Giáo trình toán cao cấp - ĐH Trà Vinh

NỘI DUNG TRANG Giáo trình môn học toán cao cấp 1 Kếhoạch đánh giá môn học 3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC KQHT 1: Giải các bài toán vềgiới hạn của dãy sốvà giới hạn của hàm số. 4 KQHT 2 : Khảo sát hàm số, tính gần đúng bằng vi phân. 22 KQHT 3:Tính tích phân, ứng dụng tích phân đểtính diện tích hình phẳng, độdài cung phẳng và thểtích vật thểtròn xoay. 33 KQHT 4:Giải các bài tóan ứng dụng của vi phân hàm nhiều biến. 50 KQHT5:Giải các bài tóan phương trình vi phân cấp I và cấp II. 67 KQHT6: Giải các bài toán vềma trận và hệphương trình tuyến tính 81 Tài liệu tham khảo

pdf102 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình toán cao cấp - ĐH Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Tóan cao cấp MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Giáo trình môn học toán cao cấp 1 Kế hoạch đánh giá môn học 3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC KQHT 1: Giải các bài toán về giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số. 4 KQHT 2 : Khảo sát hàm số, tính gần đúng bằng vi phân. 22 KQHT 3:Tính tích phân, ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng, độ dài cung phẳng và thể tích vật thể tròn xoay. 33 KQHT 4:Giải các bài tóan ứng dụng của vi phân hàm nhiều biến. 50 KQHT5:Giải các bài tóan phương trình vi phân cấp I và cấp II. 67 KQHT6: Giải các bài toán về ma trận và hệ phương trình tuyến tính 81 Tài liệu tham khảo 101 Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG KẾ TOÁN; QUẢN TRỊ KINH DOANH STT MÔN HỌC GHI CHÚ 1 2 Tóan cao cấp 3 4 5 TÊN MÔN HỌC: MÃ SỐ: THỜI LƯỢNG. CHƯƠNG TRÌNH: TÓAN CAO CẤP Số tín chỉ: 06 ( 01 tín chỉ tương ứng với 15 tiết lý thuyết ) Lý thuyết: 90 tiết Thực hành: 0 tiết Tổng cộng: 90 tiết ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT/ SONG HÀNH: Không MÔ TẢ MÔN HỌC: - Toán cao cấp được thiết kế trong mhóm kiến thức cơ bản. Cung cấp kiến thức, kỹ năng giải tích toán học nhằm giúp sinh viên tiếp cận các môn chuyên ngành, cụ thể như: Hàm số, giới hạn, liên tục; phép tính vi, tích phân hàm một biến và hai biến; phương trình vi phân; ma trận, hệ phương trình tuyến tính. - Sinh viên tiếp cận những kiến thức trên thông qua việc kết bài giảng trên lớp, tự học và tìm hiểu thêm trong các tài liệu. - Trang bị kiến thức giải tích toán học bước bầu giúp sinh viên làm quen với vài ứng dụng toán học trong cuộc sống. ĐIỂM ĐẠT: - Hiện diện trên lớp: 10% điểm (Danh sách cuối buổi thảo luận và bài tập nhóm) - Kiểm tra từng KQHT:20% điểm (bài kiểm trên lớp) - Kiểm tra hết môn: 70% điểm (Bài thi hết môn) CẤU TRÚC MÔN HỌC KQHT 1: Giải các bài toán về giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số. Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 2 KQHT 2 : Khảo sát hàm số, tính gần đúng bằng vi phân. KQHT 3:Tính tích phân, ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng, độ dài cung phẳng và thể tích vật thể tròn xoay. KQHT 4:Giải các bài tóan ứng dụng của vi phân hàm nhiều biến. KQHT5:Giải các bài tóan phương trình vi phân cấp I và cấp II. KQHT6: Giải các bài toán về ma trận và hệ phương trình tuyến tính Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 3 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Hình thức đánh giá Kết quả học tập Thời lượng giảng dạy Mức độ yêu cầu đạt được Viết Thao tác Bài tập về nhà Thực tập thực tế Đề tài Tự học 1. 15 Giải được bài tập X 2. 15 Giải được bài tập X 3. 15 Giải được bài tập X 4. 15 Giải được bài tập X 5. 15 Giải được bài tập X 6. 15 Giải được bài tập X ĐÁNH GIÁ CUỐI MÔN HỌC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Thi (tự luận) THỜI GIAN 120 phút NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Trọng tâm - Các bài toán về giới hạn; xét tính liên tục của hàm số. - Khảo sát hàm số, tính gần đúng bằng vi phân - Tính tích phân, ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng, độ dài cung phẳng và thể tích vật thể tròn xoay. - Các bài tóan ứng dụng của vi phân hàm nhiều biến. - Giải bài tóan phương trình vi phân cấp I và cấp II. - Giải bài toán về ma trận và hệ phương trình tuyến tính Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 4 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC KẾT QUẢ HỌC TẬP 1: Giải các bài toán về giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số. BƯỚC HỌC 1: I.1/ HÀM SỐ I.1.1/ Tập số thực: Tập số tự nhiên: N = { };...3;2;1 Tập số nguyên: Z = { };...3;2;1;0 ±±± Tập số hữu tỷ: Q = ⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧ ≠∈= 0,,;/ qZqp q pxx Một số hữu tỷ bao giờ cũng viết được dưới dạng một số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ 1.1: 75,0 4 3;5,0 2 1 == ...1666,1 6 7 = ta có thể viết )6(1,1 6 7 = ...363636,1 11 15 = hay )36(,1 11 15 = Ngược lại cho một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn thì nó sẽ biểu thị một số hữu tỷ nào đó. * Số thập phân hữu hạn a0,a1a2…an sẽ biểu thị số hữu tỷ n naaaa q p 101010 2 21 0 ++++= L . * Số thập phân vô hạn tuần hoàn a0,a1a2…an(b1b2…bm) sẽ biểu thị số hữu tỷ ) 101010 ( 110 10 101010 2 21 2 21 0 m m m nm n n bbbaaaa q p +++−+++++= − LL . Nhận xét: Một số thập phân hữu hạn cũng có thể được xem là số thập phân vô hạn tuần hoàn, chẳng hạn: )0(25,0 4 1...25000,0 4 1 == hay Như vậy có sự đồng nhất giữa tập số hữu tỷ và tập các số thập phân vô hạn tuần hoàn. Định nghĩa 1.1: Một số biểu diễn được dưới dạng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là số vô tỷ. Tập các số vô tỷ kí hiệu là: I Ví dụ 1.2: ...141592653,3 ...414213562,12 = = π Tập số thực: R = Q ∪ I Đường thẳng thực( trục số ): Trên đường thẳng Δ lấy điểm O làm gốc và chọn vectơ đơn vị eOE = . số x là số thực khi và chỉ khi tồn tại duy nhất một điểm M thuộc đường thẳng Δ sao cho exOE = . Khi đó điểm M được gọi là điểm biểu diễn hình học của số thực x trên đường thẳng Δvà đường thẳng Δđược gọi là đường thẳng thực hay trục số. 0 1 x O E M Hình 1.1 Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 5 I.1.2/ Số phức: Định nghĩa: • Số phức là số có dạng: z = a + ib. Trong đó a, b∈R, i là đơn vị ảo với i2 = - 1. • Ta ký hiệu: a = Rez gọi là phần thực; b = Imz gọi là phần ảo. C là tập hợp tất cả các số phức. • Số phức z = a + ib có thể biểu diễn hình học là một điểm M(a; b) trên mặt phẳng Oxy. • Số phức ibaz −= đựoc gọi là số phức liên hợp của số phức z = a + ib, hai số phức liên hợp đối xứng nhau qua Ox. Phép toán: Cho 2 số phức z1 = a1 + ib1; z2 = a2 + ib2 , khi đó ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ⎩⎨ ⎧ = =⇔= ≠+ −++ += ++−= +++=± 21 21 21 22 2 2 2 2121 2 2 2 2 2121 2 1 1221212121 212121 ImIm ReRe 0; . zz zz zz z ba baabi ba bbaa z z babaibbaazz bbiaazz Chý ý: Ta thực hiện các phép toán theo quy tắc chung thuận tiện hơn. Ví dụ 1.3: (1 – 3i) + (- 2 + 7i) = - 1 + 4i ( 1 – i)(2 + i) = 2 + i – 2i – i2 = 3 – i ( )( ) 17 4 44 4 4 1 i ii i i −=−+ −=+ Dạng lượng giác của số phức: Ta biểu diễn số phức z = a + ib bởi vectơ OM , gọi 22 baOMr +== là mođun của số phứuc z, ký hiệu: z . Góc ( )OMOx,=ϕ được xác định sai khác nhau Zkk ∈;2 π gọi là argumen, ký hiệu: Argz. Ta có a btg =ϕ . Từ ý nghĩa hình học, ta có ϕϕ sin;cos rbra == ( )ϕϕ sincos irz +=⇒ . Ví dụ 1.3’: Biểu diễn số phức z = 1 + i dưới dạng lương giác. Giải y b M(a; b) z = a + ib r ϕ O a x -b ibaz −= H 1.2 Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 6 Ta có: 211 22 =+=r , 4 1 πϕϕ =⇒=tg ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +=⇒ 4 sin 4 cos2 ππ iz . Phép toán: Cho các số phức ( ) ( ) ( )22221111 sincos;sincos;sincos ϕϕϕϕϕϕ irzirzirz +=+=+= , ta có: ( ) ( )[ ] ( ) ( ) ( )[ ] πϕϕϕϕ πϕϕϕϕ kArgzArgz z zArg z z z zi r r z z kArgzArgzzzArgzzzzizrzz 2;sincos 2.;.sincos.. 21 2 1 2 1 2 1 2121 2 1 2 1 2121212121212121 +−=⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛=⇒−+−= ++==⇒+++= Luỹ thừa n và căn bậc n của số phức: Cho số phức ( )ϕϕ sincos irz += , ta có: [ ] ( ) zuuz knArgzzArgzzninrz nn nnnnn =⇔= +==⇒+= πϕϕ 2;sincos Biểu diễn u dưới dạng ( )θθρ sincos iu += . Ta có: ( ) ( ) ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ −=+= = ⇔ ⎩⎨ ⎧ += =⇔ +=+⇔= 1;0;22 sincossincos nk n k r kn r irninzu n n nn πϕθ ρ πϕθ ρ ϕϕθθρ 1;0;2sin2cos −=⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +++=⇒ nk n ki n kru n πϕπϕ Ví dụ 1.4: Tính 1/ ( )201 iA += . 2/ 4 1 iu += Giải 1/ Ta có: ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +=+ 4 sin 4 cos21 ππ ii ( ) 1010 25sin5cos2 −=+=⇒ ππ iA . 2/ 3;0; 16 8sin 16 8cos2 4 2 sin 4 2 cos2 8444 =⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +++=⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ +++= kkikkiku ππππππ ππ 4 1 iu +=⇒ có 4 giá trị: ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ += 16 sin 16 cos280 ππ iu ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ += 16 9sin 16 9cos281 ππ iu ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ += 16 17sin 16 17cos282 ππ iu ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ += 16 25sin 16 25cos283 ππ iu Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 7 I.1.3/ Khoảng - lân cận. Định nghĩa 1.2: Khoảng là tập hợp các số thực (hay các điểm) nằm giữa hai số thực (hay hai điểm) nào đó. Phân loại khoảng: Khoảng hữu hạn: Khoảng đóng: [ ] { }bxaRxba ≤≤∈= \, Khoảng mở: ( ) { }bxaRxba <<∈= \, Khoảng nữa đóng, nữa mở: ( ] { }bxaRxba ≤<∈= \, [ ) { }bxaRxba <≤∈= \, Khoảng vô hạn: ( ) { }axRxa <∈=∞− \, ( ] { }axRxa ≤∈=∞− \, ( ) { }bxRxb >∈=∞+ \, [ ) { }bxRxb ≥∈=∞+ \, Định nghĩa 1.3: Giả sử a là một số thực, khoảng mở (a -ε , a +ε ) (với ε > 0) được gọi là lân cận bán kính ε của a. .L ( ) a -ε a a +ε Hình 1.3 I.1.4/ Hàm số. I.4.1.1/ Định nghĩa 1.4: Cho X ⊂R , một hàm số f xác định trên X là một quy tắc sao cho ứng với mỗi giá trị của biến x thuộc X có duy nhất một giá trị thực của biến y . Kí hiệu y = f(x) • x được gọi là biến độc lập, y được gọi là biến phụ thuộc. • X được gọi là miền xác định của hàm số, kí hiệu là Df . • Tập Y = { }fDxxfyRy ∈=∈ ),(\ được gọi là miền giá trị của hàm số, kí hiệu Rf . Ví dụ 1.5: Khi nuôi một con bò, quan sát quá trình tăng trọng của bò ta có mối liên hệ giữa thời gian nuôi t (ngày) và trọng lượng m (kg) của con bò là một hàm số m = m(t). Định nghĩa 1.5: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M( x, f(x)) trong hệ toạ độ Descartes. G = { }DxxfxM ∈),(,( I.1.4.2/ Các tính chất. I.1.4.2.1/ Hàm số đơn điệu. Định nghĩa 1.6: • Hàm số y = f(x) được gọi là tăng trên tập E⊂Df , nếu với mọi x1, x2 ∈E, x1 > x2 thì f(x1) ≥ f(x2). • Hàm số y = f(x) được gọi là giảm trên tập E⊂Df , nếu với mọi x1, x2 ∈E, x1 >C x2 thì f(x1) ≤ f(x2). • Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đơn điệu trên E⊂Df nếu nó tăng hoặc giảm trên E. Chú ý: Nếu ta sử dụng thuật ngữ trên mà không nhắc đến tập E thì coi như E = Df . Ví dụ 1.6: Hàm số y = f(x) = x2 giảm trên (-∞ , 0] và tăng trên [0, +∞ ). Thật vậy, giả sử x1, x2 ∈ [0, +∞ ) và x1 < x2 . Khi đó ta có: f(x1) – f(x2) = x12 – x22 = ( x1 – x2 )( x1 + x2 ) ≤ 0 ⇒ f(x1) ≤ f(x2) Vậy hàm số y = x2 tăng trên [0, +∞ ) . Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 8 Chứng minh tương tự ta có hàm số y = x2 giảm trên (-∞ , 0] . I.1.4.2.2/ Hàm số chẵn và hàm số lẻ. Định nghĩa 1.7: Tập X được gọi là tập đối xứng qua gốc toạ độ O nếu với bất kỳ x∈ X thì –x ∈ X. Người ta thường gọi tắt là tập đối xứng. Định nghĩa 1.8: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập đối xứng X, khi đó ta có: • Hàm số y = f(x) là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc X thì f(-x) = f(x). • Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc X thì f(-x) = - f(x). Ví dụ 1.7: 1. Hàm số f(x) = x2 là hàm số chẵn trên R. 2. Hàm số g(x) = x3 là hàm số lẻ trên R. Thật vậy, với mọi x ∈ R , ta có: f(-x) = (- x)2 = x2 = f(x) g(-x) = (- x)3 = - x3 = - f(x) Chú ý: Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung, đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ. I.1.4.2.3/ Hàm số bị chặn. Định nghĩa 1.9: • Hàm số y = f(x) được gọi là bị chặn dưới trên tập X⊂Df nếu tồn tại số a ∈R sao cho f(x) ≥ a ∈∀x X. • Hàm số y = f(x) được gọi là bị chặn trên trên tập X⊂Df nếu tồn tại số b ∈R sao cho f(x) ≤ b ∈∀x X. • Hàm số y = f(x) được gọi là bị chặn trên tập X⊂Df nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại hai số a, b∈R sao cho a ≤ f(x) ≤ b ∈∀x X. Chú ý: Đồ thị của hàm số bị chặn sẽ nằm giữa hai đường thẳng y = a và y = b. Ví dụ 1.8: Hàm số f(x) = x 4 bị chặn trên tập X= [1, +∞ ). Thật vậy, với mọi x∈X ta luôn có: f(x) = x 4 > 0 và f(x) = x 4 < 4 Vậy hàm số f(x) = x 4 bị chặn trên tập X= [1, +∞ ). I.1.4.1.4/ Hàm số tuần hoàn. Định nghĩa 1.10: Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số t ≠ 0 sao cho với mọi x∈Df ta luôn có x± t ∈Df và f(x + t) = f(x). Số dương T nhỏ nhất (nếu có) trong các số t nói trên được gọi là chu kỳ của hàm số tuần hoàn. Ví dụ 1.9: 1. Các hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kỳ T = 2π . 2. Các hàm số y = tgx và y = cotgx tuần hoàn với chu kỳ T = π . 3. Các hàm số y = sin(ax + b) và y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ T = a π2 . Thật vậy, xét hàm số f(x) = sin(ax + b). Giả tồn tại số t ≠ 0 sao cho f( x + t) = f(x) Rx∈∀ ⇔ sin[a(x + t) + b] = sin(ax + b) Rx∈∀ ⇔ sin[a(x + t) + b] - sin(ax + b) = 0 Rx∈∀ ⇔ 2cos(ax + 2 at + b)sin 2 at = 0 Rx∈∀ Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 9 ⇔ sin 2 at = 0 ⇔ 2 at = kπ , k∈Z\{0} ⇔ t = a kπ2 , k∈Z\{0} Số T dương nhỏ nhất ứng với k = 1 ( hoặc k = -1), do đó ta có T = a π2 là chu kỳ của hàm số f(x) = sin(ax + b). Các hàm số còn lại chứng minh tương tự. ( coi như bài tập) I.1.4.3/ Hàm số hợp và hàm số ngược. Định nghĩa 1.11: Cho hai hàm số f(x) và g(x) thoả Rf ⊂Dg , khi đó hàm số hợp của f(x) và g(x) là hàm số h(x) được xác định h(x) = g[f(x)] với mọi x∈Df . Kí hiệu h = go f. Ví dụ 1.10: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 2x . Hãy xác định hàm số g o f và f og. Giải Ta có: g o f = g[f(x)] = g(x2) = 2 2 x f og = f[g(x)] = f(2x) = (2x)2 = 22x Định nghĩa 1.12: Cho hàm số y = f(x) thoã: với mọi x1, x2∈Df và x1 ≠ x2 ta luôn có f(x1)≠ f(x2). Khi đó hàm số f(x) có hàm số ngược, kí hiệu là g(y) và được xác đinh bởi: x = g(y) với y = f(x). Ví duï 1.11: Haøm soá y = x3 coù haøm ngöôïc la 3 yx = ø (đhay 3 xy = ). Chú ý: 1. Nếu g là hàm ngược của hàm f thì Dg = Rf và Rg = Df . 2. Đồ thị của hai hàm số ngược nhau đối xứng qua đường thẳng y = x. 3. Ñieàu kieän ñeå haøm y = f(x) coù haøm ngöôïc laø haøm f phaûi ñôn ñieäu trong mieàn xaùc ñònh cuûa noù I.1.4.4/ Hàm số sơ cấp. Định nghĩa 1.13: Các hàm số sơ cấp cơ bản là các hàm số : • Hàm số luỹ thừa: y = xα ( ∈α R). • Hàm số mũ: y = ax ( 0 < a ≠ 1 ) • Hàm số logarithm: y = logax ( 0 < a ≠ 1 ) • Các hàm số lượng giác: y = sinx , y = cosx , y = tgx , y = cotgx • Các hàm lượng giác ngược: y = arcsinx , y = arccosx , y = arctgx , y = arccotgx • y = arcsinx: y = sinx là hàm tăng trên ] 2 ; 2 [ ππ− nên nó có hàm ngược: x = arcsiny. Hàm ngược của y = sinx ) 22 ( ππ ≤≤− x là y = arcsinx, đồ thị của nó đối xứng với đồ thị của hàm y = sinx ) 22 ( ππ ≤≤− x qua đường thẳng y = x. • y = arccosx: Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 10 y = cosx là hàm giảm trên [0; π] nên nó có hàm ngược: x = arccosy. Hàm ngược của hàm y = cosx (0 ≤ x ≤ π) là y = arccosx, đồ thị của nó đối xứng với đồ thị của hàm số y = cosx (0 ≤ x ≤ π) qua đường thẳng y = x. • y = arctgx: y = tgx là hàm tăng trên ) 2 ; 2 ( ππ− nên nó có hàm ngược: x = arctgy. Hàm ngược của hàm y = tgx ) 22 ( ππ <<− x là y = arctgx, đồ thị của nó đối xứng với đồ thị của hàm y = tgx ) 22 ( ππ ≤≤− x qua đường thẳng y = x. • y = arccotgx: y = cotgx giảm trên (0, π) nên nó có hàm ngược: x = arccotgy. Hàm ngược của hàm y = cotgx (0 < x < π) là y = arccotgx, đồ thị của nó đối xứng với đồ thị của y = cotgx (0 < x < π) qua đường thẳng y = x . Định nghĩa 1.14: Hàm số sơ cấp là những hàm số được tạo thành bởi một số hữu hạn các phép toán đại số thông thường ( cộng, trừ, nhân, chia với mẫu khác không) và phép lấy hàm hợp từ những hàm số sơ cấp cơ bản và các hằng số. Ví duï 1.12: 13lg 22 3) 4 sin(4cos 5 2 4 +−= ++= +++= − xxy xy xxy x π Câu hỏi củng cố 1. Hãy dùng giảng đồ Vence để biểu diễn các trường số? 2. Hàm số là gì? Trình bày các tính chất của hàm số? 3. Thế nào là hàm số ngược? Điều kiện để hàm số có hàm số ngược? 4. Thế nào là hàm số sơ cấp? Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 11 BƯỚC HỌC 2 I.2 GIỚI HẠN I.2.1/ Giới hạn của dãy so. I.2.1.1/ Các định nghĩa. Định nghĩa 1.15: Cho hàm số f xác định trên tập N = {1, 2, 3…., n}, khi đó các giá trị của hàm f ứng với n = 1, 2, 3, …. Lập thành một dãy số: f(1), f(2), f(3),…., f(n) . Nếu ta đặt xn = f(n) (n = 1, 2, 3….) thì dãy số nói trên được viết thành: x1, x2, x3, …., xn. hay viết gọn {xn}. Mỗi số x1, x2, x3, …. Được gọi là số hạng của dãy số {xn}, xn gọi là số hạng tổng quát. Ví dụ 1.13: a. {xn}, với xn = a ∀n: a, a, a…. b. {xn}, với xn = (-1)n : -1, 1, -1, 1, ……, (-1)n Định nghĩa 1.16: Số a được gọi là giới hạn của dãy số {xn} nếu ∀ε > 0 cho trước (bé tùy ý), tồn tại số tự nhiên N sao cho: ∀ n > N thì ε<− axn . Ký hiệu: anxlimn =∞→ hay xn → a khi n → ∞ . Định nghĩa 1.17: - Nếu dãy {xn} có giới hạn là một số hữu hạn a thì ta nói dãy số {xn} hội tụ hay hội tụ về a. - Nếu dãy {xn} không hội tụ thì ta nói dãy số{xn} phân kì. Ví dụ 1.14: Chứng minh rằng 1 1n nlimnxlim n n =+= ∞→∞→ Giải Với mọi ,0>ε ta xét 1 ε ε −>⇒<+=−+=− 1n 1n 11 1n n1nx ⇒ 0>∀ε (bé tùy ý), ε1 ε ∀=∃ 1n nNn cho 1]sao-1[N Vậy 1 1 limlim =+= ∞→∞→ n n nx n n Định nghĩa 1.8: Dãy số {xn} được gọi là dãy số dần tới ∞ khi n→∞ nếu ∀M > 0, lớn tùy ý, Nn cho Nsao >∀∃ thì Mx n > . Ký hiệu: ∞=∞→ nxlimn hay xn→∞ khi n→∞ . Ví dụ 1.15: Chứng minh rằng ∞== ∞→∞→ n5 n n limnxlim Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 12 Giải Xét M5lognM n5n5nx >⇒>== 0M >∀ , lớn tùy ý: n5Nn:]M5[logN ⇒>=∃ > M Vậy: ∞= ∞→ n5lim n I.2.1.2/ Các tính chất. 1. Nếu dãy số {xn} có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất. 2. Nếu dãy số {xn} có anxlimn =∞→ và a > p (hay a < q) thì tồn tại số dương N sao cho pxNn n >⇒>∀ (hay xn < q). 3. Nếu dãy {xn } có giới hạn thì nó bị chặn, tức là tồn tại số M > 0 sao cho nM,xn ∀≤ . 4. Giả sử {xn}, {yn} là những dãy số có giới hạn thì: - Nếu xn = yn thì nylimnxlim nn ∞→∞→ = - Nếu xn ≥ yn thì nylimnxlim nn ∞→∞→ ≥ 5. Cho ba dãy số {xn}, {yn}, {zn} thoã xn ≤ yn ≤ zn ∀n. Khi đó, nếu anzlimnxlim nn == ∞→∞→ thì anylimn =∞→ . 6. Giả sử {xn}, {yn} là các dãy số hội tụ, khi đó ta có : Dãy số {xn ± yn} cũng hội tụ và nynlimnxlim)nyn(xlim nn ∞→±=± ∞→∞→ . Dãy số {xn . yn} cũng hội tụ và nylim.nxlimn.ynxlim nn n ∞→∞→∞→ = . Dãy số {k xn} cũng hội tụ và nxlimnkxlim n n ∞→∞→ = k . Dãy số ⎪⎭ ⎪⎬ ⎫ ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ny nx cũng hội tụ và nylim nxlim ny nxlim n n n ∞→ ∞→ ∞→ = ( 0lim ≠∞→ nn y ) I.2.2/ Giới hạn của hàm số. I.2.2.1/ Các định nghĩa. Trong phần này ta luôn giả sử f(x) là hàm số được xác định trong lân cận điểm x0, không nhất thiết phải xác định tại x0. Định nghĩa 1.19: Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 13 Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là L nếu với mọi dãy số {xn} trong lân cận của x0 thoã: nxxn ∀≠ 0 và 0n xnxlim =∞→ thì Lnf(xlimn =∞→ ) . Kí hiệu: Lf(x)lim 0 xx = → hay f(x) → L khi x → x0. Định nghĩa 1.20: Số L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x → x0 nếu với mọi 0>ε cho trước ( bé tùy ý) tồn tại số δ dương sao cho với mọi x thoã δ0 <−< xx0 ta có ε<−Lf(x) . Định nghĩa 1.21: Số L được gọi là giới hạn phải ( trái ) của hàm số f(x) khi x → x0 nếu với mọi 0>ε cho trước ( bé tùy ý) tồn tại số δ dương sao cho với mọi x thoã )00x( δ0 xxxx <<−+<< δ0x ta có ε<−Lf(x) . Kí hiệu: Lf(x)lim 0 xx = +→ ( Lf(x)lim 0 xx = −→ ). Định nghĩa 1.22: Số L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x → ∞ nếu với mọi 0>ε (bé tùy ý) tồn tại số 0M > ( lớn tùy ý) sao cho với mọi x thoã Mx > ta có ε<−Lf(x) . Kí hiệu: Lf(x)lim x = ∞→ hay f(x) → L khi x → ∞ . Ví dụ 1.16: 1. Chứng minh: 0sin = → x 0x lim . 2. Chứng minh: 6lim =− − → 3x 92x 3x . 3. Chứng minh: 0 x 1lim x =∞→ . Giải 1. Vì x → 0 ta có thể chỉ rút: 0,xsinx 2 x >∀⇒<<⇒< εεπ bé tùy ý: εδεδ =∃ xsinx0sinxx0x0:0 Vậy 0sin = → x 0x lim 2. Khi x → 3 ⇒ x – 3 → 0 ta có : ε<−=−+=−− − 3x63)(x6 3x 92x Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Toán cao cấp 14 εδεδε <−− −⇒∃>∀ 6 3x 92x3x0:0, . Vậy: 6lim =− − → 3x 92x 3x 3. Xét: ,1x x 1 x 10 x 1 ε>⇔ 0 (bé tùy ý) ε