Theo các anh chị mục tiêu của dự án trong tình
huống nghiên cứu là gì?
Dự án có đạt được mục tiêu của nó hay không?
Theo các anh chị dự án là gì?
Các đặc điểm của dự án?
66 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu về quản lý dự án Introduction to Project Management, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 1
Đại học mở TP.HCM
Chương trình cao học Quản trị kinh doanh
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
INTRODUCTION TO PROJECT
MANAGEMENT
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 2
Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN
Năm sinh: 1965
Giáo dục:
Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.
Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh tế học ứng
dụng cho phân tích chính sách”, 1998.
Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute
of Technology (AIT), Thailand, 2002.
Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại Pukyong National
University (PKNU),Busan, Korea
Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích & thẩm định đầu tư XD - bất
động sản, Phương pháp nghiên cứu, Kinh tế xây dựng
Email: luutruongvan@yahoo.com
Website:
Tự giới thiệu
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 3
Câu hỏi thảo luận
Theo các anh chị mục tiêu của dự án trong tình
huống nghiên cứu là gì?
Dự án có đạt được mục tiêu của nó hay không?
Theo các anh chị dự án là gì?
Các đặc điểm của dự án?
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 4
You cannot manage what you do not plan
Bạn không thể quản lý những gì mà bạn không họach định
You cannot plan what you do not measure
Bạn không thể họach định những gì mà bạn không đo lường/định
lượng
You cannot measure what you do not know
Bạn không thể đo lường/định lượng những gì mà bạn không biết
You cannot manage what you do not know
Bạn không thể quản lý những gì mà bạn không biết hoặc không có
kiến thức về nó.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 5
KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN
Nhóm các
công việc
Mục tiêu nhất định
Có thời điểm bắt đầu
Có thời điểm kết thúc
Sử dụng tài nguyên có
giới hạn
Quy trình
xác định
DỰ ÁN
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 6
Dự án là gì?
Dự án là một chuỗi công việc “một lần (one-time)” mà giới
hạn thời điểm bắt đầu và kết thúc, quy mô và các mục tiêu
được định nghĩa rõ ràng, và một ngân sách đã được dự trù
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 7
Các đặc điểm của dự án
Một dự án chứa đựng một mục tiêu đã được
định nghĩa rõ ràng.
Mục tiêu của dự án được xác định thông qua
quy mô, tiến độ và chi phí.
Một dự án được thực hiện thông qua 1 chuỗi
của các công tác độc lập.
Một dự án sử dụng các tài nguyên khác nhau
để thực hiện các nhiệm vụ của nó.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 8
Các đặc điểm của dự án
Một dự án có thời điểm bắt đầu đã được xác
định và một ngày hoàn thành đã được kỳ vọng.
Một dự án là duy nhất.
Mỗi dự án đều có khách hàng
Nhưng tại sao các dự án lại thất bại?
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 9
Các đặc điểm của dự án
Dự án có một mức độ không chắc chắn.
Trong lập kế hoạch dự án, nhiều giả định đã được
đặt ra. Tuy nhiên trong thực tế, không phải lúc
nào các giả định đó luôn luôn chính xác.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 10
Đo lường sự thành công của dự án
Chúng ta đo lường sự thành công của dự án
thông qua 4 ràng buộc chính của dự án.
Quy mô.
Chi phí.
Tiến độ.
Sự thỏa mãn của khách hàng (chất lượng và
sự thực hiện).
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 11
Các ràng buộc của dự án
Quy mô dự án – Các yêu cầu của dự án (deliverables)
đã được hoàn thành?
Chi phí dự án – Có phải chăng chi phí dự án là xấp xỉ
với số tiền mà khách hàng đồng ý chi trả?
Tiến độ – Dự án đã được hoàn thành đúng hạn?
Sự thỏa mãn của khách hàng – Khách hàng có thỏa
mãn với chất lượng dự án không?
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 12
Vòng đời dự án (Project Life Cycle)
Nhận dạng
Khởi động
Định nghĩa
Thiết kế
Cung cấp
Kết thúc
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 13
Vòng đời dự án......
Nhận dạng
Nhận dạng nhu cầu
Ước lượng sơ bộ
Độ chính xác - 50% to + 100%
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 14
Vòng đời dự án......
Khởi động
Mục đích
Tài liệu hóa quy mô sơ bộ, các
yêu cầu nguồn lực và các ràng
buộc cần thiết để hoàn thành dự
án
Phê duyệt nhu cầu dự án
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 15
Vòng đời dự án......
Khởi động
Các công việc
Xem xét và phê duyệt yêu cầu
Thiết lập các khái quát
Nghiên cứu khả thi (Feasibility Study)
Ước lượng khái quát (Conceptual
Estimate) - Độ chính xác -30% to + 50%
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 16
Vòng đời dự án......
Định nghĩa
Mục đích
Định nghĩa dự án 1 cách đầu đủ và xác
định khả năng đứng vững của dự án
Thiết lập kế hoạch ban đầu cho sự giành
được các mục tiêu dự án
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 17
Vòng đời dự án......
Định nghĩa
Các công việc
Bổ nhiệm các thành viên chủ chốt của Ban QLDA
Thiết lập Tóm tắt dự án, Work Breakdown Structure (WBS)
– Thiết kế sơ bộ
Nghiên cứu (môi trường, kinh tế, quản lý giá trị, v.v…)
Hoàn thành Kế hoạch quản lý dự án (Project Management
Plan)
Ước lượng khái quát (Definition Estimate) - Độ chính
xác - 15% to +25%
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 18
Vòng đời dự án......
Thiết kế
Mục đích
Thiết kế chi tiết làm thế nào để tạo ra,
điều hành và bảo dưỡng dự án
Chuẩn bị một ước lượng chi tiết về chi phí
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 19
Vòng đời dự án......
Thiết kế
Các công việc
Xem xét lại thiết kế - Thiết kế chi
tiết
Xem xét báo cáo định nghĩa dự án
Điều chỉnh ngân sách
Ước lượng thiết kế (Design
Estimate) - Độ chính xác ± 10%
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 20
Vòng đời dự án......
Cung cấp
Mục đích
Cung cấp sản phẩm dự án
Các công việc
Sự chuẩn bị các đặc điểm kỹ thuật
(Specification) và các bản vẽ
Ước lượng trước cung cấp (Pre-provision)
Độ chính xác ± 5%
Cung ứng (procurement)
Cung cấp sản phẩm
Commissioning (ñaët mua haøng)
Sự hoàn thành thực tế
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 21
Vòng đời dự án......
Kết thúc dự án
Mục đích
Cung cấp các sản phẩm dự án mà phù hợp với
yêu cầu của khách hàng bởi sự sửa chữa các
sai sót và xử lý các điểm không phù hợp
Lưu trữ thông tin dự án vào cơ sở dữ liệu của
khách hàng và co6gn ty QLDA
Phân tích quá trình thực hiện dự án và rút ra
bài học kinh nghiệm
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 22
Vòng đời dự án......
Kết thúc
Các cộng việc
Báo cáo hoàn thành dự án
Trách nhiệm pháp lý về các sai sót: thời
đoạn bảo hành
Nghiệm thu hoàn thành dự án
Xem xét/kiểm toán hậu dự án
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 23
Câu hỏi thảo luận
Phân tích tình huống dự án 112 và nhận dạng
nguyên nhân gây ra thất bại dự án?
Hãy chỉ rõ nguyên nhân nào rơi vào giai đoạn
nào trong vòng đời dự án?
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 24
Quản lý dự án (Project Management) là gì?
QLDA (Project Management) chủ yếu là
QUẢN LÝ THAY ĐỔI (MANAGEMENT
OF CHANGE)
• Có nghĩa là:
Nếu sự việc cứ diễn ra suôn sẽ thì chúng ta
không cần đến Quản lý dự án ! Mà chỉ đơn
thuần là lập kế hoạch và triển khai thực hiện
!
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 25
Các chức năng cốt lõi của QLDA
Quản lý quy mô
Quản lý chất lượng
Quản lý thời gian
Quản lý chi phí
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 26
QUẢN LÝ TỔNG THỂ DỰ ÁN
Gồm các quá trình
cần thiết để đảm bảo
rằng các thành phần
của dự án được điều
phối một cách hợp lý,
đạt và vượt yêu cầu
của các bên tham gia
dự án.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 27
QUẢN LÝ QUY MỄ DỰ ÁN
Là một phần của
QLDA, bao gồm các
quá trình cần thiết để
đảm bảo đã bao gồm
tất cả các công việc
được yêu cầu để hoàn
tất thành công dự án,
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 28
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN
Là một phần của
QLDA, bao gồm các
quá trình cần thiết để
đảm bảo dự án sẽ
thoả mãn các yêu cầu
đã được đề ra,
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 29
QUẢN LÝ THỜI GIAN DỰ ÁN
Là một phần của
QLDA, bao gồm các
quá trình cần thiết để
đảm bảo thời hạn hoàn
thành dự án
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 30
QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
Là một phần của quản
lý dự án, bao gồm các
quá trình cần thiết để
đảm bảo dự án được
hoàn thành trong
ngân sách được duyệt,
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 31
Các chức năng tiện ích của QLDA
Quản lý rủi ro
Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý thông tin dự án
Quản lý hợp đồng/cung ứng
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 32
QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
Là một phần của quản lý
dự án, bao gồm các quá
trình liên quan tới việc
xác định ,phân tích và
xử lý rủi ro của dự án.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 33
QUẢN LÝ NHÂN LỰC DỰ ÁN
Là một phần của QLDA,
bao gồm các quá trình cần
thiết để sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực tham
gia vào dự án
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 34
QUẢN LÝ GIAO TIẾP DỰ ÁN
Là một phần của QLDA, bao gồm các quá trình cần
thiết để đảm bảo tạo ra, thu nhận, cất giữ ,và xử lý
thông tin của dự án kịp thời gian
Đầu Vào
(Thông tin của tổ
chức)
HTTTQLDA
Cơ sở dữ
liệu
Ban
DA
Ban
DA
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 35
QUẢN LÝ CUNG ỨNG CỦA DỰ ÁN
Là một phần của
QLDA, bao gồm các
quá trình cần thiết để
tìm kiếm hàng hoá,
dịch vụ ngoài khả
năng thực hiện của tổ
chức.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 36
Chủ nhiệm dự án - ‘Người lãnh đạo’
5 yếu tố cơ bản cho một nhà lãnh đạo
Thách thức với tiến trình
Chia sẽ tầm nhìn
Tạo điều kiện người khác hành động
Làm gương
Khuyến khích nhiệt huyết
Kouzes và Posner
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 37
Chủ nhiệm dự án - ‘Người lãnh đạo’
Thách thức tiến trình
Con người thường phấn đấu nổ lực hết mình khi bị thách thức
Có cảm hứng chia sẽ tầm nhìn
Con người thường muốn thấy giá trị sau một con người lãnh
đạo
“một người mà không có đối tượng ủng hộ theo sau thì không
phải là một lãnh đạo, và con người sẽ không là đối tượng ủng
hộ trừ khi họ đồng ý với tầm nhìn như là của chính mình. Bạn
không thể ra lệnh cho một sự cam kết thống nhất mà bạn chỉ
có thể truyền cảm hứng cho nó.”
Kouzes and Posner.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 38
Chủ nhiệm dự án - ‘Người lãnh đạo’
Tạo điều kiện cho người khác hành động
Lãnh đạo tốt thường CÓ UY QUYỀN với nhân viên
Lãnh đạo không thể tự mình làm việc
Lãnh đạo tốt sẽ xưng “chúng ta”
Lãnh đạo tồi thường xưng “tôi”
Các nhà lãnh đạo hiệu quản làm cho nhân viên cảm thấy
mạnh mẽ hơn
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 39
Chủ nhiệm dự án - ‘Người lãnh đạo’
Khuyến khích nhiệt huyết
Khuyến khích thành viên trong nhóm một khi công
việc khó thực hiện
Lãnh đạo tốt cần chứng tỏ nhân viên của mình sẽ có
thể chiến thắng và do vậy cần phải khuyến khích họ
Chứng tỏ cho nhân viên thấy rằng bạn mong đợi
nhiều ở họ. Nếu bi quan vào kết quả thực hiện, đó là
điều bạn sẽ nhận lấy.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 40
Vai trò và trách nhiệm của giám đốc dự án
(Project manager)
Kiểm soát một dự án từ lúc khởi đầu đến lúc kết thúc dự án
Thiết lập Ban Quản lý dự án (Project Management Team)
Cân nhắc cẩn thận tất cả các giải pháp có thể
Chuẩn bị một Kế hoạch quản lý dự án (Project Management
Plan)
Quản lý các thay đổi
Thay mặt chủ đầu tư thanh tốn tất cả các chi phí dự án theo
hợp đồng
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 41
Vai trò và trách nhiệm của giám đốc dự án
(Project manager)
Điều phối tất cả các hoạt động của Ban Quản lý dự án
Xem xét một cách định kỳ tiến trình dự án
Báo cáo tiến trình dự án đến chủ đầu tư/khách hàng
Đảm bảo các quy trình kiểm tra chất lượng là đang được
thực hiện đầy đủ và đúng cách
Tham gia vào xem xét/kiểm toán hậu dự án
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 42
Khuyến nghị
Thất bại và thành công
Hãy nhớ mục tiêu của dự án
Lập kế hoạch kỹ càng
Thống nhất kế hoạch quản lý dự án với
khách hàng
Phân tích rủi ro liên quan đến dự án
Nắm rõ đối tượng làm việc- biết lắng
nghe và học hỏi
Theo dõi kiểm tra thường xuyên tiến độ
& chi phí
Báo cáo tiến độ và thảo luận những khó
khăn trở ngại với khách hàng và đồng
nghiệp
Không bỏ đi hạng mục chức năng nào
do kinh phí và thời gian (Do not
sacrifice functionality for either cost or
time)
Không tiến hành nếu không có kế
hoạch từ trước
Không áp dụng hình thức ủy quyền
quản lý tổ dự án (Do not adopt an
authoritarian approach to management
of your team)
Không che dấu vấn đề khó khăn hay
trở ngại đối với tổ và khách hàng.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 43
CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ DỰ ÁN TRÊN
THẾ GIỚI
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 44
Các chuẩn mực QLDA trên thế giới
Các tổ chức quốc tế như Viện quản lý dự án (Project
Management Institute - PMI) và Hiệp hội Quản lý dự
án quốc tế (International Project Management
Association - IPMA) thúc đẩy quản lý dự án bởi việc
cung cấp các chương trình quản lý nghề nghiệp.
PMI cấp chứng chỉ Project Management Professional
(PMP) cho những ai chứng minh đủ khả năng trong lĩnh
vực quản lý dự án.
Trong năm 1987, PMI xuất bản lần đầu Project
Management Body of Knowledge (PMBOK) nhằm tư
liệu hóa và tiêu chuẩn hóa các thực hành QLDA đã được
chấp nhận
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 45
PMI’s PMBOK® Guide
PMI đã biên soạn kiến thức nền tảng của QLDA. Nó đã được hiệu
chỉnh đáng kể sau nhiều năm.
Tiền thân của PMBOK® là báo cáo PMI’s ESA (Ethics, Standards,
and Accreditation) năm 1983, đã đề nghị 6 thành phần chính là quản
lý quy mô, chi phí, thời gian, chất lượng, nguồn nhân lực và giao tiếp.
PMBOK® 1987 là một tài liệu mới hoàn toàn. Nó đã thêm quản lý
cung ứng/hợp đồng và quản lý rủi ro vào 6 thành phần trước đó.
1996 PMBOK® Guide là một tài liệu được viết lại toàn bộ mà thêm
quản lý tích hợp dự án vào 8 thành phần trước đó.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 46
PMI’s PMBOK® Guide
9 thành phần sau đó đã được đặt tên lại là Project Management
Knowledge Areas (các lĩnh vực kiến thức của QLDA) với từng
chương phân biệt.
Mỗi một lĩnh vực kiến thức có một số quá trình thành phần.
Mỗi một lĩnh vực kiến thức được thảo luận về các đầu vào, công cụ
và kỹ thuật, các đầu ra.
Có tất cả 39 quá trình thành phần
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 47
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 48
CHỨNG CHỈ PMP
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 49
Chứng chỉ Chuyên gia quản lý dự án (PMP)
có tên tiêng Anh là Project Management
Professional được cấp bởi PMI (Project
Management Institute).
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 50
CHỨNG CHỈ PMP
Được công nhận khắp thế giới như là 1 chuẩn mực của nghề
QLDA.
Là sự chứng thực về trình độ và kiến thức của những chủ
nhiệm dự án (CNDA).
Nó xác nhận những người có chứng chỉ này đã nắm vững
các khái niệm nguyên tắc, phương pháp luận & các công cụ,
kỹ thuật quản lý để quản lý dự án;
Việc thi lấy chứng chỉ PMP được căn cứ trên tài liệu
PMBOK
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 51
Trình độ yêu cầu tối thiểu để tham dự ký thi lấy
chứng chỉ PMP
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 52
Cách thức tham dự và đặc điểm của kỳ thi PMP
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 53
Cách thức tham dự và đặc điểm của kỳ thi PMP
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 54
Lệ phí tham dự kỳ thi PMP (giá 2007)
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 55
The Association of Project Management Body of
Knowledge (APMBoK®)
Hiệp hội Quản lý dự án Vương quốc Anh (United Kingdom’s APM)
thực hiện chương trình chứng nhận của nó vào những năm đầu của thập
niên 1990, họ làm thế bởi vì họ cảm thấy rằng PMI’s PMBOK® của
PMI không đủ để phản ánh những kiến thức mà nghề nghiệp QLDA cần.
Phiên bản thứ tư của APMBoK® năm 2000 gồm có 7 đề mục chính với
42 thành phần.
Trong khi mô hình PMI tập trung vào hoàn thành dự án “đúng hạn, đúng
ngân sách, và quy mô” thì của APM lại phản ánh một quan điểm rộng
hơn về chuyên môn, “định địa chỉ cả hai bối cảnh của dự án và các nội
dung quản lý kỹ thuật, thương mại và tổng quát mà nó tin là quan trọng
hoàn tất dự án 1 cách thành công”
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 56
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 57
European Bodies of Knowledge
Căn cứ vào phiên bản APMBoK® năm 1992 và 1993, vài quốc gia Châu Âu bao
gồm: Áo, Pháp, Thụy Sỹ, Hà Lan đã phát triển Nền tảng QLDA của chính họ.
Hiệp hội Quản lý dự án quốc tế (The International Project Management
Association - IPMA), một liên đoàn các hiệp hội QLDA quốc gia của nhiều nước
mà chủ yếu là Châu Âu, đã phát triển IPMA Competence Baselines (ICB) vào
những năm cuối của thập niên 1990.
Nó là cơ sở kiến thức cơ bản với mục đích chính cung cấp tham khảo cho các hiệp
hội thành viên của nó để phát triển National Competence Baselines (NCBs) cho
từng hiệp hội thành viên.
Đa số các hiệp hội thành viên đều có cơ sở của chính mình để chứng nhận cho các
giám đốc dự án của họ.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 58
European Bodies of Knowledge
ICB bao gồm khoảng 28 thành phần cốt lõi mà không
được nhóm lại theo những tiêu đề phụ, nó được trình bày
như là cấu trúc của “hoa hướng dương” – 28 “cánh hoa” từ
trung tâm.
Có 14 thành phần được thêm vào kiến thức QLDA và kinh
nghiệm để tạo ra 42 thành phần.
Trong mỗi NCB của các thành viên phải có 28 thành phần
cốt lõi
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 59
Japan’s P2M
Vào giữa năm 1999, Hiệp hội tiến bộ kỹ thuật Nhật Bản (Japan’s
Engineering Advancement Association - ENAA) đã nhận 1 nhiệm
vụ từ Bộ Kinh tế-Thương mại-Công Nghiệp Nhật Bản để thiết lập
một hệ thống kiến thức nền tảng QLDA mới cho Nhật Bản.
ENAA đã thành lập 1 hội đồng đề hướng dẫn, phát triển, và nghiên
cứu về QLDA mà sản phẩm là A Guidebook of Project & Program
Management for Enterprise Innovation— viết tắt một cách chính
thức là P2M vào năm 2001, với phiên bản tiếng Anh vào 2002 và
2004.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 60
Japan’s P2M
Việc ban hành, duy trì, và nâng cấp P2M được đảm nhiệm bởi Trung
tâm chứng nhận nghề nghiệp QLDA của Nhật Bản (Project
Management Professionals Certification Center - PMPCC).
Trung tâm này cũng thực hiện việc chứng nhận nghề QLDA tại Nhật
Bản dựa trên P2M.
PMPCC là một tổ chức phi lợi nhuận (not-for-profit organization),
với mục đích chính là thúc đẩy việc sử dụng hiệu quản của dự án và
chương trình QLDA trong công nghiệp Nhật Bản.
P2M và hệ thống chứng nhận của nó là công cụ quan trọng để hoàn
thành mục đích chính nói trên.
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 61
Japan’s P2M
P2M gốc bằng tiếng Nhật khoảng 420 trang, vì thế nó là một tài liệu
rộng và chi tiết.
P2M không chỉ đề cập đến QLDA cho 1 dự án đơn lẻ mà còn viết về
quản lý chương trình (program management).
Về khía cạnh QLDA, P2M có những chương về các mảng sau đây:
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 62
Japan’s P2M
Quản lý (QL) chiến lược dự án (Project Strategy Management)
QL tài chính dự án (Project Finance Management)
QL các hệ thống dự án (Project Systems Management)
QL tố chức dự án (Project Organization Management)
QL các mục tiêu dự án (Project Objectives Management)
QL các nguồn lực dự án (Project Resources Management)
Quản lý rủi ro (Risk Management)
QL kỹ thuật thông tin dự án (Project Information Technology
Management)
Quản lý các quan hệ dự án (Project Relations Management)
QL giá trị dự án (Project Value Management)
QL giao tiếp dự án (Project Communications Management)
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 63
Australian Institute of Project Management - AIPM
Viện nước Úc về QLDA (Australian Institute of Project
Management - AIPM) kế thừa phương pháp dựa trên sự thực
hiện (performance-based approach) để làm cơ sở cho chương trình
chứng nhận/đăng ký của nó.
Chính phủ Úc đã thông qua Bộ Việc làm-Giáo dục-Đào tạo, tích cực
thúc đẩy sự phát triển của Tiêu chuẩn năng lực quốc gia (National
Competency Standards) cho nghề QLDA
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 64
Australian National Competency Standards for
Project Management (ANCSPM)
Dạng thức của Australian Competency Standards nhấn mạnh nhận thức
hướng về sự thực hiện của các khả năng tại nơi làm việc và bao gồm các
thành phần chính như sau:
Các chức năng chính quan trọng của nghề QLDA
Tiêu chuẩn thực hiện.
Các chỉ thị của phạm vi: mô tả một cách chính xác hơn các bối cảnh
mà trong đó các tiêu chuẩn thực hiện sẽ được áp dụng
Các chương của ANCSPM tương đồng với 9 lĩnh vực kiến thức của
PMBOK® Guide
Luu Truong Van, Ph.D. (PKNU) 65
Tiêu chuẩn và kiến thức nền tảng QLD