Giai đoạn 1 (từ 1991 – 1994):
+ Mục tiêu chính của giai đoạn này là XD nền tảng môi trường tin học trong ngành Thuế thông qua việc thực hiện “Dự án xây dựng hệ thống thông tin thu thuế Nhà nước trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử”
+ Đầu tư trang thiết bị, xây dựng đội ngũ cán bộ tin học, đào tạo tin học cơ bản cho người sử dụng, xây dựng một số phần mềm tính thuế đơn giản vận hành trên máy tính đơn lẻ: TVN, NQD, QLAC, QLCV.
89 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu Hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin ngành thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuế Nhà nước TỔNG CỤC THUẾ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ỨNG DỤNG CNTT NGÀNH THUẾ Người trình bày: Mai Văn Quang Trưởng phòng Tin học - Cục thuế HCM Tp.hcm, tháng 08 - 2012 Thuế Nhà nước NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CNTT NGÀNH THUẾ PHẦN II: HỆ THỐNG PHẦN MỀM ỨNG DỤNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ PHẦN III: TIÊU CHUẨN CÔNG CHỨC NGÀNH THUẾ VỀ CNTT. Thuế Nhà nước I – KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CNTT NGÀNH THUẾ Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Hệ thống mạng ngành Thuế Hệ thống phần mềm ứng dụng ngành Thuế Thuế Nhà nước 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế 1991: Thành lập tổ Tin học tại TCT Giai đoạn 1 (từ 1991 – 1994): + Mục tiêu chính của giai đoạn này là XD nền tảng môi trường tin học trong ngành Thuế thông qua việc thực hiện “Dự án xây dựng hệ thống thông tin thu thuế Nhà nước trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử” + Đầu tư trang thiết bị, xây dựng đội ngũ cán bộ tin học, đào tạo tin học cơ bản cho người sử dụng, xây dựng một số phần mềm tính thuế đơn giản vận hành trên máy tính đơn lẻ: TVN, NQD, QLAC, QLCV... Thuế Nhà nước 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Giai đoạn 2 (từ 1995 – 2000): + Việc phát triển tin học GĐ này được thực hiện theo nội dung “Đề án phát triển CNTT ngành Thuế đến năm 2000”. + Năm 1999 là năm nổi bật nhất: Để đáp ứng triển khai 2 luật thuế GTGT, TNDN, TCT trang bị mạng cục bộ (LAN) cho 64 Cục thuế. XD ứng dụng trên mạng: Đăng ký thuế (TIN), Quản lý thuế cấp Cục (QLT), QLT Chi cục (VATCC). + Tin học đã tác động cải tiến toàn bộ các quy trình QLT tại từng cấp với nhiều quy trình có sự hỗ trợ của tin học được ban hành thực hiện thống nhất toàn ngành Thuế Thuế Nhà nước 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Giai đoạn 3 (từ 2001 - 2007): + Giai đoạn này thực hiện theo đề án Tin học hoá ngành Thuế năm 2001 – 2005 và được kéo dài thực hiện đến năm 2007 + Xây dựng đường truyền trực tuyến từ Cục Thuế lên TCT; khoảng 300 CCT có đường truyền trực tuyến nối với Cục Thuế; khoảng 80% CB được trang bị máy tính làm việc. + Từ 2004-2007: ngành Thuế bắt đầu triển khai thí điểm CC&HĐH công tác QLT theo cơ chế “tự tính, tự khai và tự nộp thuế” với ứng dụng TKN áp dụng cho thuế GTGT và TNDN; cung cấp phần mềm HTKK miễn phí cho DN; triển khai Website ngành Thuế. Thuế Nhà nước 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Giai đoạn 4 (từ 2008 - 2010): + Thực hiện theo đề án “Kế hoạch ứng dụng CNTT ngành Thuế giai đoạn 2008 – 2010” với nhiều nội dung lớn để đáp ứng BMTC mới, Luật QLT mới cùng nhiều quy trinh QLT mới ban hành. + Nâng cấp mạng TCT và Cục Thuế tương đối hiện đại, gần 600 CCT được trang bị mạng theo 2 mô hình: CCT lớn và CCT vừa & nhỏ và có đường truyền trực tuyến nối với Cục Thuế. + Hết 2008, toàn ngành đã được trang bị 34.026 máy tính cá nhân (100% CB Tổng cục, 98,8% CB Cục Thuế và khoảng 80% cán bộ CCT được trang bị máy tính để làm việc) Thuế Nhà nước 2008 - 2010 (tiếp theo): + XD và nâng cấp nhiều PMUD trên mạng phục vụ luật QLT và các quy trình nghiệp vụ theo 4 chức năng: Tuyên truyền hỗ trợ, KK&KTT, QL thu nợ, Thanh tra, kiểm tra và trao đổi thông tin với cơ quan ngoài ngành Thuế. + Đặc biệt từ đầu năm 2009: TCT triển khai hệ thống PMUD (mua sẵn của nước ngoài) quản lý thuế TNCN theo luật thuế TNCN. Hiện đang triển khai đăng ký thuế cho người làm công, làm thuê khoảng 10 triệu người. Dự kiến đầu năm 2010 sẽ triển khai phân hệ quyết toán thuế TNCN. 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Thuế Nhà nước Giai đoạn 5 (từ năm 2011-2015): Kế hoạch ứng dụng CNTT phải được xây dựng dựa trên quan điểm và kế hoạch chiến lược cải cách và hiện đại hoá quản lý hành chính thuế. Quan điểm ứng dụng CNTT được thực hiện đồng thời trên cả 3 nội dung: (1) Cải cách chính sách, tái thiết kế quy trình nghiệp vụ quản lý thuế; (2) Đối mới và củng cố tổ chức bộ máy và cán bộ; (3) Tăng cường công nghệ. Ứng dụng CNTT ngành Thuế giai đoạn 2011-2020 dựa trên giải pháp và công nghệ hiện đại, hướng tới thực hiện hệ thống thuế điện tử và Chính phủ điện tử. 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Thuế Nhà nước Giai đoạn 5 (từ năm 2011-2015) (t) Mục tiêu tổng quát của giai đoạn này: Hệ thống ứng dụng CNTT có khả năng đáp ứng tự động hóa 95% nhu cầu xử lý thông tin quản lý thuế, 100% các chức năng quản lý thuế cải cách được ứng dụng CNTT; Cung cấp dịch vụ kê khai thuế điện tử đạt 90% doanh nghiệp, nộp thuế điện tử đạt 80%; 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Thuế Nhà nước Giai đoạn 5 (từ năm 2011-2015) (t) Mục tiêu tổng quát của giai đoạn này (t): Cung cấp thông tin tra cứu hỗ trợ người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế thường xuyên 24/24 giờ; Cung cấp thông tin chủ yếu cho hệ thống kho cơ sở dữ liệu thống nhất của ngành Tài chính; Kết nối mạng, tiến tới tích hợp thông tin liên quan với các Bộ, ngành: Kế hoạch-Đầu tư, Ngân hàng, Hải quan, Kho bạc, Thống kê,... 1. Sơ lược quá trình phát triển CNTT ngành Thuế Thuế Nhà nước 2. Mô hình mạng ngành Thuế 2.1. Khái niệm mạng máy tính 2.2. Mô hình mạng Cục Thuế 2.3. Mô hình mạng Chi cục Thuế Mạng Chi cục Thuế lơn Mạng Chi cục Thuế vừa và nhỏ Thuế Nhà nước 2.1. Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính: hay hệ thống mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được kết nối với nhau thông qua các phương tiện, thiết bị truyền dẫn để nhằm cho phép chia sẻ tài nguyên như: máy in, máy fax, tệp tin, dữ liệu v.v... - Mạng cục bộ (viết tắt là LAN – Local Area Network): Là các mạng được cài đặt trong phạm vi tương đối nhỏ khoảng cách các nút mạng khoảng vài Km ví dụ là mạng trong một trường học, một cơ quan, v.v... - Mạng diện rộng (Viết tắt là WAN - Wide Area Network): Phạm vi của mạng có thể là một quốc gia thậm chí cả lục địa Thuế Nhà nước 2.1. Khái niệm mạng máy tính - Email ngành Thuế: Mỗi cá nhân trao đổi thông tin cần có ít nhất 1 địa chỉ email, mỗi địa chỉ email là duy nhất. Cấu trúc địa chỉ email gồm 2 phần cách nhau bởi ký tự @ là: @ Tên riêng để phân biệt các cá nhân với nhau, tên miền để xác định đơn vị/tổ chức, quốc gia/lãnh thổ. Thuế Nhà nước 2.1. Khái niệm mạng máy tính - Email cá nhân ngành Thuế: hodemten@gdt.gov.vn + Tổng cục Thuế: tencanhan@gdt.gov.vn + Tại 2 Cục thuế lớn là Hà Nội & TPHCM: tencanhan.han@gdt.gov.vn tencanhan.hcm@gdt.gov.vn + Tại các Cục thuế còn lại sẽ chia làm 2 miền bắc và nam (qua đèo Hải Vân), nhưng tên cũng theo quy ước chung là: tencanhan.cucthue@gdt.gov.vn * 2.2. Mô hình mạng Cục Thuế 2.3. MÔ HÌNH MẠNG CHI CỤC THUẾ LỚN (Triển khai từ 2007) 2.3. MÔ HÌNH MẠNG CHI CỤC THUẾ VỪA VÀ NHỎ Thuế Nhà nước 3. Hệ thống phần mềm ứng dụng ngành Thuế 3.1. Khái niệm phần mềm ứng dụng 3.2. Mô hình tổng thể hệ thống PMUD ngành Thuế Thuế Nhà nước Phần mềm là tập hợp các câu lệnh do các nhà lập trình viết ra để hướng máy tính làm 1 số việc cụ thể nào đó. Phần mềm ứng dụng là một loại chương trình có khả năng làm cho máy tính thực hiện trực tiếp một công việc nào đó người dùng muốn thực hiện để đáp ứng cho nhu cầu quản lý thực tế. - PMUD văn phòng: Soạn thảo văn bản (Winword), bảng tính (Excel), trình diễn văn bản (Powerpoint), Thư điện tử (Email)… - PMUD chuyên ngành: PM mua sẵn hay đặt làm để đáp ứng nhu cầu QL của 1 ngành, 1 cơ quan, như PM kế toán DN, PM QL khách sạn, PM QLT... - Phần mềm giải trí v.v.. 3.1. Khái niệm phần mềm ứng dụng Thuế Nhà nước Gồm 3 hệ thống ứng dụng chính: Hệ thống ứng dụng phục vụ công tác quản lý nội bộ ngành Thuế Hệ thống ứng dụng trao đổi thông tin với cơ quan ngoài ngành Hệ thống ứng dụng phục vụ công tác quản lý thuế của ngành (hệ thống lõi) 3.2. Mô hình tổng thể Hệ thống PMUD ngành Thuế Thuế Nhà nước Ban/Phòng/Đội Tài vụ Quản trị UD. QLý chi hành chính sự nghiệp (IMAS) Ứng dụng Quản lý tài sản (QLTS) UD. QLý Đầu tư XDCB (XDCB) UD. QLý Lương, thưởng (LUONG) Ứng dụng Quản lý cán bộ (QLCB) Ban/Phòng TCCB UD. QLý công văn - Tờ trình (QLCV) Ban/Phòng HC-VP Ứng dụng Quản lý thiết bị (QLTB) Cục CNTT/ Phòng Tin học Ứng dụng Quản lý ấn chỉ (QLAC) a). HTUD PHỤC VỤ CÔNG TÁC QL NỘI BỘ Trao đổi TT với TCHQ Trao đổi với CQ khác (Đang XD đề án) Trao đổi TT với Bộ KH&ĐT b). HTUD TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỚI CQ NGOÀI Trao đổi TT với Bộ TC Trao đổi TT KB-Thuế tại 3 cấp (TDTT) TC Hải quan Bộ Tài chính Kho bạc NN TC Thống kê Bộ KH&ĐT Ngân hàng CQ khác CQ NGOÀI PHẦN MỀM UD TT về ĐKT TT ĐKT của DN TT về ĐKT Trao đổi TT với TCTK ĐKT, số nộp KB TT ĐKDN của DN 5. UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) 2. Ứng dụng Quản lý thuế (QLT_TKN) XL tờ khai, QT Theo dõi thu nộp thuế Báo cáo KTTK thuế 6. UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) 14. Hệ thống Bảo mật (BMT) XL C.Từ 4. UD. Nhận TK mã vạch (NTK) 3. UD. hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) 7. UD. QLý thu nợ (QTN) 9. UD. Báo cáo TC (BCTC) 8. UD.Hỗ trợ Ttra, Ktra (TTR) 12. UD. Tra cứu thông tin thuế (KIOS) 13. Web -site ngành Thuế 10. UD. Trao đổi TT KB-Thuế (TĐTT) 11. UD. QLý ấn chỉ (QLAC) 1. Ứng dụng Đăng ký thuế (TIN) c). HỆ THỐNG PMUD PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CỦA CỤC THUẾ Thuế Nhà nước Hệ thống PMUD phục vụ công tác quản lý thuế tại Cục Thuế và Chi cục Thuế lớn Hệ thống PMUD phục vụ công tác quản lý thuế tại Chi cục Thuế vừa và nhỏ Hệ thống PMUD phục vụ công tác quản lý thuế tại Tổng cục II - HỆ THỐNG PMUD PHỤC VỤ CÔNG TÁC QLT Thuế Nhà nước (*). Mô hình: Tương tự như mô hình tổng thể PMUD của ngành (3.2) (*). Cũng gồm 3 hệ thống ứng dụng chính: Hệ thống ứng dụng phục vụ công tác quản lý nội bộ ngành Thuế Hệ thống ứng dụng trao đổi thông tin với cơ quan ngoài ngành Hệ thống ứng dụng phục vụ công tác quản lý thuế của ngành (Tài liệu này chỉ giới thiệu chi tiết hệ thống PMUD phục vụ công tác QLT của ngành Thuế) 1. Hệ thống PMUD phục vụ công tác quản lý thuế tại Cục Thuế và Chi cục Thuế lớn Thuế Nhà nước 1.1. Đặc điểm hệ thống PMUD phục vụ QLT: a). Các ứng dụng được xây dựng theo chính sách thuế, theo luật quản lý thuế, theo các quy trình phục vụ 4 chức năng quản lý thuế: Tuyên truyền hỗ trợ Kê khai và kế toán thuế Quản lý thu nợ Thanh tra, kiểm tra 1. HT PMUD phục vụ QLT tại Cục Thuế và CCT lớn Thanh tra/Kiểm tra UD. Theo dõi kết quả thanh tra, kiểm tra TTR) Website Tuyên truyền hỗ trợ UD.Quản lý thuế (QLT_TKN) Quản lý KK&KTT HTUD PHỤC VỤ QLT PHÂN CHIA THEO 4 CHỨC NĂNG UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) UD. QLý Báo cáo TCDN (BCTC) UD. Quản lý thu nợ (QTN) Quản lý thu nợ Intranet Internet UD. hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) UD. Nhận TK có mã vạch (NTK) UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) KIOS thông tin thuế UD. Đăng ký thuế (TIN) UD. Trao đổi TT thu nộp thuế KB-Thuế (TDTT) XL TK, QT Theo dõi thu nộp Báo cáo KTTK XL CT Thuế Nhà nước 1.1. Đặc điểm (tiếp): b). Tất cả các ứng dụng đều chạy trên mạng cục bộ (LAN) của Cục Thuế (trừ ứng dụng Hỗ trợ kê khai thuế - HTKK phát miễn phí cho doanh nghiệp và trang Web trên Internet của ngành Thuế). Tất cả người sử dụng truy cập vào hệ thống ứng dụng này đều phải thông qua ứng dụng Bảo mật và phân quyền người sử dụng (BMT). c). Các ứng dụng có mối liên kết chặt chẽ về mặt dữ liệu và quy trình nghiệp vụ, do vậy để triển khai UD phục vụ công tác QLT có hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong CQT. 1. HT PMUD phục vụ QLT tại Cục Thuế và CCT lớn 5. UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) 2. Ứng dụng Quản lý thuế (QLT_TKN) XL tờ khai, QT Theo dõi thu nộp thuế Báo cáo KTTK thuế 6. UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) 14. Hệ thống Bảo mật (BMT) XL C.Từ 4. UD. Nhận TK mã vạch (NTK) 3. UD. hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) 7. UD. QLý thu nợ (QTN) 9. UD. Báo cáo TC (BCTC) 8. UD.Hỗ trợ Ttra, Ktra (TTR) 12. UD. Tra cứu thông tin thuế (KIOS) 13. Web -site ngành Thuế 10. UD. Trao đổi TT KB-Thuế (TĐTT) 11. UD. QLý ấn chỉ (QLAC) 1. Ứng dụng Đăng ký thuế (TIN) MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ỨNG DỤNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CỦA CỤC THUẾ 5. UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) 2a. Ứng dụng Quản lý thuế (QLT_TKN) XL tờ khai, QT Theo dõi thu nộp thuế Báo cáo KTTK thuế 6. UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) 14. Hệ thống Bảo mật (BMT) XL C.Từ 4. UD. Nhận TK mã vạch (NTK) 3. UD. hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) 7. UD. Quản lý thu nợ (QTN) 9. UD. Báo cáo TC (BCTC) 8. UD.Hỗ trợ Ttra, Ktra (TTR) 12. UD. Tra cứu thông tin thuế (KIOS) 13. Web -site ngành Thuế 10. UD. Trao đổi TT KB-Thuế (TĐTT) 11. UD. QLý ấn chỉ (QLAC) 2b. UD Quản lý hộ cá thể (QCT) HỆ THỐNG PMUD PHỤC VỤ QLT TẠI CHI CỤCTHUẾ LỚN 1b. CSDL ĐKT (TINC) 1a. UD ĐKT hộ cá thể (TINCC_TT) Thuế Nhà nước 1.2.1. Nhóm PMUD phục vụ chức năng Truyên truyền hỗ trợ. 1.2.2. Nhóm PMUD phục vụ chức năng Kê khai và kế toán thuế 1.2.3. Nhóm PMUD phục vụ chức năng Quản lý thu nợ 1.2.4. Nhóm PMUD phục vụ chức năng Thanh tra, kiểm tra 1.2. Giới thiệu sơ lược chức năng chính trong các UD 5. UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) 2. Ứng dụng Quản lý thuế (QLT_TKN) XL tờ khai, QT Theo dõi thu nộp thuế Báo cáo KTTK thuế 6. UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) 14. BMT XL C.Từ 4. UD. Nhận TK mã vạch (NTK) 3a. UD. (HTKK) 7. UD. QLý thu nợ (QTN) 9. UD. Báo cáo TC (BCTC) 8. UD.Hỗ trợ Ttra, Ktra (TTR) 12. UD. Tra cứu thông tin (KIOSK) 13a. Web -site ngành Thuế 10. UD. Trao đổi TT KB-Thuế (TĐTT) 11. UD. QLý ấn chỉ (QLAC) 1. Ứng dụng Đăng ký thuế (TIN) 1.2.1. Nhóm PMUD phục vụ Truyên truyền hỗ trợ 3b. UD. (iHTKK) 13b. Web TCHD Thuế Nhà nước Mục đích nghiệp vụ của ứng dụng: Hỗ trợ DN kê khai thuế bằng phần mềm ứng dụng của ngành Thuế phát miễn phí. Hướng dẫn kê khai từng chỉ tiêu trên TK Hỗ trợ tính toán công thức số học trên TK, đối chiếu số liệu trên TK với phụ lục TK, do vậy TK sẽ không bị lỗi sai số học. In ra TK từ ứng dụng có mã vạch HTKK phiên bản 2.0 (gồm 48 mẫu theo đúng TT60): GTGT 10 mẫu, TNDN 16 mẫu, TTĐB 3 mẫu, TNg 3 mẫu, TNCN 4 mẫu, BCTC 4 mẫu a). UD hỗ trợ kê khai thuế - HTKK Mô hình nộp tờ khai qua mạng Thuế Nhà nước Chức năng của ứng dụng: CQT sử dụng máy đọc mã vạch để đọc tờ khai có mã vạch do DN kê khai bằng ứng dụng HTKK hoặc tự động chuyển tờ khai NNT khai qua iHTKK vào NTK. UD NTK hỗ trợ CQT tự động ghi sổ nhận TK trong ứng dụng QHS. Ứng dụng tự động đổ dữ liệu tờ khai vào các bảng tờ khai trong ứng dụng QLT_TKN b. UD nhận tờ khai thuế mã vạch - NTK www.gdt.gov.vn Mô hình quy trình xử lý tờ khai mã vạch Phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) Phần mềm Nhận tờ khai thuế (NTK) Tại Doanh nghiệp Tại Cơ quan thuế TIN QLT QHS BP 1 cửa Thuế Nhà nước Mục đích nghiệp vụ và chức năng UD QHS: Đáp ứng yêu cầu nhận, trả và theo dõi quá trình xử lý hồ sơ thuế theo qui chế một cửa. Ghi nhận thông tin nhận/ trả các loại HS thuế (gần 200 loại hồ sơ) Hỗ trợ cơ quan Thuế theo dõi hạn nộp hồ sơ thuế của NNT theo Luật QLT và thông tư 60; In ra phiếu hẹn trả kết quả, theo dõi được thời gian xử lý hồ sơ thuế của các phòng chức năng... c). UD theo dõi nhận trả hồ sơ thuế - QHS Thuế Nhà nước Các nội dung chính trên Website (Internet): Địa chỉ: Thông tin chung về ngành Thuế (Lịch sử, Bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ...) Văn bản chính sách, chế độ về thuế (Văn bản quy phạm pháp luật: Luật, Nghị định, thông tư...) Thông tin tham khảo (Thông tin định danh và mã số thuế của NNT, thông tin hoá đơn không còn giá trị sử dụng…) Tất cả mọi người trong xã hội đều có quyền truy cập vào trang web ngành Thuế trên Internet d). Website – Trang thông tin điện tử ngành Thuế Thuế Nhà nước Các nội dung chính trên Website (Intranet): Địa chỉ: Thông tin chung về ngành Thuế (Lịch sử, Bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ...) Văn bản chính sách, chế độ về thuế (Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của TCT, thông tin nội bộ ngành Thuế...) Thông tin tham khảo (Thông tin định danh và mã số thuế của NNT, thông tin hoá đơn không còn giá trị sử dụng…) Lưu ý: Chỉ cán bộ trong ngành Thuế mới có quyền truy cập vào trang Intranet. d). Website – Trang thông tin điện tử ngành Thuế Thuế Nhà nước Hỗ trợ ĐTNT trực tiếp tra cứu văn bản pháp quy, các chính sách chế độ thuế trên máy tính có màn hình công nghệ cảm ứng đặt tại bộ phận “Một cửa” của Cục Thuế. Nếu được cơ quan Thuế cấp mật khẩu truy cập, NNT có thể sử dụng mã số thuế và mật khẩu được cấp để truy cập vào ứng dụng và trực tiếp tra cứu các thông tin kê khai thuế, nộp thuế trên máy KIOSK, tạo điều kiện cho NNT chủ động đối chiếu dữ liệu thu nộp thuế với CQT. e). Ứng dụng KIOSK tra cứu thông tin thuế 5. UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) 2. Ứng dụng Quản lý thuế (QLT_TKN) XL tờ khai, QT Theo dõi thu nộp thuế Báo cáo KTTK thuế 6. UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) 14. Hệ thống Bảo mật (BMT) XL C.Từ 4. UD. Nhận TK mã vạch (NTK) 3. UD. hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) 7. UD. QLý thu nợ (QTN) 9. UD. Báo cáo TC (BCTC) 8. UD.Hỗ trợ Ttra, Ktra (TTR) 12. UD. Tra cứu thông tin thuế (KIOS) 13. Web -site ngành Thuế 10. UD. Trao đổi TT KB-Thuế (TĐTT) 11. UD. QLý ấn chỉ (QLAC) 1. Ứng dụng Đăng ký thuế (TIN) 1.2.2. Nhóm PMUD phục vụ Kê khai & KTT Các chức năng chính trong UD: ĐKT và cấp MST cho NNT mới In Giấy chứng nhận ĐKT, thông báo MST Thay đổi thông tin đăng ký thuế cho NNT Xử lý NNT chuyển địa điểm Chấm dứt hiệu lực mã số thuế của NNT a). Ứng dụng Đăng ký thuế - TINC Ứng dụng TINC truyền toàn bộ dữ liệu ĐKT, MST về TCT để tạo thành 1 CSDL toàn quốc về MST. Từ CSDL về mã số thuế tại TCT, ứng dụng của Tổng cục đẩy thông tin chính thức và cơ bản về NNT lên trang Web của TCT (cập nhật 1 ngày/1 lần). Truyền thông tin MST sang BTC, KBNN, TCHQ a). Ứng dụng Đăng ký thuế - TINC Thuế Nhà nước b). Ứng dụng QLT tự khai tự nộp (QLT_TKN) QLT_TKN là một ứng dụng rất lớn: Hàng trăm chức năng, hàng trăm mẫu biểu lớn nhỏ cả theo chế độ lẫn theo yêu cầu thực tế của Cục thuế và CCT. Là UD rất quan trọng của ngành Thuế: Xử lý và lưu giữ thông tin tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nghĩa vụ thuế của NNT. Liên quan đến rất nhiều quy trình NV: KK&KTT, Hoàn thuế, Miễn giảm thuế, Kiểm tra thuế, Trao đổi TT KB - Thuế Liên quan đến rất nhiều ứng dụng khác (trong cùng cấp Cục thuế, CCT, trong cả 3 cấp ngành Thuế). Thuế Nhà nước Các chức năng chính trong ứng dụng: Đôn đốc kê khai, xử lý tờ khai, quyết toán, các quyết định (Ấn định, hoàn, thu hồi hoàn, miễn giảm, phạt, khoanh nợ, xoá nợ…) Xử lý tài khoản tạm giữ Xử lý chứng từ Theo dõi thu nộp; Theo dõi nợ thuế. Lập báo cáo Kế toán số nộp NSNN; BC thống kê thuế Trao đổi dữ liệu Kho bạc - Thuế b). Ứng dụng QLT tự khai tự nộp (QLT_TKN) Thuế Nhà nước Chức năng chính: Hỗ trợ cơ quan Thuế hàng ngày nhận dữ liệu chứng từ nộp thuế từ Kho bạc tỉnh chuyển về (chứng từ của cả Cục thuế và các Chi cục Thuế trên địa bàn tỉnh) Đồng thời chuyển dữ liệu về MST, số thuế phải nộp (cả của Cục và Chi cục Thuế) từ Cục Thuế sang Kho bạc tỉnh c) Ứng dụng Trao đổi thông tin KB-Thuế - TDTT 5. UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) 2. Ứng dụng Quản lý thuế (QLT_TKN) XL tờ khai, QT Theo dõi thu nộp thuế Báo cáo KTTK thuế 6. UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) 14. Hệ thống Bảo mật (BMT) XL C.Từ 4. UD. Nhận TK mã vạch (NTK) 3. UD. hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) 7. UD. QLý thu nợ (QTN) 9. UD. Báo cáo TC (BCTC) 8. UD.Hỗ trợ Ttra, Ktra (TTR) 12. UD. Tra cứu thông tin thuế (KIOS) 13. Web -site ngành Thuế 10. UD. Trao đổi TT KB-Thuế (TĐTT) 11. UD. QLý ấn chỉ (QLAC) 1. Ứng dụng Đăng ký thuế (TIN) 1.2.3. PMUD phục vụ Quản lý thu nợ - QTN Các chức năng của UD: Hỗ trợ phụ trách phòng/đội QLN phân công CB thu nợ theo ĐTNT. Hỗ trợ cán bộ thu nợ Phân tích nợ, đôn đốc thu nợ, ghi NK Hỗ trợ CB thu nợ tính phạt nộp chậm tiền thuế và ban hành thông báo PNC Lập các sổ và BC phân loại nợ theo chế độ quy trình 477 Ứng dụng Quản lý thu nợ - QTN Thuế Nhà nước UD QLT_TKN tự động chuyển toàn bộ dữ liệu nợ thuế của từng ĐTNT, chi tiết đến từng khoản nợ, từng hạn phải nộp sang QTN. Sau khi cán bộ QLN tính phạt nộp chậm, ban hành thông báo PNC. UD QTN hỗ trợ đẩy dữ liệu phạt nộp chậm sang QLT_TKN. Cán bộ KK&KTT chấp nhận hạch toán số tiền phạt nộp chậm, thì toàn bộ dữ liệu phạt nộp chậm sẽ được tự động đổ vào Sổ thuế trong UD QLT_TKN, hạch toán tăng nghĩa vụ phải nộp của NNT. Vì vậy để triển khai có hiệu quả UD QTN, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa BP Kê khai và BP Quản lý nợ. Mối quan hệ giữa UD QTN với QLT_TKN 5. UD. Nhận, trả Hồ sơ thuế (QHS) 2. Ứng dụng Quản lý thuế (QLT_TKN) XL tờ khai, QT Theo dõi thu nộp thuế Báo cáo KTTK thuế 6. UD. Phân tích tình trạng thuế (QTT) 14. Hệ thống Bảo mật (BMT) XL C.Từ 4. UD. Nhận TK mã vạch (NTK) 3. UD. hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) 7. UD. QLý thu nợ (QTN) 9. UD. Báo cáo TC (BCTC) 8. UD.Hỗ trợ Ttra, Ktra (TTR) 12. UD. Tra cứu thông ti