Trong phần cuối trong series bài về gỡ bỏ URL chúng ta sẽ
nói về vấn đề theo dõi yêu cầu gỡ bỏ và khi nào thì không
cần dùng Google'URL remove tool. Nếu bạn chưa sẵn sàng
hãy xem lại các phần trước
Phần 1: Gỡ bỏ URL và directory (Chưa dịch)
Phần 2: Gỡ bỏ và cập nhật nội dung cache (Chưa dịch)
Phần 3: Gỡ bỏ nội dung bạn không sở hữu
Bài liên quan: Quản lý thông tin về bạn trên mạng
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gỡ bỏ URL, Phần IV: Kiểm tra yêu cầu và những trường hợp không nên dùng URL remove to, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gỡ bỏ URL, Phần IV: Kiểm tra
yêu cầu và những trường hợp
không nên dùng URL remove to
Trong phần cuối trong series bài về gỡ bỏ URL chúng ta sẽ
nói về vấn đề theo dõi yêu cầu gỡ bỏ và khi nào thì không
cần dùng Google'URL remove tool. Nếu bạn chưa sẵn sàng
hãy xem lại các phần trước
Phần 1: Gỡ bỏ URL và directory (Chưa dịch)
Phần 2: Gỡ bỏ và cập nhật nội dung cache (Chưa dịch)
Phần 3: Gỡ bỏ nội dung bạn không sở hữu
Bài liên quan: Quản lý thông tin về bạn trên mạng
Trạng thái của các Yêu cầu(yêu cầu gỡ bỏ nội dung)
Khi bạn đã submit yêu cầu gỡ bỏ, nó sẽ xuất hiện trong danh
sách các yêu cầu. Bạn có thể kiểm tra trạng thái của các yêu
cầu đó để biết nội dung đã đươợ gỡ bỏ hay còn đang trong
trạng thái chờ
Nếu yêu cầu của bạn bị từ chối, bạn có thể click vào link
"Learn more" để xem lý do tại sao yêu cầu bị từ chối. Qua đó
sẽ giúp bạn tìm ra cách thay đổi để yêu cầu đó được thực
hiện. Ví dụ, bạn cần phải thay đổi URL trong câu hỏi để đảm
bảo yêu cầu gỡ bỏ, hoặc là, nếu bạn có thể, bạn cần loại yêu
cầu khác.
Nếu khi yêu cầu đã ở trạng thái "Removed" nhưng bạn vẫn
thấy nội dung đó xuất hiện trên kết quả tìm kiếm, hãy kiểm
tra lại các vấn đề sau đây:
URL xuất hiện trên kết quả tìm kiếm có chính xác
hoàn toàn với URL bạn đã yêu cầu gỡ bỏ không? Nếu
hoàn toàn giống nhau, hoặc tương tự, nội dung đó có thể xuất
hiện trên nhiều URL trên site. Bạn đã gỡ bỏ một URL nhưng
những URL khác vẫn tồn tại.
Giải pháp: Yêu cầu gỡ bỏ tiếp các URL khác.
Nên nhớ rằng URL là case sensitive (phân biệt chữ
hoa chữ thường), vì vậy yêu cầu gỡ
bỏ không có
nghĩa là gỡ
bỏ
Giải pháp: Yêu cầu gỡ bỏ chính xác URL xuất hiện trên kết
quả tìm kiếm, kể cả chữ hoa lẫn chữ thường.
Khi trạng thái yêu cầu là "Remove", nhưng phải xem
lại bạn đã yêu cầu kiểu gỡ bỏ nào. Nếu yêu cầu gỡ bỏ toàn
bộ URL có nghĩa là URL đó không còn tồn tại trong kết quả
tìm kiếm. Nếu bạn yêu cầu gỡ bỏ cache, "Removed" có nghĩa
là chỉ có cache bị gỡ bỏ còn URL thì vẫn tồn tại
Giải pháp: Kiểm tra lại kiểu yêu cầu gỡ bỏ là gì bằng cách
nhìn vào cột "Remove Type". Nếu yêu cầu là gỡ bỏ cache
nhưng bạn muốn gỡ bỏ tất cả chắc chắn rằng URL đó đảm
bảo các yêu cầu gỡ bỏ và gửi yêu cầu gỡ bỏ mới gỡ bỏ toàn
bộ URL
Khi nào thì không dùng URL remove tool
Khi bạn thay đổi cấu trúc site (ví dụ như bạn chuyển
site từ .NET sang PHP)
Công cụ này nhằm mục đích gỡ bỏ khẩn cấp những nội dung
không mông muốn, ví dụ viết nhầm tên người yêu trên
blog . Nếu bạn vừa thay đổi cấu trúc site và các URL cũ
không còn chưa nội dung nữa, Google crawlers sẽ hiểu điều
đó và nó sẽ crawle lại theo cấu trúc URL mới, dần dần các
URL cũ sẽ bị loại bỏ khỏi kết quả search, không cần thiết
phải yêu cầu gỡ bỏ khẩn cấp bằng công cụ này
Gỡ bỏ các URL lỗi trong "crawl errors" của
Webmaster tools.
Công cụ này gỡ bỏ URL trong kết quả tìm kiếm chứ không
phải gỡ bỏ URL trong Webmaster Tools. Bạn không cần thiết
phải gỡ bỏ các URL trong "crawl errors" vì chúng tôi sẽ bỏ
qua URL này nếu gặp thông báo 404 (thông báo không tìm
thấy file) nhiều lần.
Lập website mới trên domain cũ
Nếu bạn sợ rằng site của mình đang bị phạt, hoặc bạn muốn
tất cả bắt đầu lại từ đầu sau khi mua lại domain của ai đó,
chúng tôi không khuyến khích việc sử dụng URL removal
tool để gỡ bỏ toàn bộ site để bắt đầu lại từ đâu. Search
Engine thu thập các thông tin từ nhưng site khác (link tới site
của bạn, từ nào dùng để mô tả site) và sử dụng chúng để hiểu
website của bạn. Kể cả khi chúng tôi gỡ bỏ hoàn toàn những
thông tin chúng tôi biết, thì các thông tin này sẽ lại xuất hiện
sau khi crawl lại các trang đó. Nếu bạn sợ rằng domain của
của mình vừa mua lại có một lịch sử xấu bạn nên điền vào
formreconsideration request để chúng tôi biết rằng domain đã
đổi chủ
Gỡ bỏ nội dung sau khi site bị hack
Nếu site của bạn bị hack, hacker đã tạo ra một đống các URL
xấu và đã được index, bạn có thể dùng URL removal tool để
gỡ bỏ những URL do hacker tạo ra, ví
dụ:
skq3w598.html. Nhưng chúng tôi khuyên bạn không nên
dùng cách này, thay vào đó bạn chỉ cần xoá nội dung vàcác
URL hacker tạo ra. Bài viết sau hướng dẫn chi tiết hơn về
cách ứng phó khi bị hack.
Muốn google hiển thị đúng URL website của bạn
Khi bạn yêu cầu gỡ
bỏ https://www.example.com/tattoo.html
thì cũng bị gỡ bỏ. Điều
đó cũng như vậy nếu bạn gỡ bỏ URL không có www, thì
URL có www cũng sẽ bị gỡ bỏ theo. Theo chúng tôi với
những URL như vậy thì nội dung là như nhau nên chúng tôi
không muốn người tìm kiếm gặp những nội dung trùng lặp
trên kết quả tìm kiếm. Vì vậy URL removal tool không cần
phải đóng vai trò như công cụ canonicalization, nó không
giúp cho bạn giữ lại URL mình thích, nó đơn giản chỉ gỡ bỏ
tất cả (cả http/https và www/không-www)
Chúng tôi hi vọng rằng với loạt bài viết trên có thể giải đáp
cho các bạn về vấn đề gỡ bỏ nội dung trong kết quả tìm kiếm
Google, và giúp bạn xử lý những vấn đề phát sinh. Hãy gửi
câu hỏi đến diễn đàn hỗ trợ nếu bạn có thêm câu hỏi nào
khác.