Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là song song khi chúng không có điểm chung
Định lý 1: Nếu mp(P) chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và cùng song song với mp(Q) thì mp(P) song song với mp(Q).
Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng có một và chỉ một mp song song với mp đó.
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc lôc §4. Hai mặt phẳng song song 1. Lí thuyết 2. Bài tập 1. Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng phân biệt (P) Song song (Q) Hoạt động 1 2. Điều kiện để hai mặt phẳng song song Định lý 1: Nếu mp(P) chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và cùng song song với mp(Q) thì mp(P) song song với mp(Q). 3. Tính chất Hệ quả 1: Nếu đường thẳng a song song với mp(Q) thì qua a có một và chỉ một mp(P) song song với mp(Q). Hệ quả 2: Hai mp phân biệt cùng song song với một mp thứ ba thì song song với nhau. Tính chất 2 Nếu 2 mp(P) và(Q) song song thì một mp(R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song. CABRI A’1 5. Hình lăng trụ và hình hộp A’2 A’5 A’3 A’4 Các loại hình lăng trụ A A' C’ B’ D’ C B D Hình hộp Định nghĩa: Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp. Hoạt động 3: Chứng minh rằng: Bốn đường chéo của hình hộp cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. CABRI Hình chóp cụt Phần hình chóp nằm giữa đáy và thiết diện nằm trên một mp song song với đáy gọi là hình chóp cụt.