
Câu hỏi ôn tập 195
Ch−ơng 16. Sử dụng n−ớc thải để t−ới ruộng
Mở đầu 196
16.1. Thành phần và tính chất của n−ớc thải 196
16.1.1. Đặc tính của n−ớc thải sinh hoạt 197
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 6
16.1.2. N−ớc thải của các nhà máy, xí nghiệp 200
16.1.3. N−ớc thải đô thị 202
16.2. ý nghĩa việc dùng n−ớc thải để t−ới ruộng 206
16.3. Sử dụng n−ớc thải trong nông nghiệp ở Việt Nam 208
16.4. Các vấn đề liên quan khi dùng n−ớc thải để t−ới 212
16.4.1. Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng n−ớc thải 212
16.4.2. Về chất l−ợng n−ớc và tiêu chuẩn n−ớc t−ới 212
16.4.3. Về nông nghiệp và vệ sinh phòng bệnh 215
16.5. Khái quát về các ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải và lựa chọn ph−ơng pháp xử lý
n−ớc cho t−ới ruộng 217
16.5.1. Biện pháp lắng đọng 218
16.5.2. Ph−ơng pháp pha loãng 220
16.5.3. Ph−ơng pháp trừ độc bằng hoá học, biện pháp trung hoà 220
16.5.4. Ph−ơng pháp sinh học xử lý n−ớc thải 220
16.6. Hệ thống sử dụng n−ớc thải để t−ới ruộng 221
16.6.1. Đặc điểm của hệ thống t−ới n−ớc thải 221
16.6.2. Chọn khu vực t−ới n−ớc thải 222
16.6.3. Hệ thống t−ới n−ớc thải 222
16.6.4. Tác dụng tự làm sạch trong việc dùng n−ớc thải t−ới ruộng 224
Câu hỏi ôn tập 226
Tài liệu tham khảo 227
mụC LụC 3
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Ch−ơng 12. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi
12.1. Đặc điểm miền đồi núi n−ớc ta và yêu cầu phát triển thuỷ lợi
12.1.1. Khái quát chung
12.1.2. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên các tỉnh miền Núi
12.1.3. Tình hình thuỷ lợi và phát triển nông nghiệp
12.1.4. Những tồn tại và h−ớng khắc phục để phát triển nông nghiệp bền vững
ở các tỉnh miền núi
12.2. Xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn
12.2.1. Tình hình đất dốc, đồi núi, nơi sinh ra xói mòn đất
12.2.2. Tác hại của xói mòn đất
12.2.3. Nguyên nhân gây ra xói mòn
12.2.4. Xác định l−ợng xói mòn
12.2.5. Các biện pháp chống xói mòn
12.2.6. Chống xói mòn bằng biện pháp công trình
12.2.7. Ruộng bậc thang
12.2.8. Chống xói mòn bằng biện pháp nông nghiệp
12.3. Biện pháp thuỷ lợi vùng đồi núi
12.3.1. Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi
12.3.2. Cách tính toán thuỷ lợi cho hệ thống liên hồ
Ch−ơng 13. Biện pháp thuỷ lợi vùng đất mặn
13.1. Khái niệm chung
13.2. Phân loại đất mặn
13.2.1. Phân loại đất mặn theo thành phần hoá học của các loại muối
13.2.2. Phân loại đất mặn theo đặc tr−ng hình thành của đất
13.2.3. Phân loại đất mặn theo l−ợng chứa muối trong đất
13.2.4. Phân loại đất mặn theo độ pH
13.2.5. Đất mặn Xolonet
13.3. Các loại đất mặn ở Việt Nam
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 4
13.3.1. Đất ven biển có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu
13.3.2. Đất mặn sú vẹt
13.3.3. Đất mặn chua
13.4. Đất mặn và cây trồng
13.5. Biện pháp thuỷ lợi cải tạo n−ớc mặn
13.5.1. Mô hình diễn biến mặn trong đất đ−ợc rửa
13.5.2. Sự vận động của muối trong đất khi rửa mặn
13.5.3. Rửa mặn trung tính và kiềm trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm nằm sâu và
dễ thoát
13.5.4. Rửa mặn kiềm và trung tính trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm nằm nông
và khó thoát
13.5.4. Tiêu n−ớc khi rửa mặn
13.5.5. Mùa rửa, chế độ rửa và kỹ thuật rửa
13.5.6. Biện pháp cải tạo đất mặn Xolonet và đất mặn chua
13.5.7. Biện pháp trồng lúa cải tạo đất mặn
Ch−ơng 14. Biện pháp thuỷ lợi vùng ảnh h−ởng thuỷ triều
14.1. Khái quát về thuỷ triều
14.1.1. Khái niệm cơ bản về thuỷ triều
14.1.2. Thuỷ triều trong sông
14.2. Một số vấn đề chung về tam giác châu và cửa sông
14.2.1. Khái niệm về tam giác châu
14.2.2. Cửa sông và loại hình cửa sông
14.3. Khái quát về tình hình đất đai vùng ven biển chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều
14.3.1. Đồng bằng sông Hồng - sông Thái Bình
14.3.2. Đồng bằng ven biển miền Trung
14.3.3. Đồng bằng ven biển Nam Bộ
14.4. Các giải pháp thuỷ lợi vùng ven biển chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều
14.4.1. Nhiệm vụ và các nội dung cơ bản
14.4.2. Sơ đồ các hệ thống thuỷ nông chịu ảnh h−ởng của thuỷ triều
14.4.3. Các nguyên tắc cơ bản khi quy hoạch, thiết kế và quản lý vận hành
các hệ thống thuỷ nông vùng chịu ảnh h−ởng thuỷ triều
14.4.4. Các giải pháp khai hoang lấn biển
14.4.5. Trồng lúa rửa mặn
mụC LụC 5
14.5. Tính toán thủy lợi vùng ven biển chịu ảnh h−ởng của thủy triều
14.5.1. Đặc điểm của hệ thống kênh m−ơng và cống tiêu n−ớc vùng triều
14.5.2. Mô hình thuỷ lợi cơ sở vùng ảnh h−ởng triều
14.5.3. Tính toán thuỷ lợi hệ thống t−ới vùng ảnh h−ởng thuỷ triều
14.5.4. Tính toán thuỷ lợi hệ thống tiêu n−ớc vùng ảnh h−ởng triều
14.6. Hệ thống thuỷ lợi vùng nuôi tôm
14.6.1. Khái niệm về nuôi tôm công nghiệp
14.6.2. Các mô hình nuôi tôm công nghiệp
14.6.3. Các hạng mục công trình trong hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi tôm
công nghiệp
Ch−ơng 15. Biện pháp thủy lợi vùng úng
15.1. Nguyên nhân và các biện pháp cải tạo đất vùng úng
15.1.1. Các nguyên nhân gây nên úng
15.1.2. Vài nét về tình hình úng ở n−ớc ta
15.1.3. Các biện pháp cải tạo vùng úng
15.2. Bố trí hệ thống thuỷ lợi vùng úng
15.2.1. Ph−ơng h−ớng chung quy hoạch vùng úng
15.2.2. Một số cách bố trí hệ thống thuỷ lợi điển hình ở vùng úng
15.3. Tính toán thủy lợi vùng úng
15.3.1. Mục đích và nội dung tính toán
15.3.2. Một số đặc điểm mặt cắt kênh tiêu vùng úng
Ch−ơng 16. Sử dụng n−ớc thải để t−ới ruộng
Mở đầu
16.1. Thành phần và tính chất của n−ớc thải
16.1.1. Đặc tính của n−ớc thải sinh hoạt
16.1.2. N−ớc thải của các nhà máy, xí nghiệp
16.1.3. N−ớc thải đô thị
16.2. ý nghĩa việc dùng n−ớc thải để t−ới ruộng
16.3. Sử dụng n−ớc thải trong nông nghiệp ở Việt Nam
16.4. Các vấn đề liên quan khi dùng n−ớc thải để t−ới
16.4.1. Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng n−ớc thải
16.4.2. Về chất l−ợng n−ớc và tiêu chuẩn n−ớc t−ới
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 6
16.4.3. Về nông nghiệp và vệ sinh phòng bệnh
16.5. Khái quát về các ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải và lựa chọn ph−ơng pháp xử lý
n−ớc cho t−ới ruộng
16.5.1. Biện pháp lắng đọng
16.5.2. Ph−ơng pháp pha loãng
16.5.3. Ph−ơng pháp trừ độc bằng hoá học, biện pháp trung hoà
16.5.4. Ph−ơng pháp sinh học xử lý n−ớc thải
16.6. Hệ thống sử dụng n−ớc thải để t−ới ruộng
16.6.1. Đặc điểm của hệ thống t−ới n−ớc thải
16.6.2. Chọn khu vực t−ới n−ớc thải
16.6.3. Hệ thống t−ới n−ớc thải
16.6.4. Tác dụng tự làm sạch trong việc dùng n−ớc thải t−ới ruộng
Tài liệu tham khảo
mụC LụC 7
Ch−ơng 12 - Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi 9
Ch−ơng 12
Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi
12.1. Đặc điểm miền đồi núi n−ớc ta và yêu cầu phát triển thuỷ lợi
12.1.1. Khái quát chung
Diện tích đất đai của cả n−ớc ta khoảng 33.200.000 ha, trong đó diện tích đất vùng đồi
núi là hơn 20 triệu ha, chiếm gần 70% diện tích đất đai cả n−ớc. Các tỉnh có diện tích đồi
núi chiếm phần lớn, có thể phân thành 3 khu vực:
- Các tỉnh miền núi phía Bắc: gồm 13 tỉnh (Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng
Sơn, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Sơn La, Hoà Bình,
Quảng Ninh) có diện tích tự nhiên là: 9.352.000 ha chiếm hơn 28% diện tích đất tự nhiên
cả n−ớc. Dân số 8.831.000 ng−ời, chiếm 12% dân số cả n−ớc, mật độ 120 ng−ời/km2.
- Các tỉnh thuộc Trung bộ: gồm 14 tỉnh (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận) có diện tích tự nhiên 9.336.000 ha chiếm 28% diện
tích cả n−ớc, dân số 17.284.000 ng−ời chiếm 23,8% dân số cả n−ớc, mật độ bình quân 178
ng−ời/km2.
- Vùng đồi núi Tây Nguyên: gồm các tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai và
Kon Tum, có dân số gần 3 triệu ng−ời và tổng diện tích đất đai 5 ữ 6 triệu ha, trong đó diện
tích đất nông nghiệp chỉ có 573.000 ha, diện tích cây công nghiệp 59.000 ha.
Bảng 12.1- Bảng thống kê tình hình sử dụng đất ở các vùng [24]
TT Thông số
Vùng núi
phía Bắc
Trung bộ
Tây
Nguyên
1
2
3
4
5
6
7
Dân số (ng−ời)
Diện tích (ha)
Diện tích đất nông nghiệp (ha)
Diện tích đất lâm nghiệp (ha)
Diện tích cây ăn quả (ha)
Diện tích cây công nghiệp hàng năm (ha)
Diện tích cây ăn quả đến năm 2000 (ha )
8.831.000
9.352.000
1.062.000
1.713.000
32.335
209.800
68.265
17.284.200
9.336.000
1.226.200
3.585.100
43.010
438.500
80.000
2.998.700
5.611.900
572.700
3.294.000
14.000
59.300
34.000
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 10
12.1.2. Đặc điểm chủ yếu về tự nhiên các tỉnh miền núi [24]
Vùng đồi núi Việt Nam tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên.
1. Địa hình
Miền núi phía Bắc và Tây Nguyên có địa hình cao, độ dốc lớn chênh lệch địa hình lớn
lại bị chia cắt bởi sông suối và các dãy núi cao, phân chia làm 3 vùng rõ rệt: Vùng thung
lũng nằm ở độ cao 300 m ữ 500 m dọc theo sông suối. Vùng cao nguyên Mộc Châu, Nà
Sản (Sơn La), Đồng Văn (Hà Giang), Chà Na, Chà Cang, Chà Tơi (Lai Châu) có độ cao từ
600m đến 1600m, vùng núi cao có độ cao từ 1600 m trở lên, ng−ợc lại ở Tây Nguyên tuy
cũng chia nhiều bậc địa hình nh−ng t−ơng đối bằng phẳng và tập trung.
Bậc địa hình ở độ cao từ 100 ữ 300m chủ yếu gần các khu vực Cheo Reo - Phu Túc,
E.Asoup và một số khu vực dọc biên giới Campuchia, bậc địa hình ở độ cao từ 300 ữ 500m
gồm An Khê - Thị xã Kon Tum và thung lũng Lắk, bậc địa hình ở độ cao từ 500 ữ 800m
gồm cao nguyên Pleiku, Buôn Mê Thuột, Bảo Lộc, bậc địa hình cao 1000m trở lên nh− cao
nguyên Đà Lạt.
2. Mạng l−ới sông ngòi
Vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên là vùng đầu nguồn của một số hệ thống sông lớn:
sông Cầu, sông Th−ơng, sông Lục Nam, sông Chảy, sông Gâm, sông Lô, sông Đà, sông
Hồng... có xu h−ớng nghiêng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Tây Nguyên có 4
sông chính là sông Sê San, sông Ba, sông Serepok, sông Đồng Nai. Nhờ có hệ thống sông
ngòi tạo nguồn n−ớc t−ới tiêu và thuỷ điện có giá trị song phần lớn các sông ngòi trên có
biên độ dao động về l−ợng n−ớc mùa khô và mùa m−a rất lớn, nên th−ờng mùa hanh khô
thì hạn hán và mùa m−a thì lũ lụt.
3. Khí hậu
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là 160C, ở vùng cao 100C ữ 120C.
Mùa hè tháng nóng trên 260 C, vùng núi cao 200C ữ 220 C.
Các tỉnh Tây Nguyên: Nhiệt độ bình quân toàn vùng là 21,80 C đến 23,0 C có xu h−ớng
tăng dần từ Nam ra Bắc và giảm dần từ thấp đến cao.
Bốc hơi: L−ợng bốc hơi trung bình ở các tỉnh miền núi phía Bắc từ 650 ữ 1000 mm/năm.
Các tỉnh Tây Nguyên từ 1100 mm đến 1200mm. Tháng có l−ợng bốc hơi lớn nhất là tháng 3
với 250 mm/tháng so với 100 mm/tháng của Lai Châu, Sơn La vào tháng 2 và tháng 3.
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm là 82% ữ 85 %, độ ẩm lớn nhất 85% ữ 90% và thấp
nhất 70% ữ 75%
Chế độ m−a: L−ợng m−a năm bình quân 2000 ữ 2500 mm/năm, thấp nhất 1200 ữ 1600mm,
cao nhất 2500 ữ 3000 mm/năm. M−a ở Tây Nguyên tăng dần từ vùng thấp lên vùng cao. Các
Ch−ơng 12 - Hệ thống thuỷ lợi vùng đồi núi 11
s−ờn núi có h−ớng đón gió tăng rõ rệt từ 2600 ữ 2800 mm/năm, vùng khuất gió l−ợng m−a
đạt 1200 mm/năm. L−ợng m−a phân bố không đồng đều trong năm, về mùa m−a tập trung từ
80% ữ 85% với nhiều trận m−a lớn kéo dài nhiều ngày, mùa khô chỉ còn 15 ữ 20 %.
4. Dòng chảy năm và các nguồn n−ớc
ở miền núi, các nguồn n−ớc th−ờng là các sông, suối, hồ chứa các loại, n−ớc từ các
khe lạch, n−ớc mạch và nguồn n−ớc ngầm d−ới đất… Đặc điểm chủ yếu của các nguồn
n−ớc là phân tán, mực n−ớc dao động lớn, l−u l−ợng về mùa lũ và mùa kiệt chênh lệch nhau
lớn, việc lấy n−ớc và dẫn n−ớc gặp nhiều khó khăn.
Các tỉnh miền núi phía Bắc và các tỉnh miền Trung dao động dòng chảy năm rất lớn
từ 30 l/s-km2 đến 60 l/s-km2, các tỉnh Tây Nguyên khoảng 30 ữ 45 l/s-km2. Nhìn chung khí
hậu vùng núi phía Bắc rất khắc nghiệt và thay đổi phức tạp, giữa mùa nóng và mùa lạnh,
giữa ngày và đêm có sự chênh lệch ảnh h−ởng rất lớn đến môi tr−ờng sinh thái và sản xuất
nông nghiệp. Khí hậu ở Tây Nguyên đ−ợc hình thành d−ới tác động của bức xạ mặt trời,
hoàn l−u khí quyển và hoàn cảnh địa lý. Trong đó vị trí địa lý và cao độ giữ vai trò quan
trọng trong tác động qua lại giữa bức xạ và hoàn l−u khí quyển đã hình thành một vùng khí
hậu đặc biệt ở Tây Nguyên là nhiệt đới gió mùa ẩm −ớt do chịu ảnh h−ởng chủ yếu của gió
Tây Nam. ở Tây Nguyên mùa hè thì m−a nhiều, đông xuân hầu nh− không có m−a, khô
hạn gay gắt do ảnh h−ởng của gió mùa đông bắc ở đông Tr−ờng Sơn.
5. Tính chất đất đai thổ nh−ỡng
a) Đất đai vùng đồi núi phía Bắc
Các kết quả nghiên cứu cho thấy đất đai vùng đồi núi phía Bắc rất đa dạng và phức tạp
thể hiện rõ nhất là quá trình tích luỹ mùn và quá trình Gralit, ngoài ra còn có các quá trình
Macgalit và Sialit. Nét nổi bật ở đây là sự hình thành đất theo độ cao, ở độ cao 700 ữ 900m
phổ biến nhóm đất đỏ vàng, độ cao 900 ữ 1800m phổ biến đất mùn vàng đỏ trên núi, ở độ cao
trên 1800 ữ 2000m phổ biến đất mùn trên núi cao. Vùng núi Tây Bắc đã hình thành 6 nhóm
và 24 loại đất với đặc điểm phát sinh và sử dụng đa dạng, đất có tầng dày và trung bình, thoát
n−ớc tốt, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, phân bố ở địa hình chia cắt, dốc nhiều
(trên 80% diện tích đất trong vùng có tầng dày hơn 50 cm và nằm ở độ dốc 250C).
Đất đồi núi các tỉnh miền Bắc thích hợp với các loại cây trồng chủ yếu: Lúa n−ớc, lúa
cạn, mì, mạch, ngô, khoai, lạc, đỗ, đậu.
Cây công nghiệp: Chè, dâu tằm, mía, cà phê.
Cây ăn quả: Mận, mơ, đào, cam, quýt, táo, dứa, nhãn, xoài, nho... nhìn chung năng
suất và sản l−ợng cây trồng ở vùng đồi núi còn thấp, có nhiều nguyên nhân song phải kể
đến nguyên nhân chính là do thiếu n−ớc trầm trọng.
b) Đất đai Tây Nguyên gồm các loại chính nh− sau:
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi 12
Đất Bazan: Có diện phân bố rộng, tập trung thành nhiều cao nguyên rộng lớn khá
bằng phẳng và có tầng dầy hàng trăm mét. Đây là đất đỏ màu mỡ rất thích hợp cho cây
l−ơng thực và thực phẩm đặc biệt là cây cà phê, cao su.
Đất Feralit: Diện phân bố ít, lớp đất mỏng, độ phì kém, sử dụng trồng cây l−ơng thực,
thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày.
Đất dốc tụ: Diện phân bố hẹp, rải rác khắp nơi, có thể cải tạo trồng đ−ợc lúa n−ớc.
Đất phù sa: Có nơi tập trung hàng vạn ha nh−: Cheo Reo, Lạc Thiên, Cát Tiên... địa
hình bằng phẳng thích hợp với việc trồng cây l−ơng thực.
Do đặc điểm về thổ nh−ỡng của đất miền núi và Tây Nguyên nh− phân tích ở trên nên hệ
số thấm của đất có trị số lớn gấp nhiều lần so với vùng đồng bằng th−ờng Kôđ = 1,50 cm/h đến
2 cm/h, thậm chí nhiều nơi đạt trị số cao hơn vì vậy thông th−ờng hệ số t−ới lớn gấp 1,5 ữ 2
lần hệ số t−ới ở vùng đồng bằng đối với lúa cũng nh− các loại cây trồng khác.
12.1.3. Tình hình thuỷ lợi và phát triển nông nghiệp
Hệ thống thuỷ lợi đ−ợc xây dựng ở các tỉnh miền núi còn rất ít so với yêu cầu của sản
xuất. Hầu hết mới chỉ phục vụ t−ới tiêu cho lúa và một ít cho cây trồng cạn và hoa màu.
T−ới cho cây ăn quả, cây công nghiệp ch−a đ−ợc đề cập, còn yếu. Năng lực t−ới mới chỉ
đáp ứng 20% ữ 30% đất nông nghiệp hiện có. Đồng thời mới đạt 40% ữ 60% công suất
thiết kế của các công trình thuỷ lợi. Chi phí đầu t− ban đầu cho công trình thuỷ lợi ở miền
núi gấp 2 ữ 3 lần ở đồng bằng cho 1 ha canh tác nông nghiệp. Địa hình miền núi phức tạp,
l−ợng m−a không nhiều, lại phân bố không đều, bốc hơi