Giáo trình Vi xử lý - Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi

Đểvi điều khiển làm việc được cần có một hệthống kết nối giữa bộvi xửlý với các thiết bịngoại vi nhưbàn phím, LCD, Led Họvi điều khiển mà bộgiao tiếp chọn làm thành phần trung tâm là họ8051, vì những lí do sau đây: + Họ8051 là họvi điều khiển phổbiến nhất hiện nay, được sửdụng rất rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp cũng nhưtrong việc chếtạo các sản phẩm dân dụng. + Họ8051 đã và đang là môn học được nằm trong chương trình đào tạo của các trường trung học, cao đẳng và đại học trong cảnước, đây còn là một đối tượng cụthểcho sinh viên khi bắt đầu nhập môn vi điều khiển.

pdf41 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2630 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Vi xử lý - Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 1 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Chương 4 GIAO TIẾP VỚI NGOẠI VI Để vi điều khiển làm việc được cần có một hệ thống kết nối giữa bộ vi xử lý với các thiết bị ngoại vi như bàn phím, LCD, Led… Họ vi điều khiển mà bộ giao tiếp chọn làm thành phần trung tâm là họ 8051, vì những lí do sau đây: + Họ 8051 là họ vi điều khiển phổ biến nhất hiện nay, được sử dụng rất rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp cũng như trong việc chế tạo các sản phẩm dân dụng. + Họ 8051 đã và đang là môn học được nằm trong chương trình đào tạo của các trường trung học, cao đẳng và đại học trong cả nước, đây còn là một đối tượng cụ thể cho sinh viên khi bắt đầu nhập môn vi điều khiển. Vì vậy, việc chọn họ 8051 làm thành phần trung tâm của bộ KIT là phù hợp với chương trình đào tạo và điều kiện học tập của sinh viên. Vì những lí do trên, và xuất phát từ mục đích, yêu cầu của môn học, ở đây thiết kế một bộ giao tiếp vi điều khiển phục vụ mục đích đào tạo môn học này, ta lựa chọn phương án sử dụng chip vi điều khiển 89C52 của hãng ATMEL để làm thành phần trung tâm của giao tiếp, cùng với các thành phần bộ nhớ ROM, RAM bên ngoại và các thiết bị ngoại vi phong phú. Chip vi điều khiển AT89C52 là một bộ vi điều khiển cũng thuộc họ 8051, do đó nó có tất cả những đặc trưng cơ bản của họ này. Ngoài ra nó còn có thêm 1 bộ định thời Timer 2 và 3 nguồn ngắt so với 8051. 4.1. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI VỚI KIT GIAO TIẾP Sau đây ta sẽ xây dựng sơ đồ khối của bộ KIT vi điều khiển như sau: Hình 4.1: Sơ đồ khối giao tiếp củ 8051 Trong sơ đồ khối của bộ KIT như trên, chức năng của các khối như sau: Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 2 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn - Khối CPU : Đây là khối trung tâm của hệ thống. Nó bao gồm chip vi điều khiển AT89C52, EEPROM, RAM, các cổng giao tiếp mở rộng, mạch chốt, giải mã địa chỉ... Khối này làm nhiệm vụ trung tâm điều hành hoạt động của cả bộ KIT. - Khối PC : Đây là khối giao tiếp giữa hệ vi điều khiển của bộ KIT và máy tính. PC giúp cho người sử dụng có thể phát triển các ứng dụng trên bộ KIT từ máy tính. Người sử dụng dùng PC để nạp các chương trình ứng dụng cho bộ KIT. Ngoài ra PC còn cho phép người sử dụng nạp các chương trình điều hành của người sử dụng viết cho bộ KIT hoặc thay đổi chương trình điều hành hiện đang có trong bộ KIT. Chương trình điều hành phải được nạp từ các mạch nạp ngoài và cố định trên KIT. Chương trình ứng dụng của người sử dụng được nạp cho bộ KIT từ máy tính thông qua phần mềm nạp đi kèm theo KIT. - Bàn phím: Đây là khối thiết bị đầu vào giao tiếp giữa vi điều khiển và người sử dụng. Bàn phím cho phép người sử dụng sử dụng nó để điều khiển hoạt động của KIT theo hướng dẫn trên màn hình LCD như: Chạy chương trình từng bước (nút STEP) Xem, sửa đổi các thanh ghi (R0-R7), các thanh ghi đặc biệt (SFR), các PORT (P0,P1,P2, P3), các ô nhớ RAM ... Chuyển đổi qua lại giữa các kiểu hiển thị dữ liệu như nhị phân, hexa hay thập phân. - Khối LCD: màn hình tinh thể lỏng với kích thước lớn 24x8 kí tự giúp ta có thể quan sát dễ dàng giá trị của các thanh ghi (R0-R7), các thanh ghi đặc biệt (SFR) các PORT (P0,P1,P2, P3), các ô nhớ trong RAM ... Ngoài ra trên màn hình còn có các hướng dẫn người sử dụng, chức năng của các phím tùy theo ngữ cảnh. LCD tạo ra sự tiện lợi, thân thiện cho người sử dụng trong làm quen cũng như thí nghiệm trên KIT. - Khối A/D : Có chức năng chuyển đổi tín hiệu điện áp tương tự 0 – 5V thành tín hiệu số 8 bit để đưa vào vi điều khiển xử lí. Tín hiệu vào 0-5V có thể được đưa từ bên ngoài hoặc thông qua DIP-SWITCH (Dual Inline Pakage - SWITCH) để nối các tín hiệu tương tự có sẵn trên kit nhờ bộ chia áp là 3 biến trở vi chỉnh và đặc biệt là đầu ra của 1 bộ cảm biến nhiệt độ LM35, có thể tiến hành ở đây một bài thí nghiệm về đo nhiệt độ phòng. - Khối D/A : Là khối cho phép chuyển đổi tín hiệu số 8 bit thành tín hiệu tương tự 0 – 10V đưa ra ngoài, có thể hiển thị được trên máy hiện sóng. - Khối vào/ra xung số - điều khiển động cơ bước và động cơ 1 chiều: Là khối vào/ra tín hiệu số, cho phép bộ KIT nhận vào một tín hiệu số 8 bit, 4 tín hiệu vào dạng xung bằng các nút ấn, 4 tín hiệu vào dạng xung từ bên ngoài như các bộ encoder, ngoài ra còn có 6 đầu ra Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 3 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn xung, có đệm tầng khuyếch đại để điều khiển động cơ bước và động cơ 1 chiều. Ngoài ra người sử dụng có thể sử lựa chọn loại điện 5V hoặc 12V tùy theo loại động cơ bằng công tắc thay đổi nguồn cấp cho động cơ trên mạch. - LED 7 thanh : Là khối hiển thị LED 7 thanh, có thể dùng để hiển thị các giá trị theo chương trình của người sử dụng. - Khối LED Matrix (8x8) : Là một ma trận đèn LED gồm 8 hàng x 8 cột, tại mỗi điểm của ma trận LED có 2 đèn với 2 màu xanh và đỏ, nếu điều khiển cho sáng cùng lúc cả 2 đèn thì ta sẽ được màu cam. 4.2. THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÝ 4.2.1. Chọn dung lượng bộ nhớ và thiết bị ngoại vi: Ta chọn các thành phần của bộ nhớ trên KIT bao gồm: - 8K-byte parallel (song song) EEPROM – chip sử dụng AT28C64. - 32K-byte RAM ngoài – chip sử dụng HM62256. - 5 chip 8255 mở rộng I/O để giao tiếp với các thiết bị sau: LCD – 24x8 ký tự Bàn phím 5x4 8 LED đơn 4 LED 7 đoạn LED ma trận 2 màu 8x8 Các bộ chuyển đổi ADC, DAC Vào ra xung số, các tầng khuyếch đại đệm để điều khiển động cơ bước, động cơ 1 chiều. 4.2.2. Giải mã địa chỉ: Ta sắp xếp bộ nhớ và địa chỉ của các thiết bị ngoại vi giao tiếp với KIT trong bảng 4.1 như sau: Bảng 4.1 Giải mã địa chỉ của các thiết bị ngoại vi Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 4 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Dựa vào bảng 4.1 trên ta có sơ đồ bộ nhớ cụ thể như bảng 4.2 sau: Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 5 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Nhìn vào các cột có màu xám trong bảng 4.2 trên ta có được cách phân công giải mã như sau: Ta sử dụng 3 chip giải mã chuyên dụng là vi mạch 74HC138 để phục vụ việc giải mã địa chỉ cho các chip nhớ cũng như các chip mở rộng I/O là 8255, đầu vào và ra của các chip giải mã được trình bày trong bảng sau: Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 6 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Đầu vào chọn chip CS (Chip Select) của các chip EEPROM, RAM, và 8255 như bảng sau: (*) Do yêu cầu thiết kế của bộ KIT, các chip nhớ RAM và EEPROM vừa phải có khả năng làm bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình nên các chân OE (Output Enable) của các chip nhớ này có logic như sau /OE = /PSEN * /RD. Để rõ hơn ta tìm hiểu kỹ về chức năng của chân /PSEN và EA trong ứng dụng mở rộng bộ nhớ ngoài của họ 8051. PSEN (Program Store Enable) có nghĩa là cho phép cất chương trình. Đây là tín hiệu ra và được nối với chân OE của bộ nhớ chương trình ngoài. Khi chân EA được nối đất thì 8031/51 nạp mM lệnh từ bộ nhớ ngoài thông qua chân PSEN, ở đây bộ nhớ ngoài đóng vai trò là bộ nhớ chương trình. Ngoài ra khi bộ nhớ ngoài làm chức năng là bộ nhớ dữ liệu thì tín hiệu RD được sử dụng để truy cập không gian dữ liệu ngoài (dùng lệnh MOVX), nên RD được nối đến OE của chip nhớ. Trong thiết kế phần mềm của KIT đòi hỏi cả 2 chức năng này của bộ nhớ, vừa là bộ nhớ chương trình, vừa là bộ nhớ dữ liệu do đó các chân OE của các chip nhớ phải có mức logic như trên /OE = /PSEN * /RD. 4.3. GIỚI THIỆU VỀ CÁC THÀNH PHẦN TRÊN CPU 4.3.1. IC AT89C52 Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 7 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Hình 4.2: Sơ đồ chức năng CPU Đây là phần điều khiển trung tâm của bộ KIT, là bộ phận quan trọng nhất. Khối CPU gồm có chip vi điều khiển chính AT89C52, EEPROM, RAM, mạch chốt, giải mã địa chỉ... Sơ đồ nguyên lý của khối CPU như hình . Các linh kiện chính có trong khối : - Vi điều khiển AT89C52 Với thực tế thị trường của nước ta nói chung ta chọn AT89C52 là chip dễ dàng mua được, bộ nhớ 8Kbyte vừa đủ cho chương trình MONITOR điều hành KIT. AT89C52 có 8K Flash ROM làm bộ nhớ chương trình, 256 byte RAM, 32 đường xuất nhập, 3 bộ định thời, một cấu trúc ngắt 2 mức ưu tiên và 8 nguồn ngắt, một port nối tiếp song công (full duplex). Timer T2 của 89C52 có thể làm việc như Timer T0, T1 trong chế độ Reload ngay cả ở lúc làm Timer 16 bit. Vùng nhớ Flash ROM có thể nạp và xóa khoảng 1000 lần. Vi điều khiển AT89C52 hỗ trợ tần số làm việc đến 24 MHz. Có chế độ Power Down để tiết kiệm điện năng của hệ thống tuy nhiên vẫn duy trì nội dung RAM nhưng không cho mạch dao động cấp xung clock nhằm vô hiệu hóa các hoạt động khác cho chip cho đến khi có reset cứng tiếp theo. Chế độ Idle hay còn gọi là chế độ nghỉ dừng CPU Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 8 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn trong khi vẫn cho phép RAM, các bộ định thời/ đếm, port nối tiếp và hệ thống ngắt tiếp tục hoạt động. 4.3.2. Mạch chốt tín hiệu/ giải mã Chốt 74HC573 là mạch chốt tín hiệu tốc độ cao được chế tạo theo công nghệ CMOS. Các đặc điểm của vi mạch : Tốc độ truyền tín hiệu từ đầu vào sang đầu ra chỉ có 18 ns. Phạm vi điện áp hoạt động : 2 – 6 V. Dòng điện đầu v_o : lớn nhất 1 A. Hình 4.3: Sơ đồ lắp ráp Chốt 74HC573 và giải mã 74HC138 Hoạt động : Khi chân /LE ở mức cao, đầu ra Q phụ thuộc v_o đầu v_o D. Khi chân /LE ở mức thấp, tín hiệu đầu vào D được giữ lại ở đầu ra cho đến khi nào chân /LE trở lại mức cao. Khi chân /OE ở mức cao, tất cả các đầu ra Q đều ở mức cao. Mạch giải mã địa chỉ 74HC138. Đây là vi mạch được chế tạo theo công nghệ CMOS. Vi mạch này được dùng để giải mã địa chỉ khi hệ thống có nhiều linh kiện cần định địa chỉ ghép nối. Nó là một trong những vi mạch phổ biến nhất trong các mạch vi điều khiển. Các chân đầu ra đảo Yk phụ thuộc vào các chân tín hiệu đầu vào A, B, C. Tuy nhiên các tín hiệu địa chỉ chỉ được giải mã khi chân G1(E3) ở mức High, còn các chân /G2A(/E1), /G2B(/E2) ở mức Low. Bảng 4.4.chức năng của vi mạch như sau: Giải mã địa chỉ 74138: Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 9 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Do 8051 thiết kế cần quản lý nhiều thiết bị ngoại vi, nhiều ô nhớ, muốn làm được việc này người ta phải cung cấp cho mỗi ô nhớ và thiết bị ngoại vi tầm địa chỉ cho thiết bị đó. Vì vậy cần có mạch giải mã địa chỉ trong mạch điện. Người ta thường dùng IC giải mã 74HC138 với các ngõ ra được nối tới các ngõ vào chọn chip (CS\) trên các IC nhớ. Sau đây là sơ đồ chân, bảng sự thật và đặc điểm của 74138: INPUTS ENABLE SELECT OUTPUTS G1 G2 C B A Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 x H x x x H H H H H H H H L x x x x H H H H H H H H H L L L L L H H H H H H H H L L L H H L H H H H H H H L L H L H H L H H H H H H L L H H H H H L H H H H H L H L L H H H H L H H H H L H L H H H H H H L H H H L H H L H H H H H H L H H L H H H H H H H H H H L sơ lược về các chân: - Ngõ vào A,B,C là các chân ngõ vào số nhị phân 3 bit. C là bit có trọng số lớn nhất, A là bit có trọng số nhỏ nhất - Các chân ngõ ra: Yo → Y7, tích cực mức thấp. - Các chân điều khiển: G1,G2A, G2B. IC chỉ hoạt động giải mã khi các chân điều khiển đồng thời tích cực. G1 tích cực ở mức cao; G2A\ và G2B\ tích cực ở mức thấp Khi một trong 3 chân này không tích cực các ngõ ra từ Yo → Y7 ở mức cao. Giải đa hợp các đường dữ liệu và đường địa chỉ 74HC373: Khi dùng bộ nhớ ngoài, port 0 không còn là port IO thuần túy. Nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu nên dùng tín hiệu ALE và IC chốt để chốt byte thấp của bus địa chỉ khi bắt đầu mỗi chu kỳ bộ nhớ. Port2 cho byte cao của bus địa chỉ. Ơ đây chúng em dùng IC chốt 74373. Sơ đồ chân, đặc điểm và bảng trạng thái của 74373 Hình 4.4: Sơ đồ giải đa hợp của 74HC373 Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 10 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Bảng trạng thái: Output Control (OC) Enable G D OUTPUT L H H H L H L L L L x Q0 H x x HI-Z Đặc điểm _ 74LS373 gồm 8 D-FF có ngõ ra 3 trạng thái được điều khiển chốt và xuất dữ liệu bằng chân G và OC. Trong ứng dụng này chân G được nối với chân ALE của 8051, chân OC nối mass. _ là IC chốt 8 bit _ Các bộ đệm ngõ ra 3 trạng thái _ Tín hiệu điều khiển ngõ ra 3 trạng thái chung. Xếp chồng các vùng nhớ chương trình và dữ liệu bên ngoài: Vì bộ nhớ chương trình là Rom nên xảy ra vấn đề bất tiện khi phát triển phần mềm cho 8051 là tổ chức bộ nhớ như thế nào để có thể sửa đổi chương trình và có thể ghi trở lại khi nó được chứa trong bộ nhớ Rom. Cách giải quyết là xếp chồng các vùng dữ liệu và chương trình. Một bộ nhớ Ram có thể chứa cả chương trình và dữ liệu bằng cách nối đường OE\ của Ram đến ngõ ra cổng AND có 2 ngõ vào là PSEN\ và RD\. Sơ đồ mạch như hình sau cho phép bộ nhớ Ram có 2 chức năng vừa là bộ nhớ chương trình vừa là bộ nhớ dữ liệu. Vậy 1 chương trình có thể được tải vào Ram (bằng cách ghi nó như bộ nhớ dữ liệu) và thi hành chương trình (bằng cách truy xuất nó như bộ nhớ chương trình) 4.3.3. Bộ nhớ RAM 32K 62256 4.3.3.1. Vi mạch 62256 được dùng làm bộ nhớ dữ liệu ngoài cho các vi điều khiển. - A0 A14 : l_ 15 bit dùng để xác định địa chỉ của các vùng nhớ trong RAM. - /OE : Output Enable, cho phép đọc dữ liệu từ RAM ra Data Bus. - /WE : Write Enable, cho phép ghi dữ liệu vào RAM. - CS1, CS2 : Dùng để chọn chip. - D0 D7 : l_ các chân nối v_o Data Bus của hệ thống. Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 11 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Hình 4.5: Sơ đồ chân AT89C2051/ RAM 62256 4.3.3.2. SRAM 6264: là bộ nhớ được chế tạo theo công nghệ CMOS, có dung lượng 65536 bit được tổ chức thành 8192x8 bit (8KByte), điện áp cung cấp là +5V, thời gian truy cập khoảng 150ns. Ngõ vào/ra dữ liệu được dùng chung, các ngõ vào/ra này tương thích TTL. Công suất tiêu tán ở trạng thái chờ rất thấp chỉ khoảng 0,1mW so với khi hoạt động bình thường là 200mW. Hình 4.6: Sơ đồ chân SRAM 6264 Sơ đồ chân và sơ đồ logic của 6264: Mode \ Pin WE\ CE1\ CE2 OE\ Output x H x x Not Select x x L x Hi-Z Output Disable H L H H Hi-Z Read H L H L Dout Write L L H H Din Từ sơ đồ chân cho ta thấy cá chân được chia thành 4 nhóm: + Vcc, GND : chân nguồn Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 12 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn + Do đến D7 : chân dữ liệu + Ao đến A12 : chân địa chỉ + 4.3.4. Bộ nhớ EEPROM 4.3.4.1. EEPROM 8K 28C64: Đây là bộ nhớ không bay hơi có thể đọc và ghi được bằng chương trình như bộ RAM mà không cần sử dụng những mạch nạp chuyên dụng, nhưng có khả năng bảo vệ dữ liệu khi mất nguồn. - A0 A12 : là 12 bit dùng để xác định địa chỉ của các vùng nhớ trongEEPROM. - /OE : Output Enable, cho phép đọc dữ liệu từ EEPROM ra Data Bus. - /WR : Write Enable, cho phép ghi dữ liệu vào EEPROM. - /CE : Dùng để chọn chip. - D0 D7 : là các chân nối vào Data Bus của hệ thống. Ngoài các linh kiện chính đ3 kể ra ở trên, khối CPU còn có rất nhiều thành phần khác như mạch Reset của CPU, thạch anh 11.0592 MHz để tạo dao động cho vi điều khiển 89C52... Trong khối CPU có công tắc 3 trạng thái SW2 - Select cho phép người sử dụng thay đổi mức điện áp đặt lên chân EA của vi điều khiển chính để chọn thực hiện chương trình lưu ở bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài. Một điều cần lưu ý trên mạch CPU là đầu ra P0 của vi điều khiển cần treo trở vì cổng P0 của vi điều khiển không được thiết kế có trở kháng trong. Nếu không treo trở thì khi nuôi tải lớn sẽ làm sụt áp trên các chân tín hiệu dẫn đến sự sai lệch tín hiệu, làm hệ thống mất chính xác. 4.3.4.2. EPROM 2764: là bộ nhớ chỉ đọc được chế tạo theo công nghệ NMOS, dùng một nguồn đơn +5V, dung lượng bộ nhớ là 65536 bit, được tổ chức thành 8192x8 bit (8KByte). 2764 là loại EPROM có thể xóa bằng tia cực tím và có thể ghi lại được nhiều lần. Có hai kiểu họat động: bình thường và chờ. Ở trạng thái chờ, công suất tiêu thụ là 132mW so với 525mW khi ở trạng thái đọc dữ liệu, thời gian truy xuất là 200ns. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của 2764 như sau: WE, OE, CS1, CS2 : chân điều khiển Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 13 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn Hình 4.7: Sơ đồ chân EPROM 2764 Mode (chế độ) CE\ OE\ PGM\ VPP Ra (Output) Đọc L L H Vcc Dout Chờ H x x Vcc Hi-Z Lập trình L x L Vpp Din Kiểm tra L L H Vpp Do ut Cấm lập trình H x x Vpp Hi-Z - EPROM có thể được lập bởi người lập trình sử dụng và nó cũng có thể xóa để lập trình lại khi nào muốn. -EPROM dùng trong mạch được chứa sẵn chương trình điều khiển, tức là chỉ xuất Data mỗi khi CPU tham khảo đến, do đó ta chỉ quan tâm đến chế độ đọc và chờ. Dựa vào các Mode hoạt động trên thì EPROM được điều khiển các chân sau: - PGM = 5 Volt (Vcc ) - OE\ nối chân PSEN của CPU - CE\ nối xuống CSO + Chế độ đọc (Read Mode ): Chế độ này được thiết lập khi CE\ và OE\ ở mức thấp, PGM ở mức cao. Có hai ngõ vào điều khiển dùng để truy xuất Data từ ROM là CE\ và OE\ dùng để kiểm soát ngõ ra Data, đưa Data lên Data bus. + Chế độ chờ (Stanby Mode ): Chế độ này làm giảm công suất tiêu thụ được thiết lập khi CE\ ở mức cao, ở chế độ này Data ở trạng thái trở kháng cao độc lập. 4.4. GIAO TIẾP XUẤT /NHẬP 4.4.1. Màn tinh thể lỏng LCD 2408 Để có thể hiển thị một cách thuận tiện, linh hoạt các thông số của hệ thống đồng thời đảm bảo được tính mỹ thuật, ta chọn màn hình tinh thể lỏng LCD 2408. Đây là loại màn Chương 4: Thiết kế giao tiếp ngoại vi 14 Giáo trình vi xử lý Canquynhon.blogtiengviet.net Đại học Quy Nhơn tinh thể lỏng gồm có 8 dòng, mỗi dòng có thể hiển thị 24 ký tự, rất tiện cho người sử dụng trong khi làm việc với KIT ở chế độ monitor. LCD 2408 có 4 chân điều khiển và 8 chân dữ liệu, 4 chân điều khiển là RS, R/W, E1, E2. Chân E1, E2: được gọi là chân “Enable”. Chân này cho phép gửi dữ liệu vào LCD hay không. E1 dùng chọn làm việc với 4 dòng trên của màn hình. E2 làm việc với 4 dòng dưới. Để có thể gửi dữ liệu vào LCD, đầu tiên chân này phải được set lên “1”. Sau khi thực hiện xong các lệnh, chân này phải set xuống “0” để báo cho biết rằng LCD đ3 thực hiện lệnh và đang chờ lệnh tiếp theo. Chân RS: “Register Select”. Khi chân này ở mức “0”, LCD sẽ biết rằng các dữ liệu truyền đến nó dùng để điều khiển như các lệnh xóa màn hình, đặt vị trí con trỏ, .... Nếu RS ở mức “1” các dữ liệu truyền đến LCD được nó hiểu là các dữ liệu dạng ký tự cần hiển thị. Chân R/W: l_ chân “Read/Write”. Để có thể ghi dữ liệu lên LCD, chân này phải ở mức “0”. Còn để đọc dữ liệu từ LCD thì chân này phải ở mức “1”. Tuy nhiên trong LCD chỉ có một lệnh đọc dữ liệu từ LCD, đó chính là lệnh lấy trạng thái của LCD để báo cho biết nó đang bận hay không. Chính vì vậy chân này hầu như chỉ ở mức tín hiệu “0”. DB0 - DB7: 8 chân dữ liệu của LCD. Mỗi lần thực hiện một lệnh, LCD phải mất một khoảng thời gian để hoàn tất việc này. Chính vì vậy khi ra lệnh thực hiện cho LCD, ta phải trễ một khoảng thời gian. Sau đó mới được thực hiện lệnh tiếp theo. Tuy nhiên phương pháp trễ không được ổn dịnh và chính xác khi tần số thạch anh thay đổi, còn một phương pháp nữa là phương pháp kiểm tra LCD đ3 sẵn sàng nhận dữ liệu hay chưa bằng cách kiểm tra bit có trọng số cao nhất - D7 - của thanh ghi lệnh (lưu ý là thanh ghi lệnh, tức khi RS = 0), khi bit này xuống 0 báo hiệu LCD đ3 sẵn sàng nhận lệnh tiếp theo. Phương pháp này có ưu điểm là làm việc ổn định, đồng bộ và không phải mất thời gian trễ dư ra không cần thiết. Để cho LCD có thể hoạt động, đầu tiên ta phải khởi tạo LCD, báo cho nó biết số hàng, số ký tự hiển thị trên một hàng. Các dữ liệu điều khiển lần lượt được chuyển vào Data Bus của LCD là 38H, 0EH, và 06H. Sau các lệnh khởi tạo LCD này ta mới có thể hiển thị ký tự lên trên màn hình LC
Tài liệu liên quan