Giáo trình Tin học ứng dụng ngành kiến trúc (Phần 2)

BÀI 2: CÁC LỆNH QUẢN LÝ, DỰNG HÌNH & HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG NÂNG CAO 1. Quản lý đối tượng 1.1. Lệnh Group (nhóm các đối tượng) Group là 1 tập hợp nhiều đối tượng hình học khác nhau. Khi tạo nhóm (group) ta cô lập các đối tượng này đối với các đối tượng còn lại của bản vẽ. Do đó nhóm đối tượng có thể tạm thời coi như 1 đối tượng đơn, và có thể dùng các lệnh Move. Rotate, Scale tác động lên nhóm. Tạo nhóm đối tượng : Dùng công cụ select chọn ít nhất 2 đối tượng hình học riêng lẻ. Vào Edit menu => Make group hoặc Click phải chuột để hiện trình đơn Properties => chọn Make group. Khi cần chỉnh sửa 1 trong các đối tượng nằm trong nhóm, phải vào trong nhóm để chỉnh sửa bằng cách click đúp vào nhóm. Nếu cần phục hồi các đối tượng thành các đối tượng đơn => rã nhóm. Rã nhóm : Dùng công cụ select chọn nhóm. Vào Edit menu => Ungroup hoặc Click phải chuột để hiện trình đơn Properties => chọn Ungroup. 1. Quản lý đối tượng bằng GROUP, COMPONENT và LAYERS 2. Vẽ nâng cao 3. Công cụ tạo địa hình SANDBOX TOOLS 4. Thực hành - Dựng mô hình ba chiều một công trình kiến trúc Hình 2-2 Tạo group từ hai đối tượng riêng 1.2. Component Component là những thành phần bản vẽ, những đối tượng được chèn vào trong bản vẽ hiện hành. Component thường là những đối tượng được sử dụng nhiều lần, từ bản vẽ này qua bản vẽ khác. Do đó, tính chất quan trọng của component là có các trị số (entities) có thể thay đổi được, ví dụ như chiều dài, chiều cao.v.v.v.mà người sử dụng có thể khai báo hoặc điều chỉnh lại để tương hợp với nhu cầu, với bản vẽ hiện hành. Có 3 cách sử dụng Component - Window menu => Component => Select, từ đây có thể chọn các component có sẵn trong chương trình (sampler) hoặc các component từ warehouse nếu máy có nối mạng internet. . Nếu tải từ trên mạng thì có thể miễn phí hoặc mất phí. - Dùng lệnh Copy/Paste hoặc Import nhập các file component từ bên ngoài vào bản vẽ hiện hành. Hình 2-3 Chọn thư viện Component trong Window Menu. Hình 2-3. Module hóa bản vẽ với Components- Tạo component từ các thành phần có sẵn trong bản vẽ hiện hành, cách làm tương tự như đối với lệnh Group Tạo component mới: Dùng công cụ select chọn ít nhất 2 đối tượng hình học riêng lẻ. Click phải chuột để hiện trình đơn Properties => chọn Make component. Khác với group, component có tính thống nhất trong entity. Nếu sau khi chèn 1 component, ta thay đổi trị số của 1 component => những component cùng loại với component đó cũng bị thay đổi theo. Hiệu chỉnh component Edit component để cô lập, đồng thời chuyển vào bối cảnh tương ứng để hiệu chỉnh component. Make unique để tách component đang chọn ra khỏi sự rang buộc với các component khác cùng loại (tạo thành 1 component hoàn toàn mới từ component đang chọn). Explode để phá vỡ (rã) component thành các đối tượng mới

pdf52 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tin học ứng dụng ngành kiến trúc (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 71 PHẦN 2: PHẦN MỀM SKETCHUP VỚI CÁC ỨNG DỤNG DỰNG HÌNH 3 CHIỀU Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 72 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG SKETCHUP & CÁC LỆNH DỰNG HÌNH CƠ BẢN 1. Làm quen với giao diện dựng hình 3 chiều của Sketchup (SU) Màn hình làm việc của chương trình SU có dạng cơ bản như sau Toolbars : Những thanh công cụ này tạo ra các hình học cơ bản (hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, các đa giác...); những công cụ hiệu chỉnh (Move, Rotate, Push/Pull,... ), đo lường và thước đo góc, những công cụ di quan sát và điều khiển 1. Làm quen với giao diện dựng hình 3 chiều của Sketchup 2. Tùy biến giao diện người dùng và khởi tạo các lệnh tắt 3. Sử dụng các công cụ dựng hình cơ bản - LINE, RECTANG, CIRCLE, 4. Sử dụng các công cụ hiệu chỉnh cơ bản - COPY, MOVE, ROTATE, 5. Thực hành - Vẽ các khối hình học theo yêu cầu đề bài tập Hình 1-1 Giao diện Sketchup Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 73 màn hình... Drawing Area: Khu vực vẽ Drawing Axes: Hệ trục toạ độ ba chiều XYZ tương ứng với 3 màu đỏ, xanh cây và xanh dương. Khi ta vẽ theo một phương bất kỳ nào đó, đường vẽ sẽ có màu đen. Nếu đường vẽ chuyển sang 1 trong 3 màu đỏ, xanh cây hay xanh dương thì ta biết rằng lúc đó đường vẽ sẽ có phương song song với một trong 3 trục tọa độ XYZ. Ta có thể tắt chúng bằng việc chọn View/Axes và công cụ Axes có thể di chuyển hay thay đổi. Status Prompts: Toàn bộ sự mô tả của công cụ sẽ hiện ra ở đây khi bạn điều khiển con trỏ quanh công cụ. Đồng thời đưa ra những sự lựa chọn cần thiết cho bạn như "Select start point" hay "Enter Value". Value Control Box (VCB): được dùng cho việc "enter value" và biểu hiện các thông tin số liệu. Bạn có thể nhập số liệu kích thước, số đo góc, hoặc số cùa các bản sao chép. Bạn cần đánh số liệu và enter, kết quả sẽ hiện ở VCB. Stacking Windows: là những cửa sổ mà bạn sẽ mở khi làm việc. Chúng có thể được gắn trên một cửa sổ khác và bạn có thể thu nhỏ khi làm việc 2. Tùy biến giao diện người dùng và khởi tạo các lệnh tắt 2.1. Giao diện tùy biến 2.1.1. Toolbars (Thanh công cụ) Hình 2-2. Thao tác chọn đối tượng và thao tác lệnh với chuột Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 74 2.1.2. File Menu New: Mở bản vẽ mới, Khi đó hệ thống sẽ thông báo có lưu hay không bản vẽ hiện hành (no : không lưu; yes: lưu ) lệnh tắt: ctrl+N Open: Mở một bản vẽ đã có sẵn, Khi đó hệ thống sẽ thông báo lưu hay không bản vẽ hiện hành (no: không lưu; yes: lưu) lệnh tắt: ctrl+O Hình 2-3. Bảng tóm tắt các thanh công cụ trên màn hình Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 75 3. 4. Save: Lưu bản vẽ. Nếu chưa lưu lần nào thì bạn sẽ chọn dường dẫn đến thư mục cần lưu vào. Nếu đã lưu rồi thì hệ thống sẽ thông báo có lưu chèn lên bản vẽ cũ hay không (no: không; yes: lưu ) lệnh tắt: crtl+S Save as: Khi bản vẽ đã được lưu, thì "save as" giúp bạn lưu thêm một file mới. Khi lưu thành file mới xong, nếu bạn dùng lệnh "save", thì sẽ lưu chèn lên file mà bạn mới lưu. 3D warehouse:=> Get Models Kho thư viện vật dụng rất phong phú. Giúp truy câp nhanh chóng và sử dụng các vật dụng cần thiết một cách nhanh chóng, đây cũng là một điểm mạnh của sketchup, mà các phần mềm 3d khác không có. Chỉ cần gõ "từ khóa" chính xác thì bạn sẽ có một loạt các vật dụng cần thiết. Export:3D models: xuất bản vẽ ra các file 3d 2D models: xuất bản vẽ ra các file 2d Section Slice: xuất ra mặt cắt Animation: xuất các scene ra file "avi" Import: Thêm vào bản vẻ các file 2d và 3d, hoặc các hình ảnh. 2.1.2. EDIT Menu Undo: Quay trở lại các bước lệnh trước (khoảng 100 lệnh). Redo: Trở lại các bước thực hiện trước sau khi bạn đã undo. Cut: Lệnh Cắt ( sẽ mất đi vật thể gốc ) Crtl+X. Copy: Lệnh copy (sẽ giữ lại vật thể gốc ) Crtl+C. Paste: Đặt vật thể "copy" hoặc "cut" đến nơi mình muốn đặt. Paste in Place: Đặt vật thể "copy" hoặc "cut" ngay chính tại vị trí vật thể "copy" hoặc "cut" - Select all: Chọn tất cả các vật thể Crtl+A - Select none:Bỏ lựa chọn Crtl+T Hide (H): Ẩn các vật thể cần ẩn Unhide - Selected: hiện lại các vật thể ẩn theo lựa chọn của mình (chú ý: phải vào view/hidden geometry, để mở các đường sin ẩn của vật thể) - Last: hiện lại vật thể ẩn trong lần thực hiện lệnh Hide gần nhất AU: hiện lại tất cả các vật thể ẩn. Lock: Lệnh khóa các vật thể, khi đó ta không thể xóa hay chỉnh sửa được (chú ý: chỉ có tác dụng khi ta "group" hoặc "component") Unlock: - Selected: Mở khóa, trả lại trạng thái ban dầu cho vật thể theo lựa chọn của mình - All: Mở khóa, trả lại trạng thái ban dầu cho tất cả các vật thể Make component: Nhóm các đối tượng lại thành một nhóm đặt trưng, và khi thực hiện lệnh copy, nếu ta thay đổi một trong số chúng thì những nhóm còn lại cũng thay đổi theo. Make Group: Nhóm các đối tượng thành một nhóm, và khi thực hiện lệnh copy, thì các nhóm hoàn toàn độc lập với nhau. Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 76 Close Group/Component: Đóng Group/Component khi đã chỉnh sửa xong group/component Intersect faces:Thể hiện các đường giao giữa các khối hoặc các mặt phẳng. 2.1.3. VIEW Menu Hidden Geometry: Thể hiện lưới các đường sin của vật thể Section Cuts: Hiện các nét cắt, khi đặt mặt cắt ngang quá khối Section Planes: Hiện các mặt cắt Axes: Hiện hệ trục tọa độ(Trục ngang, Trục dọc, Trục đứng ) Guides: Hiện các trục Shadows (Crtl+B): Hiện bóng đổ của vật thể Fog: Hiện Sương mù Edge Style: Các Style nét bao quanh vật thể Face Style : Các Style mặt phủ vật thể - Xray: các bề mặt trong suốt. - Wireframe: chỉ thể hiện nét. - Hidden Line; Shaded: các bề mặt vẩn giữ màu sắc nhưng không thể hiện vật liệu. Shaded With Textures: thể hiện cụ thể vật liệu. - Monochrome: tắt vật liệu. Component edit/hide rest of models: Khi chỉnh sửa các Component hay các Group thì các vật thể khác sẽ ẩn đi. Animation:Tạo các Scene, giúp ta lưu giữ những góc nhìn khác nhau, với tính chất khác nhau, mà không cần phải thực hiện lại. 2.1.4. CAMERA Menu Previous Quay trở lại góc nhìn trước đó Standard View: Các phép chiếu song song :Top, Bottom, Front, Right, Back, Left, Iso. Parallel Projection: Quan sát mô hình theo kiểu hình chiếu trục đo Perspective: Quan sát mô hình theo kiểu Phối cảnh (hay dùng trong qua trình làm việc). Tow - Point Perspective: Phối cảnh hai điểm tụ. Match new photo: Ghép công trình vào đúng góc nhìn trên hình ảnh mà bạn đưa vào Edit Matched photo: Chỉnh sửa lại Match new photo. Orbit: Sự luân phiên linh hoạt, giúp quay xung quanh 1 vật thể. Chọn Orbit, đồng thời giữ và kéo lê chuột. Nếu như dùng loại chuột 3 nút thì có thể giữ chuột giữa trong khi di chuyển chuột để luôn phiên điểm nhìn khi đang dùng. Pan: Di chuyển điểm nhìn lên, xuống, trái, phải. Mở Pan, đồng thời giữ và kéo lê chuột. Nếu dùng chuột 3 nút thì, giữ đồng thời chuột giữa và phím "Shift", kéo lê chuột để di chuyển điểm nhìn trong khi sử dụng công cụ khác Zoom: Mở zoom, di chuột lên để phóng to, di chuột xuống để thu nhỏ. Nếu có con Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 77 lăn thì di con lăn lên xuống dể phóng to hay thu nhỏ. Trong trường hợp này thì vị trí con trỏ ảnh hưởng tới việc phóng to, thu nhỏ Field of view: Thay đổi camera lens, nhấn Shift khi zoom. Dùng để điều chỉnh phối cảnh của hình ảnh. Bạn có thể nhập vào giá trị thực như 45 deg (đối với điểm nhìn) hay 35mm (đối với độ dài). Zoom Windows: Phóng to khu vực mà ta cần nhìn rõ, bằng cách nhấp chuột trái di tạo thành 1 góc cần phóng to. Zoom Extents: Đưa 1 vật the cần quan sát bao quát về vị trí trung tâm vừa vặn với màn hình Zoom To Photo: Khi ta sử dụng Photo Match , thì zoom to photo sẽ giúp ta nhìn bao quát hình ành trong quá trình vẽ. Position Camera: Là công cụ hiển thị góc nhìn ở vị trí ta quan sát. Có thể nhập số liệu chiều cao tầm nhìn ở khung value control box (góc phải nàm hình). Walk: Bạn có thể di chuyển quanh vật thể được mô phỏng như việc đi bộ. Look Around: Trục đứng camera quay xung quanh 1 điểm cố định, mô phỏng như 1 người đang đứng và quan sát từ trái sang phải, từ trên xuống. Rất có lợi khi quan sát bên trong vật thể. Mở công cụ và kéo lê chuột . 2.2. Bảng phím tắt mặc định trong Sketchup Có thể tuỳ chỉnh lại phím tắt theo thói quen làm việc của từng cá nhân. Vào menu Windows/Preferences, chọn mục Shortcut Ô Filter: gõ tên lệnh cần tạo phím tắt Phần Function: chọn chính xác tên lệnh Mục Add Shortcut: gõ phím tắt hoặc tổ hợp phím tắt rồi bầm vào dấu + kế bên. Để gỡ bỏ phím tắt, trong phần Assigned bấm vào dấu -. 3. Sử dụng các lệnh tạo hình Trong Su, hình vẽ được thực hiện trực tiếp trong môi trường 3D (không gian 3 chiều). Hình 2-4. Tùy chỉnh phím tắt (shortcuts) để tang tốc độ thao tác Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 78 3.1. Rectangle (vẽ hình chữ nhật) Trong Drawing toolbar chọn biểu tượng Rectangle. Click &thả phím trái chuột tại điểm góc đầu tiên của hình chữ nhật. Di chuyển chuột tạo điểm góc thứ hai. Trong VCB, có thể nhập trị số (kích thước) của hình chữ nhật thay vì rê chuột. Ví dụ 3.2. Circle (vẽ hình tròn) Trong Drawing toolbar chọn biểu tượng Circle. Click &thả phím trái chuột tại tâm của hình tròn. Di chuyển chuột để chọn bán kính đường tròn mong muốn, click chuột để hoàn tất lệnh. 3.3. Polygon (vẽ hình đa giác đều) Trong Drawing toolbar chọn biểu tượng Polygon Trong Measurements toolbar nhập số cạnh của đa giác Click &thả phím trái chuột tại tâm của đa giác.  Để kết thúc 1 lệnh vẽ, click vào phím ESC Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 79 Di chuyển chuột để chọn bán độ lớn của đa gíac theo tròn mong muốn, click chuột để hoàn tất lệnh. (Cách vẽ Polygon hoàn toàn giống như vẽ Circle) 3.4. Line (vẽ đường thẳng) Trong Drawing toolbar chọn biểu tượng Pencil. Click phím trái chuột tại điểm bắt đầu, rê chuột theo chiều dài và hướng, click chọn điểm cuối. Tạo mặt phẳng bằng cách vẽ ít nhất 3 đoạn thẳng đồng phẳng và khép kín. Có thể nhập trị số trong VCB thay cho việc rê chuột. 3.5. Arc (vẽ cung tròn) Trong Drawing toolbar chọn biểu tượng Arc. Click &thả phím trái chuột tại điểm bắt đầu cung tròn. Di chuyển chuột để chọn điểm cuối của cung, click chuột để chọn. Di chuyển chuột để xác định độ lớn và hướng cong của cung tròn, click chuột để hoàn tất lệnh. 3.6. Vẽ tự do (Freehand) Trong Drawing toolbar chọn biểu tượng Freehand. Click & giữ phím trái chuột để vẽ hình bất kỳ.  Kết hợp click giữ phím Shift hoặc các phím chỉ hướng (arrow keys) để khóa đường thẳng đang vẽ với một trục. Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 80 4. Sử dụng các công cụ hiệu chỉnh cơ bản 4.1. Move (di chuyển đối tượng) Chọn 1 hay nhiều đối tượng cần di chuyển, trong Modifiers toolbar => Move. Di chuyển chuột để kéo và thả đối tượng tại vị trí mới. Có thể di chuyển điểm (points), cạnh (edges), mặt (surfaces) của cùng 1 đối tượng. Copy và Array (lệnh sao chép và tạo dãy) Sao chép đối tượng bằng cách giữ phím Ctrl sau khi chọn Move và trước khi click điểm đầu. Tạo dãy tuyến tính với khoảng cách chỉ định (linear array) bằng cách trong VCB nhập hoặc , với n là số đối tượng của dãy. Tạo dãy tuyến tính chia quãng đều giữa 2 điểm cho trước bằng cách trong VCB nhập hoặc , với n là số đối tượng của dãy Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 81 4.2. Rotate (xoay đối tượng) Chọn 1 hay nhiều đối tượng cần di chuyển, trong Modifiers toolbar => Rotate. Chọn tâm quay. Click chọn điểm đầu góc quay, di chuyển con trỏ để chọn và click chọn điểm cuối góc quay. Để xoay chính xác nên kết hợp khóa hướng và nhập số liệu trong VCB. Tương tự như lệnh Move, có thể dung công cụ Rotate để sao chép dối tượng bằng cách ấn giữ phím Ctrl sau khi kích hoạt lệnh và trước khi chọn điểm đầu góc xoay. 4.3. Push/Pull (kéo mặt phẳng tạo khối) Trong Modifiers toolbar => Push/Pull. Click chọn mặt phẳng, di chuyển con trỏ và click chọn điểm đến hoặc nhập số liệu trong VCB. ấn giữ phím Ctrl khi kích hoạt lệnh để copy mặt phẳng kéo Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 82 4.4. Follow me (trượt dẫn đối tượng tạo khối ) Trong Modifiers toolbar => Follow me. Click chọn tiết diện, di chuyển con trỏ dọc theo đường dẫn Click chọn điểm kết thúc. ấn giữ phím Alt khi chọn tiết diện để chế độ dò tự động đường dẫn và khép kín. Nếu chọn mặt phẳng sau đó thực thi lệnh thì tiết diện được chọn sẽ trượt khép kin theo chu vi mặt phẳng. 4.5. Scale (thu phóng đối tượng) Chọn đối tượng, trong Modifiers toolbar => Scale. Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 83 Click chọn grip cần tác động, di chuyển con trỏ và click chọn điểm đến hoặc nhập số liệu trong VCB. 4.6. Offset (tạo đường đồng dạng ) Click chọn mặt phẳng, hai hay nhiều đường thẳng đồng phẳng. Trong Modifiers toolbar => Offset di chuyển con trỏ dọc theo đường dẫn Click lên tập hợp đã chọn. Kéo trỏ để xác định vùng (vị trí đường đồng dạng nằm trong hay ngoài) và khoảng cách dồng dạng, click chuột để hoàn tất lệnh hoặc có thể nhập trị số trong VCB. . Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 84 BÀI 2: CÁC LỆNH QUẢN LÝ, DỰNG HÌNH & HIỆU CHỈNH ĐỐI TƯỢNG NÂNG CAO 1. Quản lý đối tượng 1.1. Lệnh Group (nhóm các đối tượng) Group là 1 tập hợp nhiều đối tượng hình học khác nhau. Khi tạo nhóm (group) ta cô lập các đối tượng này đối với các đối tượng còn lại của bản vẽ. Do đó nhóm đối tượng có thể tạm thời coi như 1 đối tượng đơn, và có thể dùng các lệnh Move. Rotate, Scaletác động lên nhóm. Tạo nhóm đối tượng : Dùng công cụ select chọn ít nhất 2 đối tượng hình học riêng lẻ. Vào Edit menu => Make group hoặc Click phải chuột để hiện trình đơn Properties => chọn Make group. Khi cần chỉnh sửa 1 trong các đối tượng nằm trong nhóm, phải vào trong nhóm để chỉnh sửa bằng cách click đúp vào nhóm. Nếu cần phục hồi các đối tượng thành các đối tượng đơn => rã nhóm. Rã nhóm : Dùng công cụ select chọn nhóm. Vào Edit menu => Ungroup hoặc Click phải chuột để hiện trình đơn Properties => chọn Ungroup. 1. Quản lý đối tượng bằng GROUP, COMPONENT và LAYERS 2. Vẽ nâng cao 3. Công cụ tạo địa hình SANDBOX TOOLS 4. Thực hành - Dựng mô hình ba chiều một công trình kiến trúc Hình 2-2 Tạo group từ hai đối tượng riêng. Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 85 1.2. Component Component là những thành phần bản vẽ, những đối tượng được chèn vào trong bản vẽ hiện hành. Component thường là những đối tượng được sử dụng nhiều lần, từ bản vẽ này qua bản vẽ khác. Do đó, tính chất quan trọng của component là có các trị số (entities) có thể thay đổi được, ví dụ như chiều dài, chiều cao..v.v.v.mà người sử dụng có thể khai báo hoặc điều chỉnh lại để tương hợp với nhu cầu, với bản vẽ hiện hành. Có 3 cách sử dụng Component - Window menu => Component => Select, từ đây có thể chọn các component có sẵn trong chương trình (sampler) hoặc các component từ warehouse nếu máy có nối mạng internet. . Nếu tải từ trên mạng thì có thể miễn phí hoặc mất phí. - Dùng lệnh Copy/Paste hoặc Import nhập các file component từ bên ngoài vào bản vẽ hiện hành. Hình 2-3 Chọn thư viện Component trong Window Menu . Hình 2-3. Module hóa bản vẽ với Components Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 86 - Tạo component từ các thành phần có sẵn trong bản vẽ hiện hành, cách làm tương tự như đối với lệnh Group Tạo component mới: Dùng công cụ select chọn ít nhất 2 đối tượng hình học riêng lẻ. Click phải chuột để hiện trình đơn Properties => chọn Make component. Khác với group, component có tính thống nhất trong entity. Nếu sau khi chèn 1 component, ta thay đổi trị số của 1 component => những component cùng loại với component đó cũng bị thay đổi theo. Hiệu chỉnh component Edit component để cô lập, đồng thời chuyển vào bối cảnh tương ứng để hiệu chỉnh component. Make unique để tách component đang chọn ra khỏi sự rang buộc với các component khác cùng loại (tạo thành 1 component hoàn toàn mới từ component đang chọn). Explode để phá vỡ (rã) component thành các đối tượng mới 1.3. Làm việc với Layers Lớp (layers) trong SketchUp khác với các khái niệm tương tự trong các chương trình 3D và 2D khác. Vì không có sự chồng lớp trong SketchUp nên thứ tự của các lớp nằm trong Layers Dialog cũng không có vai trò tương tự như của Layers trong AutoCad. Vậy, lớp trong SketchUp dùng dể làm gì? Nó duợc dùng dể kiểm soát khả nang hiển thị. Sử dụng lớp-Layer dể tập trung các dối tuợng riêng biệt khác nhau thành một nhóm để có thể dễ dàng làm nó hiện lên (làm cho nó có thể nhìn thấy ) hoặc ẩn nó di (làm cho nó vô hình ) khi cần. 1.3.1. Sử dụng Layers (lớp) Hình 2-4 Hộp thoại Create Component. Hình 2-5 Click chuột phải lên component đã chọn để chỉnh sửa. Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 87 Ðể mở hộp thoại Layers, kích lên trình don Window và chọn mục Layers. Hộp thoại Layer sẽ xuất hiện nhu trong hình 2-6. Tất cả các Layer dều duợc liệt kê danh sách Layer. Layer0 là layer mặc dịnh trong SketchUp. Layer0 bạn không thể xóa hay dổi tên. 1.3.2. Tạo các Layer mới: Ðể tạo một Layer mới, click vào nút Add Layer trong hộp thoại Layers. Ðiều này thêm một Layer mới vào danh sách các Layer, và nó có tên ban dầu là Layer và một số tuần tự ( có thể là Layer1, Layer2...). Với các Layer mới tạo ra có thể dổi tên bất cứ lúc nào ( trừ Layer0 ) bằng cách nhấp dúp vào tên của layer dó và gõ một tên mới. Mầu của Layer mới cũng duợc chỉ định một cách ngẫu nhiên. 1.3.3. Xóa các Layer: Chọn một Layer bằng cách click vào tên Layer dó. Nhiều Layer có thể duợc lựa chọn cùng một lúc bằng cách chọn và giữ phím Shift hoặc Clrt. Các Layer duợc chọn có thể bị xóa bằng cách nhấn vào nút Delete Layer ( trừ Layer0). Nếu các Layer duợc chọn là các layer rỗng (không có bất kỳ dối tuợng nào trong bản vẽ) thì việc nhấp vào nút Delete Layer chỉ don giản là loại bỏ các Layer từ hộp thoại Layers. Còn nếu Layer chọn có bất kỳ đối tuợng nào dó trong bản vẽ thì một hộp thoại cảnh báo được hiển thị như trong hình 2-7, với các tùy chọn sau: Hình 2-6. Hộp thoại Layer Dialog. Biên soạn: GV. Phan Anh Tuấn March - 2017 - CĐXD.2 – KHOA XÂY DỰNG – BM.KIẾN TRÚC 88 - Move contents to Default layer: Tất cả các dối tuợng dang duợc gán Layer bị xóa sẽ chuyển sang gán Layer Layer0 (Layer mặc dịnh). - Move contents to Current layer: Tất cả các dối tuợng dang duợc gán Layer bị xóa sẽ chuyển sang gán Layer hiện hành. - Delete contents: Xóa luôn dối tuợng dang duợc gán Layer bị xóa. 1.3.4. Các thuộc tính củaLayer: Tất cả các Layer dều có các thuộc tính sau dây, và mỗi một thuộc tính đều đuợc liệt kê trong một cột: - Active- Layer hiện hành: Ðuợc biểu thị bằng các vòng tròn nhỏ nằm ở bên trái của tên Layer. Tại mỗi thời diểm chỉ có một Layer là dang hiện hành ( xem thêm ở phần kích thoạt một lớp làm Layer hiện hành ). - Name- Tên: Mỗi Layer có một tên riêng biệt. Khi bạn dang thay dổi tên một Layer và nếu nó trùng với tên của một layer khác dã có, một hộp thoại sẽ báo lỗi xuất hiện. (xem thêm ở phần tạo các Layer mới). - Visible- Có thể nhìn thấy duợc: Hộp chọn là trái tim và linh hồn của hộp thoại Layers. Khi nó duợc chọn ( dấu tích chữ V), các dối tuợng duợc gán Layer dó sẽ duợc nhìn thấy trong bản vẽ, và khi không duợc chọn (hộp thoại trống) các đối tuợng duợc gán Layer đó sẽ không nhìn thấy duợc tức là bị ẩn di. - Color-Mầu sắc của Layer: Mỗi một Layer khi duợc tạo dều duợc gán m
Tài liệu liên quan