Giới hạn của hàm số

Các định nghĩa. Trong phần này ta luôn giả sử f(x) là hàm số được xác định trong lân cận điểm x0, không nhất thiết phải xác định tại x0. Định nghĩa 1: Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là L nếu với mọi dãy số {xn} trong lân cận của

doc7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới hạn của hàm số. 3. Giới hạn của hàm số. Các định nghĩa. Trong phần này ta luôn giả sử f(x) là hàm số được xác định trong lân cận điểm x0, không nhất thiết phải xác định tại x0. Định nghĩa 1: Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là L nếu với mọi dãy số {xn} trong lân cận của x0 thoã: và thì . Kí hiệu: hay f(x) L khi x x0. Định nghĩa 2: Số L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x ® x0 nếu với mọi cho trước ( bé tùy ý) tồn tại số dương sao cho với mọi x thoã ta có . Định nghĩa 3: Số L được gọi là giới hạn phải ( trái ) của hàm số f(x) khi x ® x0 nếu với mọi cho trước (bé tùy ý) tồn tại số dương sao cho với mọi x thoã ta có . Kí hiệu: hay Định nghĩa 4: Số L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x → nếu với mọi (bé tùy ý) tồn tại số ( lớn tùy ý) sao cho với mọi x thoã ta có . Kí hiệu: hay f(x) L khi x . Ví dụ 1: 1. Chứng minh: . 2. Chứng minh: . 3. Chứng minh: . Giải 1. Vì x → 0 ta có thể chỉ rút: bé tùy ý: Vậy 2. Khi x 3 suy ra x - 3 0 ta có : . Vậy: 3. Xét: với mọi >0 (bé tùy ý) . Vậy Các tính chất. Dựa vào giới hạn của dãy số, định nghĩa giới hạn của hàm số, ta suy ra các tính chất sau: 1. Nếu f(x) có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất. 2. Nếu hàm số f(x) có giới hạn là L khi x→x0 và L > a (hay L a (hay f(x) 3. Nếu f(x) g(x) trong một lân cận nào đó của điểm x0 và , thì b a. 4. Nếu f(x) = C (C là hằng số) thì . 5. Nếu f(x) là một hàm số sơ cấp xác định tại điểm x0 và ở trong lân cận x0 thì . 6. Giả sử f(x), g(x) và h(x) là những hàm số được xác định trong một lân cận nào đó của điểm x0, không nhất thiết xác định tại x0. Khi đó, nếu các hàm số f(x), g(x) và h(x) thỏa mãn điều kiện: g(x) f(x) h(x) và thì . 7. - Giả sử hàm số f(x) xác định tại mọi x dương lớn tuỳ ý, khi đó nếu hàm f(x) là hàm số đơn điệu tăng và bị chặn trên thì f(x) có giới hạn khi x + . - Giả sử hàm số f(x) xác định tại mọi x âm lớn tuỳ ý về giá trị tuyệt đối, khi đó nếu hàm f(x) là hàm số đơn điệu giảm và bị chặn dưới thì f(x) có giới hạn khi x - . 8. = . 9. Nếu các hàm số f(x) và g(x) có giới hạn khi xx0 thì tổng, hiệu, tích, thương của chúng cũng có giới hạn khi x®x0 và ta có: lim [f(x) ± g(x)] = lim f(x) ± lim g(x). lim [f(x).g(x)] = lim f(x).lim g(x). 10. Xét hàm hợp f(u) và u = u(x) , khi đó ta có: Nếu , f(u) xác định trong một lân cận của u0 và thì . Ví dụ 2: Tính: Giải Đặt ; u(x) = 2x(x2 + 3x - 5), ta có: Vậy Các giới hạn cơ bản. . . . Đặt biệt . hay . Chú ý: Khi tính giới hạn của hàm số chúng ta thường gặp các dạng vô định như : , , , . Sau đây là một vài ví dụ minh hoạ. Ví dụ 3: 1. Tính: . 2. Tính: . 3. Tính: . 4. Tính: . 5. Tính: . 6. Tính: . 7. Tính: . Giải 1) 2) 3) 4) 5) = . 6)= = 7) .
Tài liệu liên quan