Rất đa dạng, khoảng 60000 loài đã được xác định
Là sinh vật eukaryote
Sống trong môi trường ẩm ướt
Hầu hết là đơn bào, một số là tập đoàn hoặc đa bào
Đa dạng về phương thức biến dưỡng: tự dưỡng, dị dưỡng hoặc cả hai
Một số có khả năng di chuyển
46 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới sinh vật nguyên sinh và giới nấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI SINH VẬT NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM PROTISTA FUNGI Tổng quan về giới Protista Rất đa dạng, khoảng 60000 loài đã được xác định Là sinh vật eukaryote Sống trong môi trường ẩm ướt Hầu hết là đơn bào, một số là tập đoàn hoặc đa bào Đa dạng về phương thức biến dưỡng: tự dưỡng, dị dưỡng hoặc cả hai Một số có khả năng di chuyển Các ngành thuộc giới Protista Nguyên sinh động vật Giống nấm Nguyên sinh thực vật Nguyên sinh động vật (Protozoans) Đơn bào Dị dưỡng Gồm 4 nhóm dựa vào sự di chuyển: roi (fagella, tiên mao (cilia), giả túc (pseudopod) và các dạng còn lại Nguyên sinh động vật với giả túc Màng tế bào đẩy theo một hướng và dòng tế bào chất chảy vào trong những chỗ phình ra của màng Điều này cho phép ĐV nguyên sinh di chuyển, kéo phần đằng sau của tế bào tiến lên phía trước Dòng tế bào chất Đẩy tới trước Kéo tới trước Sinh sản bằng cách phân đôi như vi khuẩn Không bào co bóp có vai trò hấp thu và thải nước vào ra tế bào Màng tế bào mỏng, tế bào không định hình Ví dụ: trùng amip (Amoeba). ĐV nguyên sinh với giả túc có thể tạo thành 2 giả túc để bao lấy và bẫy thức ăn. Không bào chứa thức ăn được hình thành trong tế bào chất để tiêu hóa Động vật nguyên sinh với tiên mao Tiên mao giúp sinh vật di chuyển, lấy thức ăn và cảm nhận môi trường Đơn bào với 2 nhân Nhân sinh dưỡng: kiểm soát các chức năng hằng ngày Nhân sinh dục: kiểm soát sự sinh sản Sinh sản bằng cách phân đôi hoặc tiếp hợp Rãnh miệng nằm thẳng hàng với tiên mao, di chuyển nước có chứa thức ăn vào không bào thực phẩm nằm cuối rãnh miệng Không bào thức ăn tiêu hóa thức ăn và gửi vào tế bào Lỗ hậu môn bài tiết chất thải ra ngoài Ví dụ: Paramecium Không bào co bóp Không bào thức ăn Rãng miệng Lỗ hậu môn Gọi là zooflagellate, sử dụng roi để di chuyển Thường sống bên trong các sinh vật khác Động vật nguyên sinh với roi Gọi là sporozoan – sinh vật ký sinh Lấy thức ăn trên tế bào hoặc dịch cơ thể của ký chủ Sporozoan như Plasmodium (gây bệnh sốt rét) có hơn 1 ký chủ: muỗi, sau đó là người Các động vật nguyên sinh còn lại Nguyên sinh vật giống nấm Giống động vật – chúng dị dưỡng Giống thực vật – chúng có vách tế bào Tạo bào tử Không thuộc giới Nấm vì chúng có thể di chuyển Nguyên sinh thực vật Còn được gọi là tảo Tự dưỡng Kích thước: đơn bào hoặc rất lớn Chứa nhiều sắc tố khác nhau nên có nhiều màu khác nhau Euglena: loại tảo đặc biệt, ở nơi không có ánh sáng sống bằng phương thức dị dưỡng GIỚI NẤM Đặc tính của Nấm Vách tế bào bằng cellulose hoặc/và chitin. Dự trữ thức ăn – thường ở dạng lipid và glycogen. Sinh vật eukaryote – có nhân thực và cấu trúc bào quan. Tất cả nấm cần nước và oxygen (không có loài kỵ khí bắt buộc). Nấm mọc ở hầu hết các nơi thông thường, có sự hiện diện của chất hữu cơ và không quá cực đoan. Nhóm đa dạng loài, 69,000 đến 100,000 đã được phát hiện (ước đoán ~ 1.5 triệu loài). Nấm tăng trưởng nhờ nguồn thức ăn, tiết ra các enzyme tiêu hóa và hấp thụ lại thức ăn hòa tan Sự sinh trưởng vô tính là vô hạn Pha sinh dưỡng của nấm thường tại chỗ Những đặc tính của Nấm Hình thể Đơn bào Dạng sợi (gọi là hypha/hyphae) Hệ sợi (mycelium) = khối kết lại của nhiều sợi nấm Hạng nấm (sclerotium) = khối cứng của hệ sợi mà thường có chức năng vượt qua mùa đông Đa bào, ví dụ như nấm sợi, sợi nấm dạng rễ và quả nấm (mushrooms) Nấm sợi Quả nấm Cả hai đều cấu thành từ các sợi nấm Những đặc tính của Nấm Dị dưỡng Hoại sinh – thu nhận thức ăn trên mô chết hoặc chất thải hữu cơ (sinh vật phân hủy) Cộng sinh – Mối quan hệ có lợi tương hỗ giữa một loài nấm với một sinh vật khác Ký sinh – lấy thức ăn trên mô hoặc cơ thể ký chủ còn sống, thường gây bệnh (nguồn bệnh – pathogen) Dị dưỡng bằng cách hấp thụ Nấm thu nhận carbon từ các nguồn chất hữu cơ Đầu sợi nấm tiết ra nhiều enzyme tiêu hóa Phân giải các cơ chất bằng enzyme Sản phẩm khuếch tán vào lại sợi nấm Sợi nấm Sợi nấm Hình ống Vách cứng bằng chitin Vách ngang tạo thành những ngăn nhỏ trong ống sợi Nhiều nhân Sinh trưởng từ đầu sợi nấm Sự sinh trưởng của sợi nấm Các sợi nấm sinh trưởng bắt đầu từ đầu mút sợi nấm Hệ sợi (Mycelium) = sự phát triển mở rộng thành mạng lưới của sợi nấm. Vách cứng Chỉ có vách ở đầu mút của sợi nấm mới mềm và duỗi căng dài ra được Sự biến thể của sợi nấm Sợi nấm có vách ngăn Sợi nấm không có vách ngăn Giác mút Sợi nấm thích nghi cho việc bẫy và diệt mồi Nấm hoại sinh hoặc phân hủy Nấm cộng sinh (hỗ sinh) Nấm dạng rễ - Mycorrhizae “Fungus roots” Hỗ sinh giữa: Nấm (lấy dinh dưỡng và nước cho thực vật) Thực vật (cung cấp carbohydrate cho nấm) Một vài loại Zygomycota – sợi nấm xâm nhập vào tế bào rễ . Ascomycota & Basidiomycota – sợi nấm xâm nhập vào rễ nhưng không đâm thủng tế bào “Ecto”mycorrhizae Nấm rễ Russula trên rễ cây độc cần tây Sợi nấm bao quanh rễ và giữa các tế bào Lát cắt ngang của rễ nấm Địa y Hỗ sinh giữa: Nấm – tạo cấu trúc Tảo hoặc vi khuẩn lam – cung cấp thức ăn 3 loại địa y chủ yếu: Địa y crustose hình thành những đĩa phẳng cứng giòn Địa y foliose dạng hình là mặc dù cấu trúc phân thùy không như lá thật Địa y fruticose lichens sự phân thùy rõ hơn, có thể rũ xuống từ cành hoặc mọc ở mặt đất như những bụi cây nhỏ Địa y là sinh vật chỉ thị chất lượng không khí và sự ô nhiễm môi trường Lobaria Một vài loài rất nhạy với sự ô nhiễm. Sự hiện diện của nó xác định được chất lượng không khí Hầu hết các loài kháng ô nhiễm có thể được phân tích các chất ô nhiễm bao gồm sự tích lũy sinh học các kim loại năng và chất đồng vị phóng xạ Nấm ký sinh và mầm bệnh Nấm có khả năng tạo bào tử Các bào tử - nguồn gốc vô tính hoặc hữu tính Mục đích của bào tử Cho phép nấm chuyển tới nguồn thức ăn mới Giai đoạn kháng cự - cho phép nấm sống sót qua những điều kiện bất lợi. Là phương tiện để đưa những tổ hợp di truyền mới vào trong một quần thể Sinh sản bằng bào tử Bào tử là những tế bào sinh sản Hữu tính (có nguồn gốc từ sự giảm phân) Vô tính (nguồn gốc từ sự nguyên phân) Quá trình hình thành: Trực tiếp trên hệ sợi nấm Bên trong túi bào tử Từ quả nấm Quả nấm ở nấm Amanita Từ túi bào tử ở Pilobolus Sợi nấm Penicillium với các đính bào tử Sự sinh trưởng của hệ sợi từ nấm Hệ sợi Bào tử nẩy mầm Hệ sợi có diện tích bề mặt lớn Chu trình vòng đời chung của nấm Sự tiến hóa của giới Nấm Sự phân loại và phát sinh loài Bào tử di động Túi bào tử tiếp hợp Nang nấm Đảm nấm Ngành Chytridiomycota Nấm đơn giản Tạo bào tử di động – động bào tử (zoospore) Hầu hết là hoại sinh và ký sinh trong môi trường nước Chytridium mọc trên bào tử Chytriomyces mọc trên hạt phấn thông Ngành Zygomycota – “Nấm tiếp hợp” Sinh sản hữu tính – Bào tử tiếp hợp (zygosporangia) Sinh sản vô tính – hình thức phổ biến (túi bào tử (sporangia) là những túi chứa bào tử vô tính) Sợi nấm không có vách ngăn. Sinh trưởng rất nhanh Phân hủy, gây bệnh và một số loài hình thành hệ sợi rễ với thực vật Rhizopus trên dâu tây Rhinocerebral zygomycosis Vòng đời của Rhizopus Túi bào tử vô tính với bào tử bên trong Túi bào tử tiếp hợp hữu tính với 1 bào tử tiếp hợp Tiếp hợp của sợi nấm Giảm phân Nấm mốc Sinh trưởng nhanh Bào tử vô tính Quan trọng trong cuộc sống con người Hư hỏng thực phẩm Thực phẩm Kháng sinh, vv. Thối rữa - Botrytis Ngành Ascomycota – “Nấm túi/nang” Sinh sản hữu tính – bào tử nang Sinh sản vô tính – phổ biến Ký sinh trên thực vật và hoại sinh Nấm men - Saccharomyces Phân hủy, gây bệnh và hiện diện ở hầu hết địa y Một nhóm nang bào tử với bào tử bên trong Nấm men Nấm đơn bào Dễ phát triển ở các môi trường như: Nhựa cây Màng nước Mô động vật ẩm ướt Candida Saccharomyces Sự đa dạng của nấm nang Ngành Basidiomycota – “Nấm đảm” Sinh sản hữu tính – đảm Sinh sản vô tính – không phổ biến Hầu hết đều có mũ nấm Có 3 cấp sợi nấm: Sợi cấp I: không vách ngăn, nhiều nhân Sợi cấp II: 2 sợi cấp I kết hợp lại, chỉ phối chất không phối nhân, sợi song nhân Sợi cấp III: do sợi cấp II phát triển, liên kết lại thành nụ nấm rồi thành quả đảm Gây bệnh gỉ sét & bệnh than – ký sinh thực vật Có enzyme phân hủy gỗ, lá và vật liệu hữu cơ Phân hủy, gây bệnh, và một số hình thành hệ sợi rễn với thực vật SEM của đảm và bào tử Vòng đời của nấm lớn Tiếp hợp nhân trong đảm Giảm phân Sự tiếp hợp của hệ sợi đơn bội Hệ sợi đơn bội Đảm non – chỉ toàn tế bào lưỡng bội Hệ sợi và quả thể đều là song nhân (dikaryotic) N 2N N+N Sự phát quang sinh học ở Mycena Deuteromycota – hình thành ngành “Nấm bất toàn” Là loài nấm hiếm hoặc không bao giờ sinh sản hữu tính do không có cấu trúc chuyên hóa cho sự sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính bằng sự phát triển sinh dưỡng và tạo thành bào tử vô tính. VD: Penicillium Tương tác giữa con người và nấm Tác động có lợi của nấm Phân hủy – Tuần hoàn chất dinh dưỡng và carbon Nhà máy sinh tổng hợp – sử dụng để sản xuất thuốc, kháng sinh, rượu, acid, thực phẩm .(VD: sản phẩm lên men, nấm ăn). Sinh vật mô hình của nghiên cứu sinh hóa và di truyền. Tác động có hại của nấm Làm hư hỏng thức ăn, đồ gỗ, giấy và áo quẩn Gây bệnh cho người và động vật, kể cả dị ứng Độc tốc của nấm độc và trong thực phẩm (VD: hạt ngũ cốc, phó mát…). Gây bệnh thực vật.