Giới thiệu Kinh tế học - Nguyễn Hoài Bảo

Xuất phát điểm của kinh tếhọc (economics) là: qui luật của sựkhan hiếm (scarce resources)  Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khảnăng và nguồn lực hữu hạn của con người.  Hệquảcủa qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn vềcảhai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổkhảnăng/nguồn lực. Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc.

pdf101 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu Kinh tế học - Nguyễn Hoài Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
The EUH 1 Hoai Bao 1 Bài 1 Giới thiệu Kinh tế học (Introduction to Economics) Nguyễn Hoài Bảo 13 April 2009 Hoai Bao 2 Nội dung hôm nay Về lớp học – Mục tiêu – Phương pháp – Tài liệu – (Giờ giấc) Giới thiệu môn học – Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học? – Phạm vi của kinh tế học? – Những nhà kinh tế tư duy như thế nào? The EUH 2 Tài liệu  Bài giảng  Tài liệu đọc chính: – David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch, Kinh tế học (Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô), NXB Thống kê, 2007.  Tài liệu tham khảo khác: – N. Gregory Mankiw, Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản thống kê và Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2003 (có bản dịch). – Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, Ấn bản thứ năm, Nhà xuất bản Prentice-Hall (có bản dịch) Hoai Bao 3 Tiền có làm bạn hạnh phúc? Hoai Bao 4 The EUH 3 Học cao thì tiền lương cao? Hoai Bao 5 Việt Nam Hoai Bao 6 The EUH 4 Tại sao chúng ta đau khổ? Nhu cầu: vô hạn – Ăn, mặc, tiện nghi sống, sức khỏe, dịch vụ … – Kiến thức, tôn trọng, quyền lực, tín ngưỡng, tình yêu… Nguồn lực: hữu hạn – Tiền (financial capital) – Sức khoẻ và khả năng (human capital), – Đất đai, khoáng sản (phiscal capital) – Vị trí (geography) – Thể chế (institution) • Luật pháp, • Tập tục… Hoai Bao 7 Hoai Bao 8 Kinh tế học là gì?  Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là: qui luật của sự khan hiếm (scarce resources)  Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của con người.  Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực. Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc. The EUH 5 Vấn đề của sự lựa chọn Đối với bản thân mình Động cơ (incentives) Đánh đổi (trade-offs) Chi phí cơ hội (opportunity costs) Phân tích biên tế (marginal analysis) Đối với người người khác Trao đổi (trade) Cân bằng (equilibrium) Hiệu quả (efficient) Công bằng (equity) Thị trường (market) vs. Chính phủ (government) Hoai Bao 9 Thị trường và đối tượng căn bản trong một nền kinh tế Hoai Bao 10 The EUH 6 Hoai Bao 11 Phạm vi của Kinh tế học Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia. Hoai Bao 12 Vĩ mô vs. Vi mô Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm Vi mô (Micro) Sản xuất/sản lượng trong từng ngành hoặc từng doanh nghiệp Bao nhiêu thép? Bao nhiêu gạo? Bao nhiêu ôtô? Những mức giá riêng lẽ của từng sản phẩm Giá thép Giá gạo Giá ôtô Phân phối thu nhập và của cải Tiền lương trong ngành thép Tiền lương tối thiểu Việt làm trong từng ngành hoặc doanh nghiệp Việc làm trong nghành thép Số lao động trong một hãng Vĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản lượng quốc gia Tổng sản lượng quốc gia. Tăng trưởng Mức giá tổng quát trong nền kinh tế Giá tiêu dùng Giá sản xuất Tỷ lệ lạm phát Thu nhập quốc gia Tổng mức lợi nhận của các doanh nghiệp Việc làm và thất nghiệp trong tòan bộ nền kinh tế Tổng số nhân dụng Tỷ lệ thất nghiệp The EUH 7 Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô bên dưới a) Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài đã kéo sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. b) Gần đây do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã làm cho ngành công nghiệp du lịch sụt giảm rõ rệt. c) Trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất thép trong nước. d) Xuất khẩu tăng trưởng chậm lại do có sự suy thoái của các nước bạn hàng chủ yếu. e) Ngân hàng trung ương quyết định tăng lãi suất nhằm kiềm chế áp lực lạm phát. f) Suy thoái của ngành công nghiệp dệt do cạnh tranh và công nghệ thay đổi nhanh chóng. g) Tăng chi tiêu cho hoạt động dịch vụ chăm sóc y tế ở vùng sâu và vùng dân tộc ít người. Hoai Bao 13 Câu hỏi cơ bản của kinh tế học vi mô Câu hỏi:  Sản xuất cái gì?  Sản xuất như thế nào?  Sản xuất cho ai?  Sản xuất bao nhiêu? Trả lời: Kinh tế kế hoạch Kinh tế thị trường Kinh tế hỗn hợp Kinh tế thị trường định hướng xã hội chũ nghĩa? Hoai Bao 14 The EUH 8 Câu hỏi cơ bản của kinh tế học vĩ mô  Trong ngắn hạn: – Tại sao sản lượng/thu nhập của nền kinh tế lại có tính chu kỳ? – Làm gì (chính sách) để giảm thiểu chu kỳ kinh tế? – Các mối quan hệ giữa thu nhập, thất nghiệp, lạm phát, lãi suất, tỷ giá, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách …  Trong trung và dài hạn: – Nhân tố nào quyết định tăng trưởng kinh tế? – Vai trò của tiền? Hoai Bao 15 Những nhà kinh tế tư duy như thế nào?  Họ nhận thức nền kinh tế thông qua các mô hình (model)  Mô hình là lý thuyết tổng kết, thường là ở dưới dạng toán học, những mối liên hệ giữa các biến số kinh tế.  Mô hình được xây dựng dựa trên các giả định (assumptions)  Một mô hình thường có hai loại biến số: nội sinh (endogenous) và ngoại sinh (exogenous)  Nguyên tắc phân tích: “ceteris paribus” Hoai Bao 16 Joseph Stiglitz, Economics Nobel, 2001 The EUH 9 Những bước cơ bản để hình thành một mô hình  Đặt các giả thuyết (tạo ra các biến nội sinh và ngoại sinh)  Mô tả các hành vi (đại số và hình học)  Tìm giá trị cân bằng (đại số và hình học)  Mô phỏng (nới lỏng các giả thuyết ban đầu hay cho thay đổi các biến ngoại sinh) Hoai Bao 17 Biến nội sinh vs. Biến ngoại sinh  Biến ngoại sinh là biến đầu vào của mô hình, cho trước khi xây dựng mô hình và nó dùng để giải thích cho mô hình hay.  Biến nội sinh là biến đầu ra của mô hình.  Mô phỏng là cho thay đổi các biến ngoại sinh để xem sự thay đổi kết quả của biến nội sinh. Hoai Bao 18 The EUH 10 Phân biệt biến nội sinh và ngoại sinh Hoai Bao 19 Thuật ngữ chính Economics, microeconomics, macroeconomics, scare resource; opportunity cost, choice, trade- off, incentive, production possibility frontier, marginal, efficient, market, short run, long run, model, exogenous, edogenous. Hoai Bao 20 The EUH 11 Hoai Bao 21 Bài 2 Cầu, cung và cân bằng thị trường (Demand, Supply and Market Equilibrium) Nguyễn Hoài Bảo 13 April 2009 Hoai Bao 22 Nội dung hôm nay Cầu (demand), cung (supply) và cân bằng của thị trường.  Độ co dãn của cung và cầu  Sự thay đổi của trạng thái cân bằng  Thặng dư tiêu dùng và sản xuất  Can thiệp của chính phủ The EUH 12 Demand vs. Supply  Cầu của một hàng hoá hay dịch vụ nào đó là số lượng của hàng hoá dịch vụ đó mà những người mua sẵn lòng mua (willing to buy) ứng với từng mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.  Cung của hàng hoá hay dịch vụ nào đó là số lượng của hàng hoá dịch vụ đó mà những người bán sẵn lòng bán (willing to sale) ứng với từng mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định Hoai Bao 23 Hoai Bao 24 Các loại độ co dãn (Elasticities)  E = %∆q/%∆x. Trong đó q là lượng và x có thể là: – Giá của chính nó (Ep) – Giá của hàng hoá có liên quan (độ co dãn chéo Ep#) – Thu nhập (EI) .  Độ co dãn khoảng (arc elasticity)  Độ co dãn điểm (point elasticity) The EUH 13 Cách tính Độ co dãn điểm (point elasticities) – Cho hàm cầu: q = f(p) = a – bp – Ep = p/q*(δq/δp) Độ co dãn khoảng (arc elasticities) – Ep = (q2-q1)/(p2-p1)x(p2+p1)/(q2+q1) Hoai Bao 25 Độ co dãn và ý nghĩa của nó  EDp 0  |Ep| < 1 co dãn nhiều  |Ep| > 1 co dãn ít  |Ep| = 1 co dãn đơn vị  Ep = ∞ co dãn hoàn toàn - Infinitely Elastic (nằm ngang)  Ep = 0 hoàn toàn không co dãn - Completely Inelastic (thẳng đứng)  Ep# < 0 Hàng hoá bổ sung (complementary good)  Ep# > 0 hàng hoá thay thế (substitutive good)  EI> 0 hàng hoá bình thường (normal good)  EI < 0 hàng hoá cấp thấp (inferior good) Hoai Bao 26 The EUH 14 27 Cân bằng thị trường và thặng dư S D Quantity Implicit Price Line Consumer Surplus Producer Surplus Price P1 Thị trường tự do hay can thiệp? Thị trường thất bại => Chính phủ can thiệp Chính phủ thất bại => Thị trường tự do 28 The EUH 15 Thất bại thị trường (market failures)  Thất bại trong phân bổ nguồn lực: – Không cạnh tranh (có thế lực) – Hàng hoá công (không tranh giành) – Ngoại tác: tích cực và tiêu cực – Thị trường không đầy đủ (không đồng bộ) – Thất bại về thông tin (bảo vệ người tiêu dùng hoặc nhà đầu tư)  Kết quả không như mong muốn – Phân phối thu nhập (công bằng xã hội vs hiệu quả kinh tế) – Hàng khuyến dụng (Nhà nước phân phối vs quyền tự do của người tiêu dùng)  Chính phủ can thiệp bằng cách nào: qui định, thuế, trợ cấp,hạn ngạch Hoai Bao 29 Thất bại của chính phủ (government failures)  Tư lợi (self –interest): nói là làm vì dân nhưng thực chất làm vì cá nhân.  “Ơn nghĩa” (electoral pressure) Thích thành tích ngắn hạn hơn là dài hạn  Thông tin không đầy đủ (imperfect information): Hoai Bao 30 The EUH 16 Bài tập  Hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây:  Cầu: P = (-1/2) QD + 100  Cung: P = QS + 10  Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường  Hãy tính độ co giãn của cung và cầu theo giá ở điểm cân bằng  Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, và thặng dư toàn xã hội.  Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất (mất mát) vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoản tổn thất này. Hoai Bao 31 Thuật ngữ chính Demand, supply, elasticity (elastic, inelastic), consumer surplus, producer surplus, deadweight loss, normal good, inferior good, subsittuves, complements, Hoai Bao 32 The EUH 17 33 Bài 3 Lựa chọn của người tiêu dùng (Consumer choice) Nguyễn Hoài Bảo 13 April 2009 4/20/2009 34 Nội dung hôm nay  Những giả định về sở thích (hành vi) của người tiêu dùng  Mô hình lựa chọn đơn giản: 2 hàng hoá.  Từ cầu cá nhân (individual demand) đến cầu thị trường (market demand) 4/20/2009 The EUH 18 Cuộc đời là một buổi tiệc buffet Hoai Bao 35 36 Giả thuyết cơ bản của sở thích  Sở thích là hoàn chỉnh (complete): có khả năng sắp xếp thứ tự yêu thích và bộc lộ  Sở thích có tính bắt cầu (transitive): điều này chứng tở người tiêu dùng là có suy nghĩ duy lý (rational consumer)  Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít (prefer more to less) (càng ít càng tốt?) 4/20/2009 The EUH 19 Bài toán lựa chọn:  Sở thích: – Hai hàng hoá: x,y – Hàm hữu dụng: U = U(x,y) – Đẳng ích (bàng quang): U0 = U(x,y) – Hữu dụng biên: MUx = dU/dx; MUy = dU/dy – Tỷ lệ thay thế biên MTSxy = MUx/MUy  Ràng buộc: – Thu nhập (I) – Giá cả: px, py – Giới hạn ngân sách: I = xpx + ypy Hoai Bao 37 4/20/2009 38 Đường đẳng ích (Indefference curve)  Đường đẳng ích (IC) là tập hợp tất cả các phối hợp khác nhau của các hàng hoá và dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thoả mãn như nhau cho người tiêu dùng.  Tính chất của IC – IC dốc xuống từ trái sang phải (covex) – Các đường IC không thể cắt nhau (noninteresting).  IC của hai hàng hoá thay thế hoàn hảo và bổ sung hoàn hảo? The EUH 20 39 Tỷ lệ thay thế biên (MRS)  Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of Substitution) là số lượng một hàng hoá mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá khác mà lợi ích không đổi. MRS được xác định bằng độ dốc (slope) của đường IC. MRS có qui luật giảm dần (IC có mặt lồi hướng về gốc đồ thị) 4/20/2009 40 Consumer Choice Theory … Khi cho trước mức giá, thu nhập và sở thích thì A là rỗ hàng hoá tối ưu. 0 A B C D y x U2U1 U3 The EUH 21 Nguyên tắc lựa chọn Người tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng khi: MRSxy = Px/Py Mà MRS = MUx/MUy hay MUx/MUy = Px/Py MUx/Px = MUy/Py Như vậy, để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ khác nhau phải bằng nhau. Đây gọi là nguyên tắc cân bằng biên. 4/20/2009 41 Ví dụ  (F07-PS2-1).Thịt lợn (l) và thịt gà (g) là hai loại thịt mà gia đình chị Hoa thường ăn. Hàm thỏa dụng của nhà chị Hoa có dạng Cobb – Douglas U(l, g) = l.g, còn ngân sách chi tiêu cho hai loại thực phẩm này của gia đình chị là 120 đồng; giá thị trường của thịt lợn và thị gà lần lượt là pl = 3 đồng và pg = 4 đồng.  Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu (l*, g*) của gia đình chị Hoa.  Bây giờ giả sử những nhà nghiên cứu lai tạo được giống gà thịt năng suất cao làm giá của thịt gà giảm xuống còn 2 đồng. Để đơn giản hóa phân tích, giả sử giá của thịt lợn không đổi. Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu mới (l*1, g*1) của gia đình chị Hoa. 4/20/2009 42 The EUH 22 Tác động của việc giảm giá hàng hoá Tác động thay thế  Người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều hàng hoá có giá rẽ hơn (và ngược lại)  Tác động thay thế là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của một hàng hoá do sự thay đổi giá của nó nhưng với mức thoả dụng không đổi Tác động thu nhập  Sức mua thực của người tiêu dùng tăng lên khi giá của hàng hoá giảm.  Tác động thu nhập là sự thay đổi số lượng tiêu dùng của một hàng hoá do sức mua thay đổi với mức giá cả không đổi. Hoai Bao 43 Tác động của việc giảm giá hàng hoá Tác động thay thế  Khi giá cả hàng hoá giảm, tác động thay thế luôn làm tăng lượng cầu của hàng hoá đó. Tác động thu nhập  Khi thu nhập thực tăng, lượng cầu hàng hoá có thể tăng hoặc giảm (tuỳ theo loại hàng hoá thông thường hay cấp thấp)  Tác động thu nhập không lớn bằng tác động thay thế. Hoai Bao 44 Tổng tác động = Tác động thay thế + tác động thu nhập The EUH 23 Tác động thay thế vs tác động thu nhập Hoai Bao 45 FO C R F1 S C1 A U1 Tác đng thu nhp C2 F2 T U2 B ETổng tác động Tác đng thay th D Phân tích đồ thị trên  Trạng thái ban đầu là người tiêu dùng đang tiêu dùng tại điểm A với lượng tiêu dùng tương ứng là (F1;C1)  Bây giờ giả sử giá của F giảm xuống, điều này là cho đường ngân sách thay đổi thành RT (ban đầu là RS). Khi đó tiêu dùng chuyển sang điểm B (F2; C2).  Như vậy lượng tiêu dùng F tăng lên là F1F2. Trong đó: – Lượng tăng F1E là do tác động thay thế; và – Lượng tăng EF2 là do tác động thu nhập Hoai Bao 46 The EUH 24 Đường cầu thông thường và đường cầu bù đắp Hoai Bao 4720.4.2009 F PF B A G Pf1 F1 E Đường cầu thông thường (ordinary demande curve)Pf2 F2 Đường cầu bù đắp (compensate demande curve) Tác động thu nhập và tác động thay thế của hàng hoá cấp thấp Hoai Bao 48 FO R C F1 SF2 T A U1 E Tác đng thay th D Tổng tác động B Tác đng thu nhp U2 The EUH 25 Từ cầu cá nhân đến cầu thị trường  Đường cầu thị trường là đường thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một hàng hoá mà tất cả những người tiêu dùng trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức giá khác nhau của hàng hoá đó.  Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân. Hoai Bao 49 Ví dụ: Giá Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C Thị trường $ Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị 1 6 10 16 32 2 4 8 13 25 3 2 6 10 18 4 0 4 7 11 5 0 2 4 6 Hoai Bao 50 The EUH 26 Tổng hợp để có đường cầu thị trường Hoai Bao 51 Lượng 1 2 3 4 Giá 0 5 5 10 15 20 25 30 DB DC Tổng: cầu thị trường DA Hai đặc điểm quan trọng cua cầu thị trường  Đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải khi có nhiều người tiêu dùng tham gia thị trường  Các nhân tố tác động đến đường cầu cá nhân cũng sẽ tác động đến đường cầu thị trường. Hoai Bao 52 The EUH 27 Các ngoại tác hệ thống  Cho tới bây giờ, chúng ta giả định rằng cầu của người tiêu dùng đối với một loại hàng hoá là độc lập với người tiêu dùng khác. Thực ra, cầu của cá nhân có thể bị ảnh hưởng bởi một số người khác - những người đã mua hàng.  Nếu trường hợp trên xảy ra, thì tồn tại ngoại tác hệ thống (network externalities). Hoai Bao 53 Các ngoại tác hệ thống  Hiệu ứng trào lưu (Bandwagon effect): mong muốn có một hàng hoá do phần lớn các người khác đều có  Hiệu ứng chơi trội (Snob effect): mong muốn được sở hữu những loại hàng riêng biệt và duy nhất. Hoai Bao 54 The EUH 28 Thuật ngữ chính Bundle, preference, indifference curve, marginal rate of substitution, marignal untility, total utility, budget line, budget constraint, income- consumption curve. Hoai Bao 55 Hoai Bao 56 Bài 4 Doanh nghiệp, sản xuất và cung ứng (Firms, Production and Supply) Nguyễn Hoài Bảo April 13, 2009 The EUH 29 Hoai Bao 57 Nội dung hôm nay  Công nghệ sản xuất  Sản xuất trong ngắn hạn vs dài hạn  Chi phí trong ngắn hạn vs dài hạn. Hoai Bao 58 Hãng và những vấn đề có liên quan  Sản xuất là gì? Là hoạt động phối hợp các nguồn lực sản xuất khác nhau (nhập lượng - inputs) để tạo ra xuất lượng (outputs)  Hãng (firm) là gì? Là một định chế mà nó thuê các yếu tố sản xuất, tổ chức phối hợp chúng để sản xuất và bán hàng hoá và dịch vụ. The EUH 30 Tại sao hãng tồn tại  Vấn đề về chi phí giao dịch (transaction costs): chi phí tìm kiếm đối tác, giao dịch, mặc cả, ký kết hợp đồng, tranh chấp…  Lợi thế kinh tế nhờ qui mô (economies of scale): chi phí trung bình của một sản phẩm giảm khi tăng lượng sản xuất nó.  Hiệu quả tăng nhờ đa dạng hoá (economies of scope): hãng sử dụng những yếu tố chuyên biệt của mình để đang dạng hoá sản xuất với chi phí thấp. Hoai Bao 59 Quyết định và ràng buộc đối với hãng Tối đa hoá lợi nhuận  Sản xuất cái gì và bao nhiêu? Mua cái gì?  Sản xuất như thế nào và công nghệ gì?  Tổ chức sản xuất như thế nào (quản lý và lao động)  Tiếp cận thị trường và định giá? Ràng buộc:  Công nghệ sản xuất (bí quyết, bản quyền, thời gian cho đổi mới công nghệ…)  Thông tin (chất lượng lao động, người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh…)  Thị trường (giá sẳn lòng trả của người tiêu dùng, lương sẵn lòng làm việc của người lao động…) Hoai Bao 60 The EUH 31 Hoai Bao 61 Công nghệ sản xuất  Hiệu quả công nghệ: sản xuất một lượng “đầu ra” cho trước với “đầu vào” thấp nhất  Hiệu quả kinh tế: sản xuất một lượng “đầu ra” cho trước với “chi phí” thấp nhất. Đầu ra • L (labour) • K (capital) • Technology Hoai Bao 62 Hàm sản xuất  Hàm sản xuất tổng quát: Q = F(x1; x2; x3; x4……xn) Trong đó Q là xuất lượng của một sản phẩm nào đó trong một đoạn thời gian, xi (i=1,n) là nhập lượng i.  Hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = F(K,L) = AKαLβ The EUH 32 Hoai Bao 63 Ngắn hạn và dài hạn  Ngắn hạn (short-run): là khoảng thời gian mà lượng của một hay nhiều yếu tố đầu vào không đổi.  Dài hạn (long-run): là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các yếu tố đầu vào biến đổi. Short run …  Trong ngắn hạn chỉ có L thay đổi, cố định vốn (K) và công nghệ. Khi đó hàm sản xuất: Hoai Bao 64 ),( LKfY = The EUH 33 Hoai Bao 65 AP và MP Sản phẩm trung bình của lao động (Average Product) (APL) APL = Q/L  Sản phẩm biên của lao động (Marginal Product) (MPL) MPL = ∆Q/∆L = δQ(L,K)/δL  Năng suất biên có “qui luật” giảm dần Ví dụ K L Q AP MPL 1 0 0 -- -- 1 1 4 4 4 1 2 10 5 6 1 3 13 4.3 3 1 4 15 3.8 2 1 5 16 3.2 1 1 6 16 2.7 0 1 7 15 2.1 -1 1 8 13 1.6 -2 1 9 9 1 -4 Hoai Bao 66 The EUH 34 Total product curve Hoai Bao 67 A Q L (K) B C Hàm sản xuất ngắn hạn Hình bên là đường tổng sản phẩm ứng với những mức lao động khác nhau (với 1 giá trị K cho trước) Đường tổng sản phẩm chỉ ra mức sản phẩm thay đổi khi mà lao động sử dụng thay đổi Hoai Bao 68 Q (sả n lư ợ n g/ n gà y) L(lao dộng/ngày) The EUH 35 Hàm sản xuất ngắn hạn Đường tổng sản phẩm chia phần tư không gian ra thành 2 khu vực: – Khu vực có thể sản xuất (attainable); và – Khu vực không thể sản xuất (unattainable