CC KHÁI NIỆM
yH?TH?NG- “Hệ thống là một tập hợp của
những thành phần có tương quan với nhau
trong một ranh giới” (Von Bertalanffy, 1978;
Conway, 1984)
yH?TH?NG- “Hệ thống là tổ hợp các thành
phần có tương quan với nhau, giới hạn trong
một ranh giới rõ rệt, hoạt động như một tổng
thể cùng chung mục tiêu, có thể tác động qua
lại lẫn nhau -hay kh?nang ph?n?ng v?ib?tc?
ph?nt?no nhum?tth? th?ng nh?t- và tác
động với môi trường ngoài” (Spedding, 1979)
98 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống canh tác các khái niệm & phương pháp nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG CANH TÁC
CÁC KHÁI NIỆM
&
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GV: TS. Nguyễn Văn Trai
CÁC KHÁI NIỆM
y HỆ THỐNG - “Hệ thống là một tập hợp của
những thành phần có tương quan với nhau
trong một ranh giới” (Von Bertalanffy, 1978;
Conway, 1984)
y HỆ THỐNG - “Hệ thống là tổ hợp các thành
phần có tương quan với nhau, giới hạn trong
một ranh giới rõ rệt, hoạt động như một tổng
thể cùng chung mục tiêu, có thể tác động qua
lại lẫn nhau -hay khả năng phản ứng với bất cứ
phần tử nào như một thể thống nhất- và tác
động với môi trường ngoài” (Spedding, 1979)
CÁC KHÁI NiỆM (tt)
y Các loại hệ thống:
9Hệ thống kín
9Hệ thống hở
y Hệ thống và khơng hệ thống:
phân biệt dựa vào thuộc tính quan trọng của hệ
thống tức là khả năng phản ứng lại với bất cứ một
phần tử nào như là một thể thống nhất
..do vậy mà bất cứ một số các sự vật nào khơng
liên hệ với nhau thì khơng thể tạo ra một hệ thống
được ...
Mơ hình hệ thống
và
sự tương tác với mơi trường
System
Environment
boundary
Input Output
CÁC KHÁI NiỆM (tt)
y Hệ thống và hệ thống phụ:
Các ví dụ:
¾Hệ thống kinh tế-chính trị của một quốc
gia
¾Hệ thống chăn nuơi (bị, gà, v.v)
¾Hệ thống nuơi thủy sản (cá, tơm, v.v)
CÁC KHÁI NiỆM (tt)
• Hệ thống canh tác (farming system)
“Là một nhĩm các phần tử cùng tác động để sản xuất
ra lương thực, thực phẩm và tiền,...nĩ cĩ khả năng
phản ứng lại như một thể thống nhất với những
thay đổi của mơi trường bên ngồi”
• Hệ thống canh tác tổng hợp
(integrated farming system)
“Là một hệ thống trong đĩ sản phẩm của một tiểu hệ
thống cĩ thể bị được đưa ra khỏi HT hay trở thành
đầu vào của một tiểu hệ thống khác”
CÁC KHÁI NiỆM (tt)
y Nghiên cứu đơn ngành (disciplinary
research)
Chỉ các nghiên cứu dựa vào các chuyên gia được
đào tạo trong từng lãnh vực chuyên mơn riêng biệt
y Nghiên cứu liên ngành và đa ngành
(inter-disciplinary and multi-
disciplinary research)
Chỉ sự phối hợp của các nhà nghiên cứu đơn ngành
lại với nhau trong pp nghiên cứu và phát triển
HTCT
KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
THEO KIỂU ÁP ĐẶT ‘top-down’
y Yêu cầu an ninh lương thực từ 1950s
y Nông dân cần phải làm theo sự chỉ dẫn của các
nhà khoa học dựa trên các kết quả nghiên cứu
y Một số thành tựu nhất định, đặc biệt trong cuộc
Cách mạng Xanh (Green Revolution-1960s):
x * sự xuất hiện của các giống cây trồng (rice, maize,
wheat) và vật nuôi (chicken, pig): năng suất cao, thời
gian sinh trưởng ngắn trên cùng diện tích đất
x * sản lượng nông nghiệp gia tăng đáng kể ở các nước
châu Á từ những năm 1960: giải quyết được vấn
đề thiếu hụt lương thực
KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
THEO KIỂU ÁP ĐẶT ‘top-down’
y Các vấn đề phát sinh:
◦ Cơng bằng xã hội (equity):
- điều kiện đất đai và cơng cụ sản xuất
phù hợp với giống mới
◦ Thối hĩa mơi trường (environmental
degradation):
- yêu cầu phân bĩn, thuốc tăng trưởng;
nguy cơ dịch bệnh và yêu cầu sử dụng
hĩa chất
y - không thích hợp với thực tế sản xuất của
nông dân ở các nước đang phát triển
y - 80% các chương trình nghiên cứu hay
phát triển nông thôn bị thất bại
y - Nguyên nhân thất bại: chỉ nghiên cứu và
chuyển giao kỹ thuật cho nông dân theo kế
hoạch từ trên xuống, không quan tâm đến
các hoàn cảnh, nguồn lực của nông hộ
KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
THEO KIỂU ‘top-down’
KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
ĐƠN NGÀNH
y Chỉ nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật đơn
lẻ theo từng chuyên ngành rõ rệt
y Không quan tâm hay phối hợp với các
chuyên ngành nghiên cứu khác
y Chưa tối đa hóa việc sử dụng nguồn lực
của nông hộ và chưa quan tâm đến mối
tương tác qua lại trong hệ thống canh tác
y Tạo ra những khó khăn mới và không
nhân rộng các tiến bộ kỹ thuật được.
Cách mạng xanh trong thủy sản
(“Blue Revolution”)
y Cĩ cuộc cách mạng xanh trong nuơi thủy
sản?
y Nhu cầu phát triển nuơi trồng thủy sản, nhất
là vùng châu Á: cá là nguồn đạm chính yếu;
khai thác tự nhiên giảm; dân số tăng
nhanh. (search data)
y Các nghiên cứu để phát triển NTTS chi phí
thấp được tiến hành những năm 1950s-
1960s (nhưng xem ra chưa thể sánh với
trồng trọt và chăn nuơi) (search data)
Cách mạng xanh trong thủy sản
(Blue Revolution)
y Đi sau CMX trong trồng trọt, sứ mệnh
của NTTS là phải nâng cao sản lượng
nhưng phải đi đơi với cơng bằng XH
và bảo vệ mơi trường – mơ hình nuơi
thủy sản bền vững
y Khĩ khăn: phải phát triển những mơ
hình sx qui mơ nhỏ (small-scale), với
sự đa dạng và phức tạp của trại nuơi.
Hệ thống nuơi thủy sản bền vững
Kỹ thuật
KTế- XHội Mơi trường
Nuơi bền vững
Năng suất
Lợi ích XH Bảo vệMT
KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
ĐƠN NGÀNH
Các ví dụ
y cải tiến giống cây trồng, vật nuôi, nhập giống
mới có năng suất cao
y xây dựng hệ thống thủy lợi chỉ phục vụ trồng
lúa
y xây dựng vùng nuôi tôm công nghiệp trong khu
vực rừng ngập mặn
* Các nguy cơ của NÔNG NGHIỆP “HIỆN ĐẠI”
CÁC QUAN ĐIỂM MỚI
TRONG NGHIÊN CỨU
HỆ THỐNG CANH TÁC
y Quan điểm hệ thống
y Quan điểm liên ngành
y Quan điểm nghiên cứu từ dưới lên
y Cách tiếp cận có sự tham gia cộng đồng
y Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững
Ví dụ: Phương pháp tiếp cận cĩ sự tham gia của người dân
Đặc tính của tiếp cận hệ thống
Cấp độ hệ thống
Nơng trại
Nộng hộ
Nhĩm cộng đồng
Vùng/quận/huyện
Sinh kế
Vụ mùa
Trồng trọt-chăn nuơi
Sinh kế nơng hộ đa nguồn-bền vững
Chức năng
Nghiên cứu
Nghiên cứu-khuyến nơng
Nghiên cứu-khuyến nơng-dịch vụ hỗ trợ
Đa thành phần bao gồm hạ tầng cơ sở
Các nhĩm thụ hưởng
Người dân
Người dân/các hiệp hội trong cộng đồng
Cộng đồng/hiệp hội và cá thể
Các vấn đề khác
Cơng bằng giới
An ninh lương thực nơng hộ
Quản lý tài nguyên và năng suất
Các p.p tiếp cận hệ thống qua các thời kỳ
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC
Ở VIỆT NAM
y Các vùng kinh tế-sinh thái Việt Nam
y Mỗi vùng có những đặc điểm khác nhau, có các lợi thế
khác nhau và thích hợp với những hệ thống canh tác
khác nhau
y Tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực sẵn có nhằm
đạt được sự phát triển bền vững
Các vùng sinh thái Việt Nam
y Tiêu chí phân vùng sinh thái: Địa hình, khí hậu thủy
văn, thổ nhưỡng, sử dụng đất và những hạn chế về
điều kiện mơi trường tự nhiên
1. Miền núi trung du Bắc bộ
2. Đồng bằng sơng Hồng
3. Duyên hải Miền Trung
4. Tây Nguyên
5. Đơng Nam Bộ
6. ĐBSCL
Phát triển NTTS theo các vùng
Kinh tế-Sinh thái
y Vùng miền núi trung du phía Bắc và
Tây Nguyên: nước ngọt-hồ chứa, VAC, tiêu
thụ tại chỗ
y Vùng đồng bằng sơng Hồng: nước ngọt,
mặn lợ, eo vịnh
y Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền
Trung: mặn lợ-biển
y Vùng Đơng Nam Bộ: nước ngọt-hồ chứa,
mặn lợ-biển
y Vùng ĐBSCL: đa dạng loại hình nuơi
QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG
y Xem xét mọi sự vật và hiện tượng như một
thể thống nhất, không phải là phép cộng
đơn thuần của các thành phần riêng lẻ.
y Quan tâm đến các mối quan hệ lẫn nhau
giữa các thành phần bên trong hệ thống
y Chú ý đến cấp bậc của hệ thống.
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG
y Có mục tiêu chung
y Có ranh giới, phạm vi rõ rệt
y Có các yếu tố đầu vào và đầu ra
y Có các thuộc tính của các thành phần
y Có tính cấp bậc
y Thay đổi theo thời gian và không gian
*Các ví dụ về hệ thống: 1,2,3,4,5,6,7.
y Thứ bậc của hệ thống
sinh thái nông nghiệp
và thủy sản
Hệ thống thủy sản Hệ thống chăn nuôi
Đàn cá nuôi
Hệ thống cây trồng Các hệ thống khác
Cá thể cá
Mô
Tế bào
Gene
Hệ sinh thái nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp
HỆ THỐNG
CANH TÁC
Hệ thống cây trồng Hệ thống thủy sản Hệ thống chăn nuôi
Hợp phần kỹ thuật
Quản lýThức ănGiốngNướcAo
Ví dụ về các cấp bậc của hệ thống canh tác
Môi trường kinh tế–xã hội của các hệ thống canh tác
Nguyên
liệu
CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ
QUỐC GIA/ MIỀN/TỈNH
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
(TỈNH/HUYỆN/ XÃ)
Giáo dục
Thông tin
Kỹ Thuật
Giáo dục
Thông tin
K.Nông
Quỹ
tài trợ
quốc tế
Ngân
hàng
Kỹ Thuật
Hội
Nông
Dân
NH/
Quỹ
tín
dụng
Nông
hộ
Đất/nước
Hàng tiêu
dùng
Nguyên
liệu
Lao
độngHTCT
(V-A-C-
)
HỆ THỐNG NÔNG TRẠI
Chợ
Thị trường
Thị trường quốc tế Chính sách thương mại toàn cầu
Chính sách giá
của quốc gia
Nguyên
liệu
Lao
động
Nguyên
liệu
Thị
trường
Lao
động
Nhân
lực
quốc
tế
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG
y Kết hợp phân tích và tổng hợp:
+ chức năng của các thành phần bên trong
+ mối tương quan giữa các thành phần
+ tác động qua lại với môi trường bên ngoài
y Kết hợp đa ngành, liên ngành
9Khai thác hết tiềm năng nguồn tài nguyên
9Ngăn ngừa tác động xấu lên mơi trường
chung
Các nguyên tắc trong nghiên cứu hệ thống
Phương pháp nghiên cứu hệ thống
(6 bước)
y Bước 1: Xác định vấn đề
y Bước 2: Định vị hệ thống
y Bước 3:Mô tả hệ thống
- ranh giới, phạm vi của hệ thống
- các yếu tố thành phần tạo nên hệ thống
- các quá trình tác động đến hệ thống
- hiện trạng ban đầu của hệ thống
- cách thức hoạt động của hệ thống
Phương pháp nghiên cứu hệ thống
y Bước 4: Phân tích vấn đề
y Bước 5: Giả định một giải pháp
y Bước 6: Thử nghiệm giải pháp
x - Đoán và đi
x - Thực nghiệm
x - Mô hình thực nghiệm (modeling)
Các trường hợp sử dụng phương pháp
hệ thống
y Phân tích một hệ thống sẵn có trong các
khái niệm sinh học hay kinh tế-xã hội
y Cải tiến một hệ thống sẵn có
y Tìm kiếm các cơ hội để phát triển một hệ
thống mới (vd: hệ thống nuôi thủy sản) ở
những nơi hệ thống đó chưa tồn tại
y Thiết kế và thử nghiệm một hệ thống mới
trước khi chuyển giao cho người dân để tối
thiểu hóa các rủi ro cho sinh kế của họ
4 chỉ tiêu để đánh giá HTCT thành công
y Năng suất được tối đa hóa.
y Khả năng sinh lợi cao
y Sự rủi ro ít
y Chi phí đầu tư thấp
HỆ THỐNG CANH TÁC
y Sự sắp xếp, phối hợp duy nhất và ổn
định nhất các hoạt động của nông hộ
x Trong điều kiện môi trường vật lý, sinh học, kinh
tế xã hội
x Phù hợp với mục tiêu, sở thích và các nguồn lực
sẵn có.
y Sự phối hợp trên tác động đến sản phẩm
làm ra và phương án sản xuất.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC
d. Thuộc tính của hệ thống canh tác
x Năng suất (Productivity)
x Tính ổn định (Stability)
x Tính bền vững (Sustainability)
x Tính công bằng (Equitability)
x Khả năng sinh lợi
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC
a. Ranh giới: nông trại
b. Thành phần:
- hệ thống nông trại-nông hộ
-một hoặc các hệ thống cây trồng – chăn nuôi
– thủy sản
- các yếu tố kinh tế xã hội
c. Thứ bậc:
- vị trí dưới Hệ Thống Nông Nghiệp Quốc Gia và
Hệ Thống Nông Nghiệp Toàn Vùng
- vị trí trên Hệ Thống Nông Trại/ Nông Hộ và
Hệ Thống Cây Trồng/ Vật Nuôi/ Thủy Sản
Đơn vị tài nguyên Đơn vị tài nguyên
Thu
nhập
Thời gian
Năng
suất
Thời gian
Năng
suất
Thu
nhập
Tỉ
lệ
dân
Thu nhập
Tỉ
lệ
dân
Thời gian
Năng
suất
Thời gian
Năng
suất
Thời gian
Năng
suất
Thời gian
Năng
suất
Thời gian
Năng
suất
Thời gian
Năng
suất
Rủi ro Rủi ro
Stress Stress
Thu nhập
CAO THẤP
TÍNH
ỔN ĐỊNH
NĂNG SUẤT
TÍNH
BỀN VỮNG
SỰ
CÔNG BẰNG
KHẢ NĂNG
SINH LỢI
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
y bố trí canh tác hợp lý để sử dụng tối ưu các tài
nguyên từng vùng sinh thái và của nông hộ
y tìm ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp với
điều kiện tự nhiên, phù hợp với các điều kiện
kinh tế xã hội, tập quán của nông dân
y nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội và đảm bảo
một sự phát triển bền vững của các hệ thống
canh tác
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU HTCT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
y đối tượng nghiên cứu là các nông trại nhỏ
y nông dân tham gia chặt chẽ vào quá trình
nghiên cứu
y nghiên cứu mang tính liên ngành, kết hợp
- giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
- giữa cán bộ địa phương – nông dân – nhà nghiên
cứu – người hoạch định chính sách
ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU HTCT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU HTCT
KHUYẾN
NÔNG
NÔNG DÂN
NGHIÊN
CỨU
Vùng
nghiên
cứu
HTCT
Sự phối hợp giữa nghiên cứu – khuyến nông – nông dân
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
1. Chọn điểm nghiên cứu
y Yêu cầu của một điểm được chọn:
- đại diện cho vùng sinh thái
- nhận được sự tham gia của cộng đồng
- nên gần hệ thống giao thông hay TT
Nghiên Cứu để tạo thuận lợi cho việc tham
quan, học hỏi cho nông dân ở các vùng khác.
TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HTCT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
y nhằm hiểu biết rõ hơn các hệ thống canh tác và các kỹ
thuật đang được nông dân áp dụng
y nhằm có được các thông tin đầy đủ về các điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội,
y nhằm phát hiện các kỹ thuật địa phương (ITK), các mô
hình phù hợp cho hiệu quả cao có thể được áp dụng trong
vùng nghiên cứu
y nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho việc thiết kế
các kế hoạch thử nghiệm
y nhằm chọn được nông dân cộng tác
y nhằm cung cấp các số liệu ban đầu, đánh giá tác động của
các giải pháp kỹ thuật
Mô tả điểm nghiên cứu
TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HTCT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
y Giai đoạn mô tả sơ khởi
¾giai đoạn này được tiến hành trong suốt quá trình nghiên cứu
để rút kinh nghiệm và hiệu chỉnh giải pháp kỹ thuật
¾xác định các khó khăn, thuận lợi
¾đánh giá tính khả thi của giải pháp kỹ thuật được đề xuất
y Giai đoạn mô tả chi tiết
¾được tiến hành ở hai thời điểm trước và sau quá trình nghiên
cứu
¾phục vụ cho đánh giá tác động của các giải pháp kỹ thuật
được đề xuất
TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HTCT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
* Các điều kiện tự nhiên trong vùng khảo sát
y địa hình (đồi núi, thung lũng, đồng bằng...)
y sông ngòi, kênh rạch
y điều kiện khí hậu
y các thảm thực vật tự nhiên
y các giống loài thú và thủy sản hoang dã...
Thông tin cần thiết để mô tả điểm nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
* Tình hình kinh tế xã hội ở địa phương
y Cơ cấu dân số và sự phân bố dân cư, tỉ lệ nam nữ, qui mô của một
nông hộ, số người trong độ tuổi lao động.
y Dân tộc và tôn giáo, các phong tục tập quán
y Chế độ sở hữu đất canh tác
y Mức sống của dân cư trong vùng, các ngành nghề hoạt động của
người dân, nghề nghiệp chính trong vùng
y Trình độ văn hóa, ngôn ngữ sử dụng
y Cơ sở hạ tầng nông thôn: đường giao thông, hệ thống điện, nước,
thông tin
y Số lượng trường học, câu lạc bộ, số trạm y tế, bệnh viện
y Các phương tiện thông tin đại chúng, các hình thức giải trí, giao
lưu văn hóa
Thông tin cần thiết để mô tả điểm nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
* Tình hình sản xuất nông nghiệp
y Trồng trọt: tình hình sử dụng đất; các loại cây trồng chính; mùa
vụ, qui mô sản xuất và sự phân bố các giống loài cây trồng; các kỹ
thuật canh tác; các phương thức thu hoạch và mua bán, các khó
khăn hiện nay...
y Chăn nuôi: các loại gia súc, gia cầm nào được nuôi phổ biến; hình
thức nuôi (gia đình hay trại lớn); chế độ chăm sóc; nguồn cung
cấp thức ăn và các dịch vụ thú y; các khó khăn hiện nay...
y Thủy sản: tình hình sử dụng mặt nước; hình thức nuôi thủy sản;
các kỹ thuật nuôi (chuẩn bị ao, giống loài thả nuôi, chế độ chăm
sóc, loại thức ăn, phòng trị bệnh...); các nguồn cung cấp nước, con
giống, thức ăn; các phương thức thu hoạch, bảo quản, chế biến và
tiêu thụ sản phẩm ; các khó khăn hiện nay ...
Thông tin cần thiết để mô tả điểm nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
* Thị trường
y Số lượng các chợ trong vùng, thời gian họp chợ, qui mô của chợ
y Các phương tiện vận chuyển nông hải sản đến chợ;
y Các hình thức sơ chế
y Thị trường tiêu thụ các sản phẩm trong vùng hay không
y Các kênh tiêu thụ nông hải sản ở địa phương
Thông tin cần thiết để mô tả điểm nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
Tiến trình xác định các khó khăn trở ngại
1. Liệt kê các khó khăn
2. Xếp loại các khó khăn
3. Xác định các nguyên
nhân gây ra khó khăn
4. Đề xuất các giải pháp khả thi
5. Chọn giải pháp theo các ưu tiên
Liệt kê các trở ngại Liệt kê các nghiên cứu dài hạn Liệt kê sự hỗ trợ từ các tổ chức
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
y Năng suất thấp so với tiềm năng
y Sử dụng các nguồn lực (tài nguyên , lao động, vốn,)
trong nông hộ chưa hiệu quả
y Năng suất không ổn định và thiếu bền vững
y Hiệu quả kinh tế thấp
y Chi phí sản xuất cao
y Thị trường tiêu thụ bấp bênh
Các nhóm trở ngại thường xảy ra
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
Các tiêu chí để xếp hạng ưu tiên cho các khó
khăn trở ngại là:
y tần suất xảy ra của các khó khăn (xảy ra có
thường xuyên không? Có phổ biến trong đa số
người dân trong vùng không?)
y mức độ ảnh hưởng của khó khăn trở ngại đối
với toàn bộ hệ thống canh tác
y khả năng giải quyết các khó khăn trở ngại đó
Xếp hạng các khó khăn trở ngại
CÁ CHẬM
LỚN
Thức ăn
thiếu
Chất
lượng
cá giống
kém
Nước bị ô
nhiễm
Mật độ cá
cao
Cho cá ăn không
đềuTrại giống xa
Giống
cá
thoái
hóa
Một khó khăn do nhiều nguyên nhân
Một nguyên nhân gây ra nhiều khó khăn
ĐẤT BỊ
XÓI MÒN
Độ phì
của đất
giảm
Năng suất
cây trồng
giảm
Mất
đất
canh
tác
Biện pháp canh tác
không phù hợp
Năng
suất cá
nuôi kém
Sản lượng
chăn nuôi
kém
Diện tích
trồng trọt
giảm
Tài nguyên
rừng cạn kiệt
Đời sống khó khănRừng bị tàn phá
Nguồn lợi
thủy sản giảm
Tài nguyên
nước suy giảm
Nguồn nhân lực
suy giảm
Tệ nạn xã hội
Thiếu
vốn
Đầu tư
thấp
Khô hạn
mùa khô
Ngập úng
mùa mưa
PhènThiếu
thông
tin
Đồ phì
đất
kém
Trình
độ
kém
Chăm sóc
kém
Môi trường
không thuận
Thiếu
ngành
nghề
Chăn nuôi
không
phát triển
Năng suất
cây trồng
thấp
Giá
nông sản
thấp
Giống cũ
Chế độ
cho ăn kém
Thú y thiếu
Kế hoạch
GĐ kém
Đông conThu nhập thấp
NGHÈO
Khó khăn của
sản xuất NN tại
Tam bình, Vĩnh
Long
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC
y Sau khi xác định các khó khăn trở ngại
y Có sự tham gia của nhóm nghiên cứu, cán bộ địa
phương, nông dân.
y Có thể từ các tài liệu có sẵn, từ các nghiên cứu trước
đó; có thể từ kinh nghiệm, kiến thức địa phương
y Có thể là những giải pháp cụ thể; có thể là những đề
xuất về chính sách
Đề xuất các giải pháp khả thi
PHƯƠNG PHÁP NGHI