Giới thiệu qui trình sản xuất bút bi (TL 034)

Việc sản xuất một loại bút bi nào đó đòi hỏi qua nhiều công đoạn như: thiết kế bản vẽ, tạo khuôn, bộ phận kiểm tra sản xuất thử, sản xuất hàng loạt Bộ phận thiết kế: Phải phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, mẫu mã phải đa dạng, gọn nhẹ, đẹp mắt Bộ phận kỹ thuật ( bộ phận khuôn ): ở đây sẽ chế tạo bộ khuôn theo đúng yêu cầu của bản vẽ, sau khi có khuôn cho sản xuất thử.

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 8815 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu qui trình sản xuất bút bi (TL 034), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: Giới thiệu qui trình sản xuất bút bi (TL 034) Việc sản xuất một loại bút bi nào đó đòi hỏi qua nhiều công đoạn như: thiết kế bản vẽ, tạo khuôn, bộ phận kiểm tra … sản xuất thử, sản xuất hàng loạt Bộ phận thiết kế: Phải phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, mẫu mã phải đa dạng, gọn nhẹ, đẹp mắt Bộ phận kỹ thuật ( bộ phận khuôn ): ở đây sẽ chế tạo bộ khuôn theo đúng yêu cầu của bản vẽ, sau khi có khuôn cho sản xuất thử. Bộ phận sản phẩm và máy móc: kiểm tra, nếu có sai xót báo cáo cho bộ phận tạo khuôn để kịp sửa chữa, nếu không có gì thì cho sản suất hàng loạt. 2.6.1 Công đoạn lắp ráp bút bi ( TL_034): 2.6.1.1 Trình tự lắp như sau: Dừng máy Công nhân xử lý Bắt đầu Cấp cán Di chuyển cán Kiểm tra Đẩy ruột vào Di chuyển Cấp tảm Vặn tảm Kiểm tra toàn diện Rơi vào thùng chứa Khởi động lại Đẩy vào thùng phế phẩm - Lắp ruột vào cán - Lắp tảm vào cán đã chứa ruột - Cuối cùng là vặn ren kết thúc công việc lắp ráp, Ta thấy trình tự lắp ráp như trên khá đơn giản nhưng chỉ đơn giản khi ta lắp ráp bàng tay. Tuy nhiên để thiết kế một dây chuyền lắp ráp tự động thì không đơn giản chút nào. Sau đây ta sẽ đi sâu tìm hiểu các công đoạn lắp ráp bằng tay và bằng máy. 2.6.1.2 Hình thức lắp ráp bằng tay: Mỗi công đoạn đều có một công nhân đứng tại đó, sau khi phân tích một cây bút có bao nhiêu bộ phận thì có bấy nhiêu khâu lắp ráp và đồng thời cũng có bấy nhiêu người công nhân ( mỗi người thực hiện một công việc lắp ráp riêng biệt ). Cụ thể khi lắp bút bi TL-034:chia làm 2 vị trí lắp, vị trí A các công nhân chỉ làm nhiệm vụ lắp ruột vào cán. Sau đó, bán thành phẩm được chuyển tới vị trí B tại đây nhóm công nhân khác lắp tảm vào cán và vặn chặt tảm.  Ưu điểm: - Độ tin cậy cao. - Ít phế phẩm.  Nhược điểm: - Năng suất thấp. - Tốn nhiều công lao động. - Cần công nhân có kinh nghiệm. - Công việc đơn điệu gây nhàm chán và mệt mõi cho công nhân. 2.6.1.3 Hình thức lắp ráp bằng dây chuyền tự động: Các nhiệm vụ trên được thực hiện bằng dây chuyền lắp ráp một cách tự động thay thế toàn bộ các công việc bằng tay, người công nhân chỉ cần cấp liệu( cán, ruột, tảm …).  Ưu điểm: - Năng suất cao. - Giảm công lao động - Không cần công nhân lành nghề.  Nhược điểm: - Đầu tư thiết bị. - Có phế phẩm.(nhưng không đáng kể). Tuy nhiên các nhược điểm trên đều có thể khắc phục. Do đó, ý tưởng thiết kế dây chuyền lắp ráp tự động là phù hợp vói nhu cầu hiện nay. Thực tế hiện nay trên thị trường, nhiều hãng sản xuất bút bi lớn đã có đầu tư các dây chuyền lắp ráp, nhằm tự động hoá quá trình lắp ráp, nhằm nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên đa số các dây chuyền này đều được nhập từ nước ngoài với giá khá cao, do đó thời gian thu hồi vốn chậm. Xuất phát từ thực tế ấy, ý tưởng về một dây chuyền lắp ráp tự động với năng suất cao và được nội địa hoá ra đời.
Tài liệu liên quan