Có thểnói trênthế giới,từrất lâu đãxuất hiện văn học thiếu nhi. Hầu nh-bất cứ nhà
văn lỗi lạc nào cũng đềucó vài ba tác phẩm nổi tiếng viết cho các em. ởkhắp mọi nơi trên
trái đất, trẻ emđang ngày càng đ-ợc quan tâm, văn học viết cho các em ngày càng đ-ợccoi
trọng. Nhu cầu th-ởng thức văn học của các em cũng ngày càng đ-ợc nâng cao. Chính vì
thế, việc sángtác tác phẩm văn học cho trẻ em đ-ợcđặt ramột cáchnghiêm túc. Vào tháng
5 năm 1991, Hội nghị khoa học quốc tế về văn học thiếu nhiđãđ-ợc tổ chức ở Ba Lan.
Trung tâm chú ý của nhiều báo cáo là vấn đề văn học "ng-ời lớn" vàvăn học "thiếu nhi".
Tiến sĩ ngữ văn A.V.Lipatov quan niệm vănhọc "ng-ời lớn" và văn học "thiếu nhi" là những
hiện t-ợng quan hệ lẫn nhau. Đó không chỉ là hai dạng sáng tạo,mà còn là những bình
thông nhau. Thiếu văn học cho trẻ em thì lịch sử vănhọc "ng-ờilớn" cũng nh-ý nghĩa của
nó sẽ không đầy đủ.
Nền văn học viết cho trẻ em của nhân loại rất phong phú. ởmỗi một dân tộc,vănhọc
đều phản ánh những sắc tháiriêng cuộc sống của dân tộc đó. Tuy vậy, những tác phẩm hay
đều gặp gỡ nhau ở một điểm là h-ớng vềmục đích nhân văn. Cho dù những tác phẩm đó có
nêu lên những cái xấu, cái áctrong cuộcsống thì cũng nhằm mục đích để con ng-ời đấu
tranh v-ơn lên những chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ xã hội và trong lao động.
Những tác phẩm này đã góp phần không nhỏ vào việc bồi đắp t-t-ởng, tìnhcảm cho các
em, đ-ợctrẻemở khắpmọinơiyêu thích. Cũng chính vìthế mà trẻem Việt Nam, trải qua
bao thế hệ đã từng biết đến Tây dukí (Ngô Thừa Ân). ở Trung Quốc ;Truyện ngắn của
L.Tônxtôi ; Thơ của Mác-xắc. ở Liên Xô (cũ) ; Truyện ngắn của Perôn, Truyệnngụ ngôn
của LaPhông-ten ; Không gia đìnhcủa Hecto Malô ở Pháp, . ; Truyện cổ tíchcủa
Anđecxen ở Đan Mạch, . vàgần đây nữa là Tom Xoyơcủa Mac Tuên, . ở Mĩ ; Bộ tranh
truyện Đôrêmonnổi tiếng củanhàhoạsĩtài ba Fujikoở Nhật Bản, .
22 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 8766 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu văn học trẻ em nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ hai
Giới thiệu văn học trẻ em n−ớc ngoài
Có thể nói trên thế giới, từ rất lâu đã xuất hiện văn học thiếu nhi. Hầu nh− bất cứ nhà
văn lỗi lạc nào cũng đều có vài ba tác phẩm nổi tiếng viết cho các em. ở khắp mọi nơi trên
trái đất, trẻ em đang ngày càng đ−ợc quan tâm, văn học viết cho các em ngày càng đ−ợc coi
trọng. Nhu cầu th−ởng thức văn học của các em cũng ngày càng đ−ợc nâng cao. Chính vì
thế, việc sáng tác tác phẩm văn học cho trẻ em đ−ợc đặt ra một cách nghiêm túc. Vào tháng
5 năm 1991, Hội nghị khoa học quốc tế về văn học thiếu nhi đã đ−ợc tổ chức ở Ba Lan.
Trung tâm chú ý của nhiều báo cáo là vấn đề văn học "ng−ời lớn" và văn học "thiếu nhi".
Tiến sĩ ngữ văn A.V.Lipatov quan niệm văn học "ng−ời lớn" và văn học "thiếu nhi" là những
hiện t−ợng quan hệ lẫn nhau. Đó không chỉ là hai dạng sáng tạo, mà còn là những bình
thông nhau. Thiếu văn học cho trẻ em thì lịch sử văn học "ng−ời lớn" cũng nh− ý nghĩa của
nó sẽ không đầy đủ.
Nền văn học viết cho trẻ em của nhân loại rất phong phú. ở mỗi một dân tộc, văn học
đều phản ánh những sắc thái riêng cuộc sống của dân tộc đó. Tuy vậy, những tác phẩm hay
đều gặp gỡ nhau ở một điểm là h−ớng về mục đích nhân văn. Cho dù những tác phẩm đó có
nêu lên những cái xấu, cái ác trong cuộc sống thì cũng nhằm mục đích để con ng−ời đấu
tranh v−ơn lên những chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ xã hội và trong lao động.
Những tác phẩm này đã góp phần không nhỏ vào việc bồi đắp t− t−ởng, tình cảm cho các
em, đ−ợc trẻ em ở khắp mọi nơi yêu thích. Cũng chính vì thế mà trẻ em Việt Nam, trải qua
bao thế hệ đã từng biết đến Tây du kí (Ngô Thừa Ân)... ở Trung Quốc ; Truyện ngắn của
L.Tônxtôi ; Thơ của Mác-xắc... ở Liên Xô (cũ) ; Truyện ngắn của Perôn, Truyện ngụ ngôn
của La Phông-ten ; Không gia đình của Hecto Malô ở Pháp, ... ; Truyện cổ tích của
Anđecxen ở Đan Mạch, ... và gần đây nữa là Tom Xoyơ của Mac Tuên, ... ở Mĩ ; Bộ tranh
truyện Đôrêmon nổi tiếng của nhà hoạ sĩ tài ba Fujiko ở Nhật Bản, ...
ở Nhật Bản có tới hàng trăm nhà xuất bản sách giáo khoa và sách cho trẻ em. Từ nhiều
năm nay, số l−ợng sách cho trẻ em phát hành ngày càng lớn. Chỉ riêng năm 1993, Nhật Bản
đã phát hành tới 2 tỉ 250 triệu cuốn.
ở Pháp, văn học viết cho thiếu nhi đã có một truyền thống lâu đời và có những tác phẩm
trở thành kinh điển, ví dụ : truyện ngắn của Perôn, truyện ngụ ngôn của La Phôngten (thế kỉ
XVII), ... Ngày nay, nhắc tới Perôn là ng−ời ta nhớ ngay tới những truyện nh− Ng−ời đẹp
ngủ trong rừng, Con yêu râu xanh, Cô bé quàng khăn đỏ, Con mèo đi hia... – Những truyện
đã làm cho tên tuổi của Perôn trở thành bất diệt. Truyện ngụ ngôn của La Phôngten tràn
ngập chất thơ, trong sáng, giản dị và thâm thuý. Ông coi mục đích của văn học là răn dạy
ng−ời đời bằng nghệ thuật ngôn ngữ. Những sáng tác của ông cho đến bây giờ vẫn là một
kho báu vô tận để cho ng−ời đời và nhất là các nhà văn suy ngẫm.
ở Thuỵ Điển, năm 1967 đã thành lập "Viện sách cho trẻ em Thuỵ Điển". Đây là trung
tâm t− liệu về văn học cho thiếu nhi. Năm 1900, Ellenkey (1849− 1926) đã đ−a ra một tuyên
ngôn nổi tiếng : "Đây là thế kỉ của trẻ thơ", và thực sự trong thế kỉ XX, Thuỵ Điển đã đ−ợc
coi là "một c−ờng quốc về sách cho thiếu nhi".
Nhân dân Đan Mạch thì vô cùng tự hào vì tên tuổi của đất n−ớc họ đã gắn liền với tên
tuổi của nhà viết cổ tích thiên tài Anđecxen. Những pho truyện cổ tích thần tiên của
101
Anđecxen không chỉ thu hút trẻ em mà còn làm say lòng ng−ời lớn ở khắp mọi nơi trên trái
đất...
Nh− vậy có thể nói, văn học thiếu nhi đã có một truyền thống lâu đời trong lịch sử văn
hoá của nhân loại. Khắp các quốc gia, thế hệ này nối tiếp thế hệ kia đã chăm lo việc làm
sách cho các em, chăm lo giữ gìn và phát triển kho báu của dân tộc. Sau đây, xin giới thiệu
một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu ở một số n−ớc trên thế giới.
I - Tago (Rabindranath Tagore)
1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
Rabinđranat Tago sinh ngày 7 tháng 5 năm 1861 tại Cancutta, bang Bengan, ấn Độ.
Ông là con thứ 14 trong một gia đình thuộc đẳng cấp quý tộc Bàlamôn có 15 anh chị em.
Trong số các anh chị em của Tago có nhiều ng−ời thành đạt và có nhiều đóng góp cho sự
phát triển của văn học ấn Độ. Tago chịu ảnh h−ởng sâu sắc của ng−ời cha − ông
Đêvenđranat Tago. Ông Đêvenđranat Tago là một triết gia và là nhà cải cách xã hội nổi
tiếng. Tago th−ờng đ−ợc cha cho đi du lịch và tham dự các cuộc mít tinh, hội thảo của các
nhà cải cách xã hội về chính trị, thời sự và văn học nghệ thuật.
Ngay từ nhỏ, Tago đã bộc lộ là một cậu bé thông minh, hiếu học, 8 tuổi đã nổi tiếng
giỏi văn và làm thơ hay, 11 tuổi đã dịch kịch Macbet của Sêcxpia từ tiếng Anh sang tiếng
Bengan. Ông không chỉ tự học trong sách vở mà còn chú trọng học hỏi ở những ng−ời xung
quanh, những ng−ời lao động. Từ năm 1887, ông b−ớc vào hoạt động xã hội và chính trị.
Ông dành nhiều thời gian đi thăm nhiều n−ớc trên thế giới. Trong các chuyến đi này, ông đã
học hỏi đ−ợc nhiều và tranh thủ tố cáo chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa t− bản. Trở về n−ớc,
ông đã bỏ tiền riêng để xây tr−ờng học cho con em nông dân. Đến cuối đời, mặc dù bệnh tật,
ông vẫn không ngừng sáng tạo nghệ thuật. Ông mất ngày 7 tháng 8 năm 1941.
Sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của Tago rất vĩ đại. Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch
lớn, đồng thời cũng là một hoạ sĩ, một nhạc sĩ nổi tiếng. Nh−ng thành tựu xuất sắc nhất của
ông là thơ. Với nội dung nhân đạo sâu sắc, thơ ông không chỉ đề cập đến lòng yêu con ng−ời
và cuộc sống mà còn phản ánh khát vọng hoà bình và tinh thần chống chiến tranh của nhân
dân ấn Độ. Ông để lại 52 tập thơ. Trong đó có nhiều tập tiêu biểu nh− : Ng−ời làm v−ờn
(1914), Mùa hái quả (1915), Trăng non (1915), Tặng phẩm của ng−ời yêu (1918), Thơ ngắn
(1992), Ngày sinh (1941), ... đặc biệt là tập Thơ Dâng đã đ−ợc nhận Giải th−ởng Nôben năm
1913. Ông là ng−ời đầu tiên ở châu á đ−ợc vinh dự nhận giải th−ởng cao quý này.
Văn ch−ơng và sự nghiệp hoạt động chính trị của Tago có ảnh h−ởng lớn tới sự nghiệp
giải phóng đất n−ớc của ấn Độ. Ông đ−ợc coi là "một chiến sĩ thập tự quân chống phát xít",
một "ng−ời thầy học vĩ đại" và "ng−ời lính gác vĩ đại" của đất n−ớc này (ý kiến đánh giá của
Đảng Cộng sản ấn Độ và nhà lãnh tụ của phong trào giải phóng ấn Độ Găngđi). Theo đánh
giá của lãnh tụ Việt Nam Hồ Chí Minh thì : "Đại văn hào Rabinđranat Tago cả thế giới đều
kính trọng" (Báo Nhân Dân ngày 19 − 3 − 1958).
2. Tập thơ Trăng non
a) Giới thiệu tập thơ
Trăng non là tập thơ chủ yếu viết về trẻ em đ−ợc nhà thơ Đào Xuân Quý chọn dịch và
giới thiệu, Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1979. Tago bắt đầu viết tập thơ này trong
một hoàn cảnh rất đau buồn : Năm 1902, vợ chết ; năm 1904, con gái thứ hai qua đời ; năm
102
1905, cha và anh lần l−ợt ra đi ; năm 1907, con trai đầu cũng mất. Quá đau đớn tr−ớc những
mất mát này, ông đã ghi lại bằng thơ những tình cảm tha thiết với những ng−ời ruột thịt, đặc
biệt là tình cảm với con cái. Tập thơ đ−ợc viết bằng tiếng Bengan, xuất bản năm 1909 với tên
gọi Trẻ thơ (Si su), đến năm 1915, dịch ra tiếng Anh mới có tên là Trăng non (The crescen
moon).
Trăng non đề cập đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống của trẻ thơ. Đó là tình cảm mẹ
con, ví dụ : Mây và sóng, Ng−ời ăn cắp giấc ngủ, Món quà, Phán xử, ... ; đó là những kỉ
niệm, những trò chơi, những −ớc mơ của tuổi thơ, ví dụ : Thuyền giấy, Trên bờ biển, Bản
hợp đồng cuối cùng, ... Bao trùm lên cả tập thơ là sự bao dung và lòng nhân ái của tác giả
đối với trẻ thơ. Thơ ông viết cho các em giàu sức gợi cảm, vừa hiện thực vừa lãng mạn, vừa
kéo ng−ời đọc trở về với những kỉ niệm tuổi thơ, vừa buộc họ phải suy nghĩ, trân trọng và
bảo vệ những −ớc mơ, những khát vọng của các em. Trăng non chỉ là một phần rất nhỏ trong
sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Tago nh−ng cả trong một phần rất nhỏ ấy cũng bộc lộ rõ
tâm hồn và trí tuệ của ông. Nhà nghiên cứu văn học Cao Huy Đỉnh đã có nhận xét về Trăng
non : "Đó là những bài thơ hết sức hồn nhiên trong sáng, những bức tranh Mĩ lệ về tâm lí nhi
đồng. Đó còn là triết lí của Tago về cuộc đời, làm thành những bài học tốt cho các bậc cha
mẹ. Lòng yêu con trẻ, yêu thiên nhiên đất n−ớc, trí t−ởng t−ợng vô cùng phong phú của
Tago đã khám phá cả một thế giới toàn thiện, toàn mĩ, một thế giới thần tiên và nghệ sĩ trong
tâm hồn em bé."
b) Phân tích tác phẩm
Chọn một trong chùm bài sau đây để phân tích : Mây và sóng, Thuyền giấy, Ng−ời ăn
cắp giấc ngủ.
Mây và sóng
Mẹ ơi, những ng−ời sống trên mây đang gọi con :
"Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi : "Nh−ng tôi làm sao mà lên đ−ợc với các ng−ời ?"
Họ trả lời : "Hãy đến bên bờ trái đất,
Và đ−a tay lên trời,
Em sẽ đ−ợc nhấc bổng lên mây".
Con nói : "Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi đ−ợc ?"
Thế là họ c−ời rồi bay đi mất,
Nh−ng con biết một trò chơi thích hơn trò ấy, mẹ ơi,
Con sẽ là mây và mẹ sẽ là trăng,
Con sẽ lấy hai tay trùm lên ng−ời mẹ.
Và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Những ng−ời sống trên sóng n−ớc gọi con :
"Chúng ta hát từ sớm mai đến tối,
Chúng ta đã ngao du khắp nơi này nơi nọ
Mà không biết mình đã qua những nơi nào".
103
Con hỏi : "Nh−ng tôi làm sao gặp đ−ợc các ng−ời ?"
Họ bảo con : "Hãy đến chỗ gần sát biển
Và đứng đó nhắm nghiền mắt lại,
Là em sẽ đ−ợc đ−a lên trên làn sóng"
Con bảo : "Buổi chiều, mẹ tôi luôn luôn muốn tôi ở nhà với mẹ,
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi đ−ợc ?"
Thế là họ c−ời, múa nhảy rồi đi qua.
Nh−ng con biết một trò chơi hay hơn trò ấy.
Con sẽ là sóng, mẹ sẽ là một bờ biển lạ lùng,
Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi
Và vỗ vào gối mẹ c−ời vang,
Và không một ai trên cõi đời này biết nơi đâu mẹ con ta đang ở.
(Đào Xuân Quý dịch)
Thuyền giấy
Ngày lại ngày, tôi thả những chiếc thuyền giấy của tôi,
Từng chiếc một bơi trên dòng n−ớc chảy.
Tôi viết tên tôi và tên làng tôi ở trên thuyền
Bằng những chữ lớn màu đen.
Tôi hi vọng rằng một ng−ời nào đó
Trên một miền đất lạ
Sẽ thấy những chiếc thuyền này
Và biết tôi là ai.
Trên những chiếc thuyền nhỏ của tôi.
Tôi chất đầy những hoa siêu li hái đ−ợc ở trong v−ờn,
Và tôi hi vọng rằng trong đêm tối
Những đoá hoa của bình minh này sẽ đ−ợc mang vào đất liền yên ổn.
Tôi buông những chiếc thuyền bằng giấy của tôi
Rồi nhìn lên trời
Và thấy những đám mây nhỏ
Đang giong những chiếc buồm trắng phồng to.
Tôi không rõ ng−ời bạn nào của tôi ở trên trời
Đã thả chúng xuống để chạy đua với những chiếc thuyền của tôi.
Khi đêm xuống,
Tôi úp mặt vào cánh tay,
Và mơ thấy thuyền của tôi
Đang trôi, trôi mãi
D−ới những vầng sao khuya
Những nàng tiên giấc ngủ đang đi trên những chiếc thuyền đó,
Và hàng hoá trong thuyền là những chiếc rổ
Đựng đầy những giấc mơ.
(Đào Xuân Quý dịch)
104
Ng−ời ăn cắp giấc ngủ
Ai đã ăn cắp giấc ngủ trên đôi mắt bé ?
Ta phải biết mới đ−ợc.
Mẹ ôm vò đi lấy n−ớc ở làng bên,
Đúng lúc ăn tr−a.
Giờ chơi của các em đã vãn,
Và bọn vịt cũng yên lặng ở trong ao.
Chú mục đồng nằm ngủ d−ới bóng đa
Con sếu đứng trang nghiêm, yên tĩnh trong đầm bên rừng muỗm.
Trong lúc đó thì tên ăn cắp giấc ngủ đã đến
Và cuỗm luôn giấc ngủ trên đôi mắt bé – bay đi.
Khi mẹ về, mẹ thấy bé đã ngao du bằng cả bốn chân tay trong khắp gian phòng.
Ai đã ăn cắp giấc ngủ trên mắt của bé ta ?
Ta phải biết mới đ−ợc,
Ta phải tìm cho ra và trói hắn lại.
Ta phải nhìn vào trong hang tối,
Nơi có dòng suối con róc rách chảy qua,
Những hòn cuội và những hòn đá dữ.
Ta phải sục vào trong bóng mơ màng của rừng Bakula
Nơi bồ câu vẫn gù trong bóng quen của chúng.
Và những chiếc vòng của những nàng tiên
Kêu lanh canh trong những đêm sao yên tĩnh.
Buổi chiều, ta sẽ nhòm vào trong sự yên lặng rì rào
Của những rừng tre, nứa,
Nơi đom đóm tha hồ tung ánh sáng,
Ta sẽ hỏi bất cứ kẻ nào ta gặp :
"Ai có thể nói giùm ta
Tên ăn cắp giấc ngủ ở nơi nào ?"
Ai đã ăn cắp giấc ngủ trên đôi mắt bé ?
Ta phải biết mới đ−ợc.
Nếu ta mà tóm đ−ợc hắn, ta sẽ cho hắn một bài học nên thân
Ta sẽ xông vào trong tổ hắn
Và xem hắn đã cất giấu ở nơi nào
Những giấc ngủ hắn đã từng ăn cắp.
Ta sẽ chiếm tất và sẽ mang tất cả về nhà.
Ta sẽ buộc đôi cánh hắn thật chặt
Và sẽ đặt hắn lên bờ sông
Và để cho hắn chơi trò câu cá
Với một cây sậy giữa đám cói và lùm hoa súng.
Khi chiều xuống và chợ đã tan
Và trẻ con trong làng đã ngồi bên gối mẹ
105
Thì những con chim đêm thét vào tai hắn
Những lời mỉa mai chế giễu :
"Giờ, ng−ơi sẽ đánh cắp giấc ngủ của ai nào ?".
(Đào Xuân Quý dịch)
Gợi ý phân tích bài Mây và sóng
Mây và sóng là bài thơ viết về tình cảm mẹ con thật sâu sắc và cảm động. Bài thơ không
chỉ đ−ợc trẻ em yêu thích mà còn đ−ợc ng−ời lớn đón nhận với một tình cảm thân thiết và
trân trọng.
− Trùm lên cả bài thơ là chất trữ tình lãng mạn
Tình yêu th−ơng đặc biệt và sự đồng điệu với tâm hồn trẻ thơ của tác giả đ−ợc kết tinh ở
nhiều hình ảnh thơ mộng và đẹp đẽ. Tago đã dựng lên một không gian huyền ảo nh− trong
truyện cổ tích. Không gian ấy trải vô tận trên mây và sóng, có cả buổi sớm mai vàng trong
trẻo, tinh nguyên ; có cả lúc chiều tà êm ái, cả vầng trăng bạc tạo nên một cảnh sắc thiên
nhiên tuyệt diệu. Cảnh ấy h− h−, ảo ảo nh− một thế giới thần tiên.
Con ng−ời ở trong đó, hoà đồng với vũ trụ và thiên nhiên. Những ng−ời sống trên mây,
trên sóng n−ớc đang vẫy gọi, rủ mời em bé đi chơi với những cảnh đẹp tuyệt vời, bay bổng,
tạo nên một thế giới mới, một cõi thiên đ−ờng của trẻ nhỏ :
"Hãy đến bên bờ trái đất
Và đ−a tay lên trời,
Em sẽ đ−ợc nhấc bổng lên mây..."
"Hãy đến chỗ gần sát biển
Và đứng đó nhắm nghiền mắt lại,
Là em sẽ đ−ợc đ−a lên trên làn sóng..."
Chất trữ tình và yếu tố lãng mạn kết hợp hài hoà tạo nên bức tranh thật kì diệu và quyến
rũ. Cả vũ trụ này bỗng nhiên đ−ợc thâu tóm trong tầm tay của em bé. Mây kia, sóng kia đều
là bạn của em, thân thiết biết chừng nào. Con ng−ời nh− đang bồng bềnh trên mây và sóng.
Vũ trụ thì bao la, thời gian thì vô tận. Ng−ời đọc rung động với những hình ảnh đẹp đẽ, nên
thơ, tâm hồn nh− cùng bay với mây, cùng trôi theo sóng. Chất trữ tình làm cho bài thơ thêm
m−ợt mà, uyển chuyển, đồng thời cũng tạo nên một bức tranh thiên nhiên hài hoà, huyền bí,
gây hấp dẫn cho ng−ời đọc.
− Đằng sau chất trữ tình, lãng mạn là ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ
Bài thơ không chỉ là bức tranh thiên nhiên tuyệt diệu mà cái cốt lõi ở đây là tình cảm mẹ
con sâu sắc và cảm động. Thế giới thần tiên mà những ng−ời sống trên mây, trên sóng n−ớc
vẽ ra thật đẹp và hấp dẫn cũng không thể quyến rũ đ−ợc em bé bởi một điều giản dị :
"Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi đ−ợc"
Đây là lí do mà em bé đ−a ra để từ chối lời mời hấp dẫn của mây, của sóng. Lí do thật
giản dị mà cũng thật thiêng liêng.
Sự đối lập giữa mây, n−ớc (những cái vô biên) với em bé (cái hữu hình, có hạn) càng
làm nổi bật tính kiên quyết và lòng kính yêu mẹ vô bờ bến của em. Em đã từ chối tất cả để
đ−ợc bình yên bên mẹ, và với em, hạnh phúc thế là đủ. Chính tình yêu mẹ đã chắp cánh cho
−ớc mơ bay bổng và làm nền cho trí t−ởng t−ợng tuyệt vời thông minh của em :
"Nh−ng con biết một trò chơi thích hơn trò ấy, mẹ ơi,
106
Con sẽ là mây và mẹ sẽ là trăng
Con sẽ lấy hai tay trùm lên ng−ời mẹ
Và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm...
Con sẽ là sóng, mẹ sẽ là một bờ biển lạ lùng
Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi
Và vỗ vào gối mẹ c−ời vang,
Và không một ai trên cõi đời này biết nơi đâu mẹ con ta đang ở."
Đó cũng chính là hạnh phúc, là chốn thiên đ−ờng riêng của bé em và mẹ.
Cái thú vị, cái mơ −ớc của bé em suốt đời đ−ợc sống trong vòng tay của mẹ, cũng là tính
triết lí của bài thơ. Hạnh phúc, niềm sung s−ớng của con ng−ời không phải kiếm tìm ở đâu
xa xôi mà chính là ở d−ới mặt đất, trong cánh tay mẹ hiền trong cõi đời thực.
Với chất trữ tình, lãng mạn dồi dào, kết hợp với tính triết lí sâu sắc, làm cho bài thơ vừa
bay bổng, vừa hiện thực. Nó làm nổi bật lên tình cảm và thái độ của Tago đối với trẻ thơ.
Tiếng thơ của ông đ−ợc cất lên từ cách nhìn, cách nghĩ, cách nói của các em. Ông luôn luôn
trìu mến, nâng niu, chiều chuộng nh−ng cũng rất nghiêm khắc với trẻ em. Ông có thể nhập
tâm, có thể hoá thân làm em bé để cùng nói những điều mơ −ớc, cùng chơi những trò chơi
thú vị, cùng t−ởng t−ợng ra những giấc mơ "nàng – tiên – giấc – ngủ", những giấc mơ đ−ợc
thấy thuyền giấy "trôi mênh mang d−ới ánh sao khuya" (Thuyền giấy) ; nh−ng cũng có lúc,
ông là một ông bố thật nghiêm khắc, có thể "rày la và trừng phạt" khi con có lỗi (Phán xử),
...
Bài thơ, với những màu sắc, ánh sáng, hoạt động, cả con ng−ời, trò chơi và vũ trụ, cả
thực và mộng đã đ−a ng−ời đọc vào một thế giới đẹp đẽ, trong sáng, huyền diệu. Nh−ng còn
cao hơn thế, tài năng và tâm hồn chứa chan tình nhân ái của Tago đã tổng hoà đ−ợc chúng,
tạo nên một sức mạnh nghệ thuật có khả năng thanh lọc cảm xúc đến kì lạ.
Bài thơ đã đi qua bao thế hệ, v−ợt qua bao biên giới, và chắc chắn còn đi xa hơn nữa để
đến với nhiều thế hệ trẻ thơ trên thế giới.
II - Tônxtôi (Lep nicôlaêvicH tônxtôi)
1. Giới thiệu tác giả
Lep Nicôlaêvich Tônxtôi sinh ngày 28 tháng 8 năm 1828 và mất ngày 7 tháng 11 năm
1910. Ông là nhà văn Nga vĩ đại sinh tr−ởng trong một gia đình quý tộc ở trại ấp Iaxnaia
Pôliana (nay là Viện Bảo tàng Quốc gia L.N Tônxtôi). Ông nổi tiếng là ng−ời thông minh,
say mê văn học, âm nhạc và đọc nhiều, hiểu biết rộng. Ông biết tới hơn m−ời ngoại ngữ, đọc
thông viết thạo tiếng Latinh, tiếng Pháp, Anh, Italia, Hi Lạp. Vốn hiểu biết phong phú ấy đã
giúp cho ông làm chủ đ−ợc văn hoá nhân loại. Ông đã cống hiến cho văn học thế giới những
tác phẩm văn học nổi tiếng nh− bộ sử thi Chiến tranh và hoà bình ; các tiểu thuyết Phục
sinh, Anna Karênina, Thời thơ ấu, ... và những truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích, truyện ngắn
viết cho thiếu nhi.
Trong suốt thời thơ ấu, Tônxtôi đã sống gần gũi với nông dân và thiên nhiên Nga. Ông
đã có một tuổi thơ khá êm đềm ở trại ấp Iaxnaia Pôliana, nh−ng sau này, đ−ợc chứng kiến
nhiều cảnh bất công trong xã hội, đặc biệt là sau khi đi du lịch nhiều n−ớc trên thế giới trở
về (1857), ông đã có sự chuyển biến quan trọng trong thế giới quan và t− t−ởng nghệ thuật.
Ông càng thấy rõ sự t−ơng phản giữa cuộc sống nghèo khổ của nông dân với cuộc sống xa
107
hoa thừa thãi của giai cấp địa chủ, quan lại. Tônxtôi đã bỏ tiền xây tr−ờng học và dành nhiều
công sức để đem lại sự no ấm cho con em nông dân.
Những truyện ngắn và truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi đ−ợc ông tập hợp in trong
Sách học vần và Sách tập đọc tiếng Nga. Trong đó có những truyện rất hấp dẫn nh− : Phi-li-
pốc, Ba con gấu, S− tử và chó con, Con cá mập, ... Ông còn dịch nhiều truyện ngụ ngôn
Êdốp ra tiếng Nga. Th−ờng thì truyện ngụ ngôn có kết thúc bằng một lời giáo huấn nh−ng
Tônxtôi đã vứt bỏ những đoạn kết ấy, chỉ giữ lại hành động và tính cách của các nhân vật.
Và ông đã chuyển những sự kiện của truyện về với môi tr−ờng thân quen : môi tr−ờng trẻ
thơ trên đất n−ớc Nga. Chính vì vậy, truyện dịch của ông mang đậm phong vị Nga và dấu ấn
riêng của ngòi bút Tônxtôi. Nhìn chung, truyện viết cho thiếu nhi của ông tràn đầy t− t−ởng
nhân văn và ý nghĩa giáo dục. Nhà văn Pháp R.Rôlăng đã có nhận xét về những ảnh h−ởng
của L. Tônxtôi tới chính bản thân ông nh− sau :
"Các bạn cũng biết, với t− cách con ng−ời và nghệ sĩ, L.Tônxtôi có ý nghĩa nh− thế nào
đối với tôi lúc còn trẻ. Cánh tay mạnh mẽ của ông đã nâng đỡ tôi trong cảnh cô đơn tinh
thần ở ph−ơng Tây.
Cách nhìn rõ tâm hồn và các đồ vật của ông đã giúp tôi đổi mới quang cảnh vũ trụ. Ông
dạy tôi cách nhìn và yêu mến nhân loại. Tôi mong muốn truyền cho những ng−ời khác tia
lửa mà tôi đã khơi đ−ợc trong đống lửa của ông..." Dẫn theo Tác phẩm văn 11, NXB Giáo
dục, H., 1995).
Cùng với những bộ tiểu thuyết đã kể trên, L. Tônxtôi