Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu ko phải do chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa Mac-lenin đã hết vai trò lịch sử, đã lỗi thời.
Sự sụp đổ của Liên Xô là do Lenin qua đời, ở Liên Xô lúc này chính sách kinh tế mới không được tiếp tục thực hiện mà chuyển sang kế hoạch hóa tập trung cao độ. Trong thời gian đầu, kế hoạch hóa tập trung đã phát huy tác động mạnh mẽ, song đã biến dạng thành kế hoach hóa tập trung quan liêu bao cấp. Sau chiến tranh thế giới thứ II, Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì mô hình này. Mô hình này đã tuyệt đối hóa cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao, từ bỏ hay gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý trí nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường thực hiện chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động sáng tạo của người ao động. Do chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống quản lý nói chung và chậm đổi mới mô hình của chủ nghĩa xã hội nên hậu quả là Liên Xô đang rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước tư bản phát triển. Sự thua kém rõ rệt của Liên Xô thể hiện trong lĩnh vực công nghệ và năng suất lao động. Mà đây lại là yếu tố như Lenin nói, xét đến cùng, quyết định thắng lợi hoàn toàn của chế độ mới. Đấy không phải là những sai lầm khuyết tật do bản chất của chế độ xã hội mà do quan niệm giáo điều về chủ nghĩa xã hội
Bên cạnh đó, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện vừa sinh động vừa tinh vi vừa trắng trợn thực hiện được: Diễn biến hòa bình trong nội bộ của Liên Xô và các nước Đông Âu. Chủ nghĩa đế quốc thường xuyên tiến hành các cuộc chiến tranh khi bằng súng đạn khi bằng “ diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội, chống Liên Xô. Chủ nghĩa đế quốc đã sớm nhận ra cái “gót chân Asin” của cải tổ: đó là đường lối xét lại, là hệ tư tưởng tư sản, là chính sách thỏa hiệp, nhân nhượng vô nguyên tắc với Mỹ và phương Tây thể hiện tập trung ở “ tư duy chính trị mới”. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở bên ngoài theo sát quá trình cải tổ, tìm mọi cách để lái nó đi theo ý đồ của chúng.
Vì thế, chính sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội từ bên trong và từ trên chóp bu của cơ quan lãnh đạo cao nhất là nguyên nhân trực tiếp làm Liên Xô sụp đổ
2 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 4739 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hay phê phán quan điểm cho rằng: sự sụy đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu chứng tỏ chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa Mac-lenin đã hết vai trò lịch sử, đã lỗi thời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Hay phê phán quan điểm cho rằng: sự sụy đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu chứng tỏ chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa Mac-lenin đã hết vai trò lịch sử, đã lỗi thời
Bài làm
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu ko phải do chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa Mac-lenin đã hết vai trò lịch sử, đã lỗi thời.
Sự sụp đổ của Liên Xô là do Lenin qua đời, ở Liên Xô lúc này chính sách kinh tế mới không được tiếp tục thực hiện mà chuyển sang kế hoạch hóa tập trung cao độ. Trong thời gian đầu, kế hoạch hóa tập trung đã phát huy tác động mạnh mẽ, song đã biến dạng thành kế hoach hóa tập trung quan liêu bao cấp. Sau chiến tranh thế giới thứ II, Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì mô hình này. Mô hình này đã tuyệt đối hóa cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao, từ bỏ hay gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý trí nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường thực hiện chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động sáng tạo của người ao động. Do chậm đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống quản lý nói chung và chậm đổi mới mô hình của chủ nghĩa xã hội nên hậu quả là Liên Xô đang rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước tư bản phát triển. Sự thua kém rõ rệt của Liên Xô thể hiện trong lĩnh vực công nghệ và năng suất lao động. Mà đây lại là yếu tố như Lenin nói, xét đến cùng, quyết định thắng lợi hoàn toàn của chế độ mới. Đấy không phải là những sai lầm khuyết tật do bản chất của chế độ xã hội mà do quan niệm giáo điều về chủ nghĩa xã hội
Bên cạnh đó, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện vừa sinh động vừa tinh vi vừa trắng trợn thực hiện được: Diễn biến hòa bình trong nội bộ của Liên Xô và các nước Đông Âu. Chủ nghĩa đế quốc thường xuyên tiến hành các cuộc chiến tranh khi bằng súng đạn khi bằng “ diễn biến hòa bình” chống chủ nghĩa xã hội, chống Liên Xô. Chủ nghĩa đế quốc đã sớm nhận ra cái “gót chân Asin” của cải tổ: đó là đường lối xét lại, là hệ tư tưởng tư sản, là chính sách thỏa hiệp, nhân nhượng vô nguyên tắc với Mỹ và phương Tây thể hiện tập trung ở “ tư duy chính trị mới”. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở bên ngoài theo sát quá trình cải tổ, tìm mọi cách để lái nó đi theo ý đồ của chúng.
Vì thế, chính sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội từ bên trong và từ trên chóp bu của cơ quan lãnh đạo cao nhất là nguyên nhân trực tiếp làm Liên Xô sụp đổ
Và một bằng chứng cụ thể chứng tỏ Chủ nghĩa xã hội khoa học- Mac-lenin vẫn giữ vai trò lịch sử sáng suốt đó là sự đứng vững và phát triển của một số nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam. Trên cơ sở vận dụng và sáng tạo, phát riển của chủ nghĩa Mac-Lenin vào điều kiện cụ thể của môi nước, đã tìm ra con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện lịch sử mới và đã đạt được nhiều thành quả lớn. Đặc biệt Trung Quốc, đã trở thành một nước phát triển mạnh mẽ. Năm 2005, Trung Quốc đã vươn lên vị trí thứ tư trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, Nhật Bản và Đức. Bên cạnh đó các nước xã hội chủ nghiaxkhacs như Việt Nam, Lào, Cu ba cũng đang từng bước phát triển.
( Như vậy chủ nghĩa xã hội khoa học- chủ nghĩa Mac-Lenin sẽ là tương lai của xã hội loài người.