Giới thiệu Generative Shape Design

Trong Generative Shape Design Workbench có rất nhiều cách để tạo các điểm. * Click Point trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Point Definition xuất hiện. Trong hộp thoại ta có thể chọn các kiểu tạo điểm (point type) khỏc nhau.  Coordinates (Tạo điểm bằng cách nhập tọa độ):

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu Generative Shape Design, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU GENERATIVE SHAPE DESIGN Generative Shape Design chuyờn dùng để tạo các vật thể là các mặt và đường cong. Để vào Generative Shape Design, trên menu chọn Start > Shape > Generative Shape Design. Generative Shape Design Workbench xuất hiện. CÁC LỆNH TẠO HèNH DẠNG ĐƯỜNG 3D Tạo điểm Trong Generative Shape Design Workbench có rất nhiều cách để tạo các điểm. * Click Point trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Point Definition xuất hiện. Trong hộp thoại ta có thể chọn các kiểu tạo điểm (point type) khỏc nhau. Coordinates (Tạo điểm bằng cách nhập tọa độ): On curve (Tạo điểm nằm trên một đường cong) On plane (Tạo điểm nằm trờn một mặt phẳng). On surface: Tạo điểm nằm trờn mặt. Surface: Chọn mặt cần tạo điểm trên đó. Direction: Chọn hướng tạo điểm. Distance: Khoảng cách từ điểm gốc tới điểm tạo thành theo hướng tạo điểm. Point (Referece): Chọn điểm gốc. Circle Center (Tạo điểm tại tâm đường trũn). Tangent on Curve (Tạo điểm tại điểm tiếp tuyến của đường cong theo một phương ) Between (Tạo điểm nằm trong khoảng giữa hai điểm cho trước). Extremum – Tạo các đối tượng tại các điểm cực trị - Click Extremum trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Extremum Definition xuất hiện. - Element: Đối tượng cần tạo điểm trên đó. - Direction: Chọn hướng. Polar Extremum - Click Polar Extremum , hộp thoại Polar Extremum Definition xuất hiện. - Type: Kiểu cực trị: Min radius, Max radius, Min angle, Max angle. - Contour: Chọn một biờn dạng. - Support: Chọn một mặt phẳn chứa biờn dạng. - Origin: Chọn gốc tọa độ. - Reference direction: Chọn hướng gốc. Polylines – Đa tuyến - Click vào Polyline trờn thanh cụng cụ , hộp thoại Polyline Definition xuất hiện. - Click vào các điểm liên tiếp để tạo Polyline. Sử dụng hộp thoại: - Replace: Thay thế một điểm đó chọn bằng một điểm khác. - Remove: Bớt một điểm. - Add: Thêm một điểm. - Add After: Thêm một điểm sau điểm được bôi đen trong danh sách. - Add Before: Thêm một điểm vào trước điểm được bôi đen trong danh sách. - Radius: Nhập bán kính góc lượn tại các điểm. Lines – Tạo đường thẳng - Click Line trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Line Definition xuất hiện. CATIA cho phép ta tạo nhiều kiểu đường thẳng (Line type) khỏc nhau. – Point- Point: Tạo đường thẳng bằng cách chọn hai điểm. – Point – Direction: Tạo đường thẳng bằng cách chọn một điểm và một véc tơ chỉ phương. – Angle or normal to curve. – Tangent to curve: Tạo đường thẳng có phương tiếp tuyến với một đường cong. – Normal to surface: Tạo đường thẳng vuông gúc với mặt phẳng. Circles – Tạo đường trũn - Click Circle trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Circle Definition xuất hiện. Sử dụng ụ Circle type để chọn các kiểu tạo đường trũn khỏc nhau. Center and radius: Tạo đường trũn bằng cỏch chọn tõm và nhập bỏn kớnh. Center and Point. Two points and radius: Tạo đường trũn bằng cỏch chọn hai điểm nằm trên đường trũn và nhập bỏn kớnh. Three points: Tạo cung trũn đi qua 3 điểm. Bitangent and radius: Tạo cung trũn tiếp xỳc với hai đối tượng khác và nhập bán kính. Bitangent and point: Tạo cung trũn tiếp xỳc với hai đối tượng khác và đi qua một điểm. Tritangent: Tạo đường trũn tiếp xỳc với ba đối tượng khác. Corner – Tạo góc lượn - Click Corner trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Corner Definition xuất hiện. Sử dụng hộp thoại: Corner Type: Chọn kiểu tạo Corner. Corner on support: Tạo corner trờn một mặt. 3D Corner: Tạo góc lượn 3D. Connect Curves – Tạo đường nối các đường cong - Click Connect Curves trờn thanh cụng cụ. - Corner type: Chọn kiểu tạo đường nối. Normal : Theo hướng đường pháp tuyến Basic Curve: Chọn một đường cong làm đường gốc, đường nối tạo thành sẽ hướng theo hướng của đường cong. Conic – Tạo các đường Conic - Click Conic trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Conic Definition xuất hiện. - Support: Chọn mặt phẳng nơi sẽ tạo Conic. Constrants limits: Chọn cỏc giới hạn cho Conic. - Start (points): Điểm đầu của Conic. - End (points): Điểm cuối của Conic. - Start (Tangents): Chọn tiếp tuyến đầu. - End (Tangents): Tiếp tuyến cuối. - Tgt Intersection Point: Chọn điểm giao nhau của hai tiếp tuyến của Conic, khi chọn lựa chọn này, Start (Tangents) và End (Tangents) khụng cũn cần thiết nữa. Intermediate constrants: Cỏc thụng số trung gian. - Parameter: Tham số của đường Conic. + Paremeter = 0 à Parabol. + 0 < parameter < 0.5 à ellipse. + 1 > parameter > 0.5 à hyperbola. - Nếu khụng chọn Parameter, ta cú thể sử dụng cỏc lựa chọn khỏc: + Point 1: Điểm thứ nhất nằm trên Conic. + Point 2: Điểm thứ hai nằm trên Conic. + Point 3: Điểm thứ ba nằm trên Conic. + Tangent1: Tiếp tuyến thứ nhất. + Tangent2: Tiếp tuyến thứ hai. Spline – Tạo đường cong - Click vào Spline trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Spline Definition xuất hiện. - Chọn các điểm liên tiếp để tạo đường cong. Sử dụng hộp thoại: - Add point After: Đặt chế độ thêm điểm vào sau điểm đó chọn. - Add point Before: Đặt chế độ thêm điểm vào trước điểm đó chọn. - Replace point: Đặt chế độ thay thế điểm. - Geometry on support: Tạo Spline trên một mặt cho trước. - Close Spline: Đóng kín đường Spline. - Remove point: Bỏ bớt một điểm đó chọn. - Remove Tgt: Bỏ bớt tiếp tuyến. - Reverse Tgt: Đảo chiều tiếp xúc. - Remove Cur: Bỏ bới điểm đặt độ cong. - Add Parameters: Thêm thông số cho đường cong. - Constraint type: Chọn kiểu ràng buộc : + Explicit: Chọn đường thẳng hoặc mặt phẳng làm tiếp tuyến. Tangent Dir: Chọn tiếp tuyến. Tangent Tension: Chọn độ tiếp tuyến. Curveture Dir: Chọn hướng cong. Curvature Radius: Chọn độ cong. + From Curve: Chọn đường cong làm tiếp tuyến. Element: Chọn đường cong. Continuity: Chọn kiểu cong. Tangent Tension: Chọn độ tiếp tuyến. Helix – Tạo lũ xo - Click Helix trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Helix Definition xuất hiện. Sử dụng hộp thoại: - Starting Point: Chọn điểm xuất phát. - Axis: Chọn trục. * Type: Cỏc thụng số của lũ xo. - Pitch: Chọn bước, nếu cần có thể Click vào Law để định nghĩa sự thay đổi bước lũ xo: + Start value: Giá trị ban đầu, + End value: Giỏ trị cuối. + Constant: Giỏ trị là hằng số. + Stype: Giá trị biến đổi theo đồ thị cong. - Revolutions: Số vũng. - Height: Chiều cao. - Orientation: Chọn hướng cùng chiều (Clockwise) hoặc ngược chiều kim đồng hồ (Counterclockwise). - Start angle: Chọn gúc xuất phỏt của lũ xo. * Radius Variation: Cỏc biến số cho bỏn kớnh. - Taper Angle: Nhập gúc vỏt cho lũ xo. - Way: Chọn hướng vát, vào trong (Inward) hoặc ra ngoài (Outward). - Profile: Chọn biờn dạng cho lũ xo. Khi sử dụng lựa chọn này thỡ hướng vát của lũ xo khụng cũn tỏc dụng vỡ nú được điều khiển bởi biên dạng của lũ xo. Project Curve – Tạo đường chiếu - Click Projection , hộp thoại Project Definition xuất hiện. Nhập cỏc thụng số cho hộp thoại: Projection Type: Chọn kiểu chiếu: * Normal: Chiếu đối tượng theo phương vuông góc xuống mặt chiếu. * Along a direction: Chiếu dọc theo một hướng do ta chọn. - Projected: Đối tượng chiếu. - Support: Mặt phẳng chiếu. - Direction: Vector chiếu. - Nearest solution: Trong trường hợp có nhiều phương án tạo đường cong thỡ chương trỡnh sẽ chọn phương án gần nhất. Intersection – Tạo giao tuyến - Click Intersection , hộp thoại Intersection Definition xuất hiện. CHƯƠNG 5 SURFACES CÁC LỆNH TẠO HèNH BỀ MẶT Extruded – Kéo một đường thành mặt theo một véc tơ - Click Extruded trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Extruded Surface Definition xuất hiện . Sử dụng hộp thoại: - Profile: Chọn biên dạng để tạo mặt. - Direction: Chọn phương kéo. Extrusion limits: Giới hạn của mặt. - Limit 1: Giới hạn thứ nhất. - Limit 2: Giới hạn thứ hai. - Reverse Direction: Đảo ngược chiều tạo đối tượng. - Click OK để thực hiện lệnh. Revolve – Tạo đối tượng là bề mặt trũn xoay - Click Revolve trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Revolve Surface Definition xuất hiện . Sử dụng hộp thoại: - Profile: Chọn biờn dạng cho mặt. - Revolution axis: Chọn trục quay. Angle limits: - Angle 1: Gúc thứ nhất. - Angle 2: Gúc thứ hai. Sphere – Tạo bề mặt hỡnh cầu - Center: Chọn tõm cho hỡnh cầu. - Sphere axis: Chọn hệ trục tọa độ để xác định các thông số cho hỡnh cầu. - Sphere radius: Bỏn kớnh hỡnh cầu. Sphere limitations: Cỏc thụng số giới hạn hỡnh cầu. - Parallel Start Angle. - Parallel End Angle. - Meridian Start Angle. - Meridian End Angle. Cú thể Click vào để tạo hỡnh cầu đầy đủ. Offset – Tạo mặt song song - Click Offset trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Offset Surface Definition xuất hiện. - Surface : Chọn mặt gốc. - Offset: Chọn khoảng cỏch giữa mặt tạo thành và mặt gốc. - Reverse Direction: Đảo ngược chiều tạo đốt tượng. - Both sides: Tạo đối tượng trên cả hai phía của đối tượng gốc. - Repeat object after OK: Lặp lại quỏ trỡnh tạo đối tượng sau khi Click OK. - Sub- Element To Remove: Trong trường hợp có nhiều phần tử tạo ra cùng một lúc ta có thể chọn phần tử nào được giữ lại, phần tử nào bỏ đi. + Add Mode: Đặt chế độ thêm đối tượng. + Remove mode: Đặt chế độ bớt đối tượng. Sweep - Quét các biên dạng theo đường dẫn thành bề mặt - Click Sweep trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Sweep Surface Definition xuất hiện. Sử dụng hộp thoại: Profile type: Chọn kiểu Profile. a. Explicit. - Profile: Chọn biờn dạng. - Guide curve: Chọn đường dẫn. Optional elements: Chọn các đối tượng để điều khiển biên dạng (lựa chọn này không bắt buộc). + Surface: Chọn một mặt chứa Guide để điều khiển biên dạng. + Angle: Chọn gúc tạo bởi Profile và mặt tạo thành, Click vào Law để điều khiển sự biến đổi của góc theo chiều dài đường dẫn. - Second Guide: Chọn đường dẫn thứ hai. - Guide 1 Anchor point: Chọn điểm ràng buộc cho đường dẫn thứ nhất. - Guide 2 Anchor point: Chọn điểm ràng buộc cho đường dẫn thứ hai. Chú ý: Nếu chọn hai đường dẫn thỡ cả hai đường này phải giao với biên dạng. - Spine: Biờn dạng của mặt tạo thành nằm trờn cỏc mặt vuụng gúc với Spine (để thấy rừ chức năng này, ta có thể tích vào Position profile). - Angular correction: Chọn độ chính xác cho góc. - Deviation from guide: Chọn độ chia nhỏ các đoạn theo đường dẫn, lựa chọn này dùng để điều khiển độ mịn của mặt tạo thành. - Position profile: Đặt lại vị trí cho biên dạng. Chọn Spine vào Position profile b. Line profile: Biên dạng của mặt được chọn là các đường thẳng nối hai đường dẫn. Subtype: - Two limits: Hai đường dẫn là giới hạn của mặt tạo thành. + Guide curve 1: Chọn đường dẫn thứ nhất. + Guide curve 2: Chọn đường dẫn thứ hai. + Length 1: Chọn khoảng cách từ mép ngoài của mặt tới đường dẫn thứ nhất. + Length 2: Chọn khoảng cách từ mép ngoài của mặt tới đường dẫn thứ hai. + Second vurve as middle curve: Cho đường dẫn thứ hai là đường trung tõm. + Smooth sweeping: Xem lại phần trờn. - Limit and middle: Một đường cong được chọn làm giới hạn, đường cũn lại được chọn làm đường tâm của mặt. - With reference surface: Chọn một đường dẫn và một mặt cơ sở. Có thể nhập các thông số góc giữa mặt tạo thành và mặt cơ sở, cũng như các chiều dài của mặt tạo thành. - With reference curve: Chọn một đường làm đường dẫn, đường cũn lại làm đường cơ sở. Có thể nhập các chiều dài để xác định chiều rộng của mặt tạo thành và nhập góc hợp bởi đường cơ sở và mặt tạo thành. - With tangency surface: Chọn một đường dẫn và chọn một mặt cơ sở, mặt tạo thành sẽ tiếp tuyến với mặt cơ sở được chọn. Adaptive Sweep – Quột tựy biến thớch nghi - Click Adaptive Sweep trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Adaptive Sweep Definition xuất hiện. - Click vào Sketch 5 để chọn đường dẫn. - Click vào Sketch 4 để chọn biên dạng. - Click Apply để kiển tra kết quả. - Có thể chọn tiếp các điểm trên đường dẫn để đặt thêm các mặt cắt (section) cho đối tượng, tại mỗi mặt cắt ta có thể đặt cỏc thụng số (xem Parameters). - Click vào Parents để xem mối liên hệ của mặt tạo thành với các đối tượng khác. - Click vào Parameters để kiển tra và thay đổi các thông số của mặt tạo thành. - Click vào Moving Frame để hiển thị Spine của mặt tạo thành. Chỳng ta cú thể chọn lại Spine cho mặt, cũng có thể thay đổi Step. Step tăng thỡ độ mịn của mặt càng tăng nhưng quá trỡnh tạo mặt sẽ lõu hơn. Fill – Điền đầy mặt - Click Fill trờn thanh cụng cụ. Sử dụng hộp thoại: - Boundary: Chọn các đường bao của mặt cần tạo. - AddAter: Thêm đối tượng vào sau đối tượng có sẵn. - Replace: Thay đổi đối tượng. - Remove: Bỏ bớt đối tượng. - AddBefore: Thêm đối tượng vào trước đối tượng có sẵn. - Replace Support: Thay thế mặt Support. - Remove Support: Bỏ bớt mặt Support. - Continuity: Chọn kiểu nối giữa cỏc mặt Support và mặt tạo thành: Point, Tangent. - Passing point: Chọn một điểm mà mặt tạo thành cần phải đi qua. Lofted – Tạo mặt qua cỏc tiết diện ngang theo đừơng dẫn Click Loft trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Loft Definition xuất hiện. - Chọn hai hoặc nhiều hơn các đường cong để làm tiết diện, tại mỗi tiết diện có thể chọn các mặt phẳng tiếp tuyến và có thể chọn các điểm đóng (Closing point) trên các tiết điện. - Nếu cần có thể chọn thêm các đường dẫn, các đường dẫn này phải giao với tất cả các tiết diện. * Cú thể thờm Spine cho mặt, Click vào Spine trên hộp thoại và chọn đường cong làm Spine. * Click vào Coupling để thêm các đường nối. *Trong ụ Selection Coupling ta cú thể chọn kiểu Coupling tạo thành. - Ratio: Tạo các đường nối theo tỷ lệ chiều dài của các tiết điện. - Tagency: Tạo các đường nối bằng cách chia mỗi tiết diện thành các đoạn, trong đó mỗi đoạn được tính bằng tập hợp các đường cong tiếp tuyến với nhau. Nếu sau khi chia, số đoạn của các tiết diện không bằng nhau thỡ lệnh Loft không thể thực hiện được. - Tangency then curvature: Mỗi đoạn được tính bằng các đường cong tiếp tuyến và sau đó các đoạn sẽ được chia bởi các đoạn cong liờn tiếp. - Vertices: Mỗi đoạn được chia bởi các đỉnh của tiết diện, nếu số đoạn của các tiết diện không bằng nhau thỡ lệnh khụng thể thực hiện được. - Để tạo các đường Coupling mới ta Click lên các điểm tương ứng trên các tiết điện. * Relimitation: Đặt lại cỏc giới hạn cho mặt. Blend – Tạo bề mặt nối liền hai mặt kề nhau - Click vào Blend trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Blend Definition xuất hiện. - First curve: Chọn đường cong thứ nhất (đường cong thứ nhất có thể được chọn là một cạnh của mặt ). - First support: Chọn mặt phẳng chứa đường cong thứ nhất (không bắt buộc). - Second curve: Chọn đường cong thứ hai (không bắt buộc). - Second support: Chọn mặt phẳng chứa đường cong thứ hai. * Basic: Các lựa chọn cơ bản. - First continuity: Chọn kiểu nối giữa mặt support và mặt cần tạo: Point, Tangency, Curvature. - Trim First Support: Cắt mặt phẳng Support đầu tiên. - First tangent borders: Chọn vị trí của mặt tạo thành mà tại đó đường bao của nó có dạng tiếp tuyến: Both Extremly (tại cả hai đầu của đường cong), None (khụng), Start Extremly (đầu thứ nhất của đường cong), End Extremly(đầu cuối của đường cong). * Tension: Chọn độ cong của mặt cần tạo dọc theo chiều dài các đường cong: Constant (hằng số), linear(độ cong tăng theo dồ thị hàm số bậc nhất). * Closing point: Chọn điểm đóng kín đường cong trong trường hợp đường cong là đường cong kín. CÁC PHẫP TOÁN THỰC HIỆN TRấN CÁC MẶT Joint – Nhập nhiều mặt lại với nhau thành một bề mặt - Click vào Joint trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Joint Definition xuất hiện. - Click vào các mặt hoặc đường cong cần nhập. - Có thể thay đổi danh sách các đối tượng đó chọn (Add mode, Remove mode). - Click chuột phải vào đối tượng có trong danh sách chọn Check Selection để kiểm tra sự giao nhau giữa các đối tượng. Click Apply để kiển tra, Click Cancel để trở lại hộp thoại Joint Definition. - Chọn Check Connexity để kiển tra sự tiếp xúc giứa các đối tượng, nếu các đối tượng không tiếp xúc với nhau, sẽ có một thông báo hiện ra. - Simplify the result cho phép chương trỡnh tự động giảm bớt số lượng các phần tử nhập khi có thể. - Ignore erroneous elements cho phép chương trỡnh bỏ qua cỏc lỗi khi thực hiện nhập cỏc mặt. - Merging distance cho phép chúng ta đặt một khoảng dung sai về khoảng cách giữa các đối tượng mà trong khoảng đó các dối tượng vẫn có thể nhập được. - Chọn Angular Threshold để xác định góc tạo bởi các đối tượng nhập, nếu góc này lớn hơn góc nhập vào thỡ việc nhập khụng thực hiện được. - Chọn Federation để tạo các nhóm phần tử liên quan đến đối tượng tạo thành. - Click Sub-Elements To Remove để hiển thị danh sách các phần tử con, các phần tử con là các phần tử được dùng để tạo nên các phần tử mà chúng ta sử dụng trong lệnh. Healing – Nối liền cỏc vết rỏch trờn bề mặt - Click Healing trờn thanh cụng cụ,hộp thoại Healing Definition xuất hiện. - Click vào cỏc mặt cần nối liền. * Parameters: Nhập cỏc thụng số. - Continouity: Chọn kiểu nối liền: Point, Tangent. - Merging distance: Độ sai lệch khoảng cách cho phép giữa các đối tượng sau khi nối liền. - Distance objective: Độ sai lệch về khoảng cách các đối tượng sau khi nối liền. - Tangency angle: Độ sai lệch góc cho phép giữa các đối tượng sau khi nối liền. - Tangency objective: Độ sai lệch về góc giữa các đối tượng sau khi nối liền. * Freeze: Chọn các đối tượng đóng băng, hỡnh dỏng cỏc đối tượng này không bị thay đổi sau khi thực hiện lệnh. - Freeze plane elements: Cho phép đóng băng các đối tượng là mặt Plane. - Freeze Canonic elements: Cho phép đóng băng các đối tượng là Canonic. * Sharpness: Chọn các cạnh cần giữ nguyên độ sắc nhọn. - Sharpness angle: Nhập gúc tại cạnh vừa chọn. * Visualization: Chọn cỏc thụng số cần thể hiện trong mụ hỡnh đang thực hiện lệnh. Trim – Cắt các đối tượng - Click Trim trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Trim Definition xuất hiện. - Chọn đối tượng thứ nhất. - Chọn đối tượng thứ hai. - Click Other side of element 1,Other side of element 2 để chọn phía của đối tượng cần giữ lại. - Result Simplification: Chương trỡnh sẽ tự động giảm bới số lượng các mặt trong kết quả tạo thành nếu có thể. - Intersection compution: Tạo giao tuyến giữa các đối tượng. Boundary – Tạo đường bao của đối tượng a. Chọn mặt làm đối tượng. - Click Boundary trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Boundary Definition xuất hiện. - Surface edge: Chọn mặt cần tạo đường biên. - Limit 1: Chọn một điểm trên đường biên làm giới hạn. - Limit 2: Chọn một điểm khác trên đường biên làm giới hạn. Khụng chọn giới hạn Giới hạn Đảo chiều giới hạn b. Chọn cạnh của mặt làm đối tượng: - Click Boundary trờn thanh cụng cụ. - Click vào cạnh của mặt cần tạo đường bao. - Propagation type: Chọn kiểu nối tiếp giữa các đối tượng. + Complete Boundary: Đường bao tạo thành là toàn bộ đường bao ngoài của mặt chứa cạnh vừa chọn. + Point continuity: Đường bao tạo thành là các cạnh liên tiếp nối với cạnh được chọn tại các điển. + Tangent continuity: Đường bao tạo thành là các cạnh tiếp tuyến với cạnh vừa chọn. + No propagation: Đường biờn tạo thành là cạnh vừa chọn. Multiple Edge Extract Cụng cụ Multiple Edge Extract được dùng để Extract các đối tượng trong bản vẽ Sketch. - Click Multiple Edge Extract trờn thanh cụng cụ, hộp thoại Sketch Extract xuất hiện. - Chọn các đối tượng trong Sketch cần Extract. - Để bỏ bớt một đối tượng đó chọn trong danh sỏch, ta chọn vào đối tượng rồi Click vào Delete sub element entry line. - Click OK để kết thúc lệnh. Edge Fillets – Vờ trũn cạnh bề mặt - Click Edge Fillet trờn thanh cụng cụ. - Chọn cạnh cần Fillet, hộp thoại Edge Fillet Definition xuất hiện. - Extremities: Chọn kiểu giới hạn cho các đối tượng Fillet: Straight, Smooth, Maximum, Minimum (xem lệnh Shape Fillet). - Nhập giỏ trị cho bỏn kớnh góc lượn cần tạo. - Propagation: Chọn kiểu truyền góc lượn cho cạnh. + Tangency: Các cạnh tiếp tuyến với cạnh được chọn sẽ bị ảnh hưởng của lênh Fillet. + Minimal: Chỉ cạnh được chọn mới bị Fillet. - Trim ribbons: Khi cỏc bỏn kớnh Fillet gần nhau cú sự xung đội, sử dụng Trim ribbons để cắt bỏ phần xung đột đó. - Trim support: Cắt đối mặt phẳng Support. - Click vào More để nhập thêm các thông số cho cạnh cần Fillet. + Edge(s) to keep: Chọn cạnh cần giữ lại không bị ảnh hưởng bởi lệnh Fillet. (Mở file: EdgeFillet2.CATPart) + Limiting element: Chọn một đối tượng làm giới hạn cho lệnh Fillet. Shape Fillet – Tạo góc lượn cho các mặt - Click
Tài liệu liên quan