Hệ thống câu hỏi - Đáp án gợi mở triết học

HỆ THỐNG C ÂU HỎI - Đ ÁP ÁN GỢI MỞ  Câu 1: Triết họ c là gì? Trình b ày nguồn gốc , đ ặc điể m và đối tượng của triết họ c.  Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học . Cơ sở đ ể ph ân biệt chủ nghĩ a duy vật và chủ nghĩa duy t âm trong triết họ c?  Câu 3: Giữa ph ương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự kh ác biệt căn bản gì?  Câu 4: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Vai trò của triết học Má c – Lênin đối với hoạt động nhận thức và thực t iễn của con người.  Câu 5: Vì sao sự ra đ ời củ a triết học Mác là một tất y ếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh v ực triết họ c?  Câu 6: Trì nh bà y những tư t ưởng tri ết học cơ bản c ủa Phật giáo nguyên t hủy.  Câu 7: Trì nh bà y quan niệm về đạo đức – chí nh trị – xã hội của N ho gia ng uyê n thủy  Câu 8: Trì nh bà y những tư t ưởng tri ết học cơ bản c ủa Đạo gia  Câu 9: Trì nh bà y những tư t ưởng pháp trị của Hà n Phi  Câu 10: Trình bày những nội dung cơ bản củ a tri ết học Đê mô crít  Câu 11: Trình bày những nội dung cơ bản củ a tri ết học Platông  Câu 12: Trình bày những nội dung cơ bả n của t riết họ c Ph. Bêcơn  Câu 13: Trình bày những nội dung cơ bả n của t riết họ c R . Đề cáctơ

pdf109 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống câu hỏi - Đáp án gợi mở triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P age 1 of 217 HỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN GỢI MỞ TRIẾT HỌC P age 2 of 217 MỤC LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI - Đ ÁP ÁN GỢI MỞ  Câu 1: Triết họ c là gì? Trình b ày nguồn gốc , đặc điểm và đối tượng của triết họ c.  Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để ph ân biệt chủ nghĩ a duy vật và chủ nghĩa duy t âm trong triết họ c?  Câu 3: Giữa ph ương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự kh ác biệt căn bản gì?  Câu 4: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.  Câu 5: Vì sao sự ra đ ời của tri ết học Mác là một tất yếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết họ c?  Câu 6: Trì nh bà y những tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy.  Câu 7: Trì nh bà y quan niệm về đạo đức – chính trị – xã hội của Nho gia ng uyên thủy  Câu 8: Trì nh bà y những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia  Câu 9: Trì nh bà y những tư tưởng pháp trị của Hà n Phi  Câu 10: Trình bày những nội dung cơ bản của tri ết học Đêmô crít  Câu 11: Trình bày những nội dung cơ bản của tri ết học Platông  Câu 12: Trình bày những nội dung cơ bả n của triết học Ph. Bêcơn  Câu 13: Trình bày những nội dung cơ bả n của triết học R. Đềcáctơ P age 3 of 217  Câu 14: Trình bày khái quát về hệ thống triết học của Ph. Hêghen  Câu 15: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học L. Phoiơbắc  Câu 16: Trình bày các quan niệm cơ bản của t riết học duy v ật về vật chất?  Câu 17: Trình bày quan niệm duy vật bi ện ch ứng v ề vận động và không gian , thời gian?  Câu 18: Trình bày quan niệm duy vật bi ện ch ứng v ề nguồn gốc, bản chất và k ết cấu của ý thức?  Câu 19: Phân tích vai trò và tác dụng của ý thức. Trình b ày tó m tắt nội dung nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới và nguy ên tắc kh ách quan mácxít?  Câu 20: Nêu định nghĩ a, nguồn gốc, chức năng và phân loại nguyên lý, quy luật v à ph ạm trù .  Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên h ệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này .  Câu 22: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát t riển. Ý nghĩa phương ph áp luận của nguyên lý này?  Câu 23: Phân tích nội dung qui luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy lu ật này?  Câu 24: Phân tích nội dung qui luật thống nhất v à đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩ a phương pháp luận của quy luật này?  Câu 25: Phân tích nội dung qui luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?  Câu 26: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Ý nghĩa ph ương pháp lu ận của cặp phạm t rù này?  Câu 27: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nh ân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạ m trù này? P age 4 of 217  Câu 28: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ng ẫu nhiên . Ý nghĩa phương ph áp luận của cặp phạm trù này?  Câu 29: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Ý nghĩ a ph ương ph áp lu ận của cặp phạm t rù này?  Câu 30: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp ph ạm trù này?  Câu 31: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa kh ả n ăng và hiện thực. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp ph ạm trù này?  Câu 32: Trình bày các quan niệm khác nh au về bản chất của nhận thức?  Câu 33: Th ực tiễn là gì? Phân tích v ai trò của thực tiễn đối với nhận thức?  Câu 34: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa các giai đo ạn, cấp độ củ a qu á trình nh ận th ức?  Câu 35: Chân lý là gì? Các đ ặc tính cơ bản và tiêu chuẩn của chân lý?  Câu 36: Phương pháp là gì? Hãy trình bày các phương ph áp nhận thức kho a họ c.  Câu 37: Sản xuất v ật ch ất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát tri ển của xã hội loài ng ười?  Câu 38: Phân tích nội dung quy luật quan h ệ sản xuất phải phù hợp với trình độ ph át triển của lực lượng sản xu ất. Sự v ận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?  Câu 39: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Sự vận dụng mối quan hệ này trong công cuộ c đổi mới ở nước t a?  Câu 40: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Vì sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên?  Câu 41: Phân tích các đặc trưng cơ bản trong định nghĩa giai cấp củ a V.I.Lênin? P age 5 of 217  Câu 42: Phân tích nguồn gố c, kết cấu củ a gi ai cấp ?  Câu 43: Đấu tranh giai cấp là gì ? Tại sao nói đấu tranh giai cấp là động lực ph át triển chủ yếu của xã hội có giai cấp ?  Câu 44: Phân tích mối quan hệ giai cấp - dân tộc v à mối qu an hệ giai cấp – nhân lo ại ?  Câu 45: Phân tích nguồn gố c, bản chất, đặc trưng và chức năng cơ bản của nh à nước.  Câu 46: Trình bày các ki ểu v à hình th ức nhà n ước đã có trong lịch sử. Nêu đặc điểm của Nhà nước CHXHCN Vi ệt Nam.  Câu 47: Cách mạng xã hội là gì? Vai trò củ a nó trong s ự ph át triển của xã hội?  Câu 48: Tính chất, lực lượng và động lực của cách mạng xã hội là gì. Phân tích điều ki ện khách qu an và nh ân tố chủ qu an của cách mạng xã hội?  Câu 49: Bạo lực cách mạng là gì? Vai trò của nó trong cách mạng xã hội.  Câu 50: Khái niệm tồn tại xã hội? Kh ái niệm và kết cấu của ý thức xã hội?  Câu 51: Mối qu an h ệ biện chứng giữ a tồn tại xã hội v à ý thức xã hội?  Câu 52: Phân tích nội dung hình thái ý thức chính trị, ý thức ph áp quyền và ý thức đạo đức.  Câu 53: Phân tích nội dung hình thái ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn gi áo và ý thức khoa học.  Câu 54: Trình bày các quan niệm khác nh au về con ng ười trong triết họ c trước Mác?  Câu 55: Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan niệ m của triết học Mác – Lênin .  Câu 56: Phân tích mối quan hệ giữa cá nh ân - tập thể – xã hội. Ý nghĩa của vấn đề này ở nước ta hiện n ay? P age 6 of 217  Câu 57: Trình bày vai trò của quần chúng nh ân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “ Lấy dân l àm gốc”.  Câu 58: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra l ịch sử? Phê phán những quan điểm sai lầm v ề vấn đề này? HƯỚNG DẪN VI ẾT TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC P age 7 of 217 HỆ THỐNG CÂU HỎI - Đ ÁP ÁN GỢI MỞ  Câu 1: Triết học là gì? Trì nh bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triế t học. 1. Triết học là gì? Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước CN). - Ở phương Đông, theo quan niệm của người Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc là chữ “ triết”, dựa theo từ nguyên chữ H án có nghĩa l à trí, ám chỉ s ự hiểu biết, nhận th ức s âu sắc của con ng ười v ề thế giới và về đ ạo lý làm người . Còn theo quan ni ệm của người An Độ, triết học được gọi là Darshara, có nghĩa là chiêm ngưỡng , nhưng với hàm ý là sự hiểu biết dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con ng ười đ ến lẽ phải. - Ở ph ương Tây, thuật ngữ “ triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp đ ược gọi là philosophia, có nghĩ a là yêu mến (philo) sự thông thái (sophia). Ở đây, khi nói tới triết học, tới philosophia, người Hy Lạp cổ đại không chỉ muốn nói tới sự hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực tri thức ở tầm cao nhất (tứ c sự thông thái) mà còn thể hiện khát vọng vươn tới tầm cao nhận thức đó. Đối với người Hy Lạp cổ đại, triết học chính là hình thái cao nhất của tri thức. Nhà triết học là nhà thông thái, là người có khả năng tiếp cận chân lý, là m sáng tỏ bản chất của sự v ật. Có thể thấy rằng, khái niệ m “ triết”, “triết học” dù ở phương Đông hay phương Tây đều bao h àm hai yếu tố: đó là yếu tố nhận thức (sự hiểu biết về vũ trụ và con người, sự giải thích thế giới bằng một khả năng tư duy lôgic nhất định) và yếu tố nhận định (sự đ ánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động tương ứng). - Th eo quan điểm của triết học Mác - Lênin: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới. 2. Ng uồn gốc và đặc đi ểm của triết học a) Nguồ n gố c Nguồn gố c nhận thức: Để tồn tại và thích nghi với trong thế giới, con người cần phải có hiểu biết về thế giới xung quanh cũng như về bản thân. Xu ất phát từ yêu cầu khách quan đó, những câu hỏi như: Thế giới xung quanh ta là gì? Nó có bắt đầu và kết thúc hay P age 8 of 217 không? Sức mạnh n ào chi phối thế giới? Con người là gì? Nó được sinh ra như thế n ào và có qu an hệ như thế n ào với thế g iới bên ngoài? Bản chất đích thực của cuộc sống nằm ở đâu? v.v . đã được đặt ra ở một mức độ nhất định , dưới hình thức nhất định , và đã được đặt ra ngay từ thời nguyên thủy. Tuy nhiên, chỉ đến thời kỳ cổ đại, khi mà tri thức của con người về thế giới đã tích lũy tới một mức độ cho phép, khả năng tư duy của con ng ười đã được “ mài sắc” và nâng cao tới mức cho phép đủ đ ể diễn tả thế giới một cách trừu tượng b ằng hệ thống ph ạm trù, khái niệm trừu tượng, thì lúc đó, những câu hỏi trên mới được trả lời một cách sâu sắ c. Nói cách khác, khi con người đạt tới trình độ phát triển tư duy tr ừu tượng , chỉ tới lúc đó, t riết học v ới tính cách là lý luận , là h ệ thống quan niệm chung nhất về thế giới và cuộc sống con người mới ra đời . Nguồn gốc xã hội: Th ứ nhất, đó là sự phát triển của sản xuất vật ch ất và quá trình phân công lao động xã hội. Để triết học ra đời cần phải có nh ững người chuyên lao động trí óc. Bởi vì, chỉ có họ mới có thể khái quát những tri thức mà nhân loại đã tích lũ y được thành hệ thống các quan niệ m có tính chỉnh thể về thế giới - tức tri thức triết học. Sự phát triển củ a sản xuất vật chất đến mức nào đó sẽ dẫn tới sự phân công lao động xã hội, phân chia thành h ai loại lao động: lao động chân tay v à lao động trí óc. Chính sự xu ất hiện lao động trí óc , biểu hiện ở sự ra đời tầng lớp trí thức đã tạo điều kiện cho triết học ra đời. Thứ hai, cùng với quá trình phát triển sản xuất và phân công lao động xã hội, sự phân chia giai cấp trong xã hội thành thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột, cũng như sự xuất hiện quá trình đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị, bị bóc lột chống giai cấp thống trị, bóc lột cũng là nguồn gốc xã hội của sự ra đời triết học. Bởi vì, nhằm để bảo vệ quyền lợi của giai cấp mà mình đại diện,các nhà tư tưởng đã xây dựng các học thuyết triết họ c khác nhau, với những qu an điểm chính trị khác nhau . Trên thực t ế, từ khi ra đ ời, triết học luôn mang tính giai cấp, nghĩa là nó luôn phục vụ cho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định. Điều đó cũng góp phần lý giải vì sao triết học không ra đời ở thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ mà chỉ đến thời kỳ chiếm hữu nô lệ, với việc xã hội xuất hiện phân chia giai cấp và sự ra đời bộ phận lao động trí óc thì tri ết học mới ra đời. b) Đặ c điểm - Tí nh hệ thống: Triết học bao giờ cũng là một hệ thống các quan niệm chung về thế giới . Không giống các khoa học cụ thể chỉ xem xét thế giới trên từng phương diện cụ thể, nhất định, triết học xem xét thế giới như một chỉnh thể và trên cơ sở đó tìm cách đưa ra một hệ thống qu an niệm chung về chỉnh th ế đó . Tư duy triết họ c, do đó, cũng là tư duy về chỉnh thể. - Tí nh thế giới quan: Thế giới quan là hệ thống các quan niệm về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới cũng như quan niệm về chính bản thân và cuộc sống con người. Trong thế giới quan không chỉ có những quan ni ệm v ề thế giới mà còn b ao hàm cả P age 9 of 217 nhân sinh quan, là những qu an niệm v ề cuộc sống của con người và loài người. Chính do chỗ triết học có tính hệ thống, b ao gồm hệ thống những quan niệm chung về thế giới trong tính chỉnh thể, cho nên nó cũng đồng thời mang tính thế giới quan, hơn nữa nó còn là hạt nhân lý luận củ a thế giới quan. - Tí nh giai cấp : Do triết học ra đời v à tồn tại trong điều kiện xã hội đã phân chi a giai cấp cho nên nó luôn luôn mang tính giai cấp. Không có triết học phi giai cấp, mà ở đây, tri ết học chính là sự khái quát của mỗi giai cấp trong xã hội v ề thế gi ới và về cuộc sống con người, về trình độ nhận thức, về thái độ và lợi ích của giai cấp đó. Thực tế, các nhà triết học trong lịch sử đều xuất phát từ lợi ích của gi ai cấp mình mà kh ái quát triết họ c, đưa ra các quan niệm về thế giới nói chung , về cuộc sống con người nói ri êng. 3. Đối tượng nghiên cứu của triết họ c Đối tượng nghiên cứu của t riết học luôn thay đổi k ể từ khi nó ra đời cho tới nay. - Thời kỳ cổ đại, trong điều ki ện tri thức còn nghèo nàn, không có sự ph ân ngành khoa họ c, khi mới ra đời, với tư cách là hình thái tri thức cao nhất cho ph ép người ta hiểu đ ược bản chất củ a mọi vật thì triết học không có đối tượng nghiên cứu riêng. N ói cách khác, đối tượng nghiên cứu của triết học lúc này bao gồm tất cả mọi lĩnh vực tri thức, tự nhiên cũng như xã hội. Triết học được coi là “ khoa học của các khoa học”. Nhà triết họ c được coi là nh à thông th ái, đồng thời cũng là nhà khoa học cụ thể. - Thời kỳ Trung cổ , trong điều kiện chế độ phong kiến thống trị và giáo hội La Mã ảnh hưởng hết sức to lớn ở châu Âu, triết học không còn là một khoa học độc lập mà đã trở th ành một bộ phận của thần học, nó có nhiệm vụ lý gi ải những v ấn đề tôn giáo. Đối tượng nghiên cứu của triết học lúc này không còn là những vấn đề tri thức tự nhiên, xã hội mà là những vấn đề có tính tôn giáo như sự tồn tại và vai t rò củ a Thượng đế, niềm tin tôn giáo , v.v. . - Thời kỳ phục hưng - cận đại, với sự ph át triển mạnh mẽ củ a khoa học thực nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, đ ặc biệt là thực tiễn sản xuất công nghiệp, mà từ thế kỷ XV trở đi, triết học cũng thay đổi sâu sắc. Do sự hình thành các môn khoa học độc lập mà tham vọng của triết học muốn đóng vai trò “ khoa học của mọi khoa học”dần dần bị phá sản. Đối tượng của triết học không còn bao hàm mọi lĩnh vực tri thức khoa học như thời cổ đại . Đồng thời, triết học cũng không còn là một bộ phận của thần học , là “ tôi tớ” của thần học như thời trung cổ nữa. Sự phát triển của khoa học thực nghiệm đã ảnh hưởng tích cực tới triết học thời kỳ này. Triết học dần khôi phục lại vị trí của mình với tính cách là lĩnh vực tri thức khái quát nh ất về sự tồn tại thế giới . P age 10 of 217 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và s ự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ XIX đ ã dẫn tới sự ra đời tri ết học Mác. Tri ết học Mác ra đời đã đoạn tuyệt triệt để với quan niệ m “ triết học là khoa học của mọi khoa học”; đồng thời xác định đối tượng nghiên cứu riêng của mình . Khác với các khoa học cụ thể xem xét các lĩnh vực cụ thể của sự tồn tại thế giới, triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu ri êng củ a mình là nh ững vấn đ ề chung nhất liên quan tới tồn tại thế giới như là vấn đề quan h ệ giữa ý thức và vật chất, cũng như các quy luật chung nhất chi phối sự vận động , phát triển của thế giới ( tự nhiên, xã hội và t ư du y con người).  Câu 2: Vấn đề cơ bả n của triết họ c. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học? 1. Vấ n đề cơ bản của triết học Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa ý thức và vật chất (hay giữa tư duy và tồn tại / tinh thần và tự nhiên). Trong tác phẩm Lút vích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Ph.Angghen đã chỉ rõ: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” 1 . Sở dĩ gọi vấn đề quan hệ giữa ý thức và vật chất, tư duy và tồn tại là vấn đề cơ bản của tri ết học vì: Thứ nhất, đây chính là vấn đề liên quan trực tiếp tới vấn đề quan hệ giữa linh hồn của con ng ười với thể xác mà ngay từ thời cổ xưa con người đã đặt ra. Chính từ việ c giải thích những giấc mơ, người xưa đi tới quan niệm về sự tách rời giữa linh hồn và thể xác, về sự bất tử của linh hồn. Từ đó nảy sinh vấn đề quan hệ giữa linh hồn con người với thế giới bên ngo ài. Khi triết học ra đời với tư cách lý luận về thế giới và về quan hệ giữa con người với thế giới thì nó không th ể không giải quyết vấn đề này. Thứ hai, suy cho cùng, tất cả các hiện tượng xảy ra trong thế giới đều có thể qui về một trong hai mảng hiện tượng lớn nhất trong thế giới - hoặc nó thuộc mảng hiện tượng vật chất, hoặc nó thuộc mảng hiện tượng tinh thần. Vấn đề quan hệ giữa tinh thần và vật chất, hay giữa tư duy và tồn tại chính là vấn đề quan hệ giữa hai mảng hiện tượng lớn nhất này trong thế giới. Triết học với tư cách lý luận chung nh ất về thế giới không thể không đề cập, giải quyết qu an h ệ giữa chúng. Đi ều đó được biểu hi ện ở chỗ , tất cả các học thuyết triết học, dù chúng có sự khác nhau như thế nào thì cũng phải trả lời các câu hỏi như: Tư duy con người có quan hệ thế nào với sự vật bên ngoài? Thế giới được tạo ra trong đầu óc con người có quan hệ th ế nào với thế giới tồn tại bên ngoài đầu óc con người? Tư duy con ng ười có khả năng hiểu biết đ ược tồn tại b ên ngoài hay không? v.v. . - Thứ ba, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất được coi là vấn đề cơ bản hay tối cao của triết học còn vì việc giải quyết vấn đề n ày là cơ sở đ ể giải quyết mọi vấn đề khác của triết học. Thực tế của lịch s ử tư tưởng triết học cho th ấy, tuỳ 1 C.Mác và Ph.Ăngghen, T oàn tập, T.21, N xb C hính trị Q uốc gia, H à Nội, 1995, tr. 4 03. P age 11 of 217 thuộc vào thái độ, lập trường biểu hiện trong việc giải quyết vấn đề quan hệ giữa ý thức và vật chất mà người ta có thái độ, quan điểm tương ứng trong việc giải quyết các vấn đề khác của triết học, thậm chí là cả những vấn đề không thuần tuý triết học như chính trị, đạo đức, v.v.. Có thể kh ẳng định ngắn gọn: vấn đề quan hệ giữa ý thức và v ật chất, hay gi ữa tư duy v à tồn tại là v ấn đề cơ b ản của mọi tri ết học, mà nếu không giải quy ết vấn đề này thì một học thuyết nào đó không thể gọi là học thuyết triết học đúng nghĩa được. Vi ệc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học chính là t iêu chuẩn để xác định lập trường thế giới quan của bất kỳ một học thuyết triết học hay một triết gia nào. Về nội dung, v ấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mà ở mỗi mặt, các nhà triết họ c phải trả lời cho một câu hỏi lớn: Một l à, giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Hai là, ý thức con người có thể phản ánh trung thực thế giới bên ngoài không? nói cách khác, con người có khả năng nhận thức được thế gi ới hay không? 2. Cá c trường phái triết học a) C hủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa duy tâm Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ b ản của triết học đã hình thành trong lịch sử triết học hai trường ph ái triết học lớn - chủ nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tâm  Chủ nghĩa duy vật là quan điểm của các triết gia, học thuyết coi vật chất, tự nhiên có trước và quyết định ý thức, tinh thần của con người . Nói cách khá c, chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng thế giới vật chất tồn tại một cá ch khách quan, độc lập với ý th ức con người; ý thức xét cho cùng chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào trong đầu óc con ng ười. Trong quá trình hình thành, phát triển của lịch s ử tri ết học , chủ nghĩa duy v ật có ba hình thức biểu hiện cơ bản sau: + Chủ nghĩa duy vật chất phác ( thời cổ đại): Hình thức này xuất hiện, tồn tại ở nhiều dân tộc trên thế giới, nhất là ở các nước An Độ, Trung Quốc, Hy Lạp. Đại biểu nổi tiếng của chủ nghĩa duy vật cổ đại là: Talét (Th ales), Hêraclít (Heraclite), Đ êmô crít (Democrite), Epiquya (Epicu re) ở Hy Lạp cổ đ ại, tr ường phái Lôkayata ở An Độ cổ đại v .v.. Mặt tích cực của chủ nghĩa duy vật cổ đại là khẳng định về sự tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người của thế giới tự nhiên, lấy giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên. Tuy nhiên, hạn chế của chủ nghĩa duy vật cổ đại là tính trực quan. Những quan điể m duy vật thời kỳ này chủ yếu dựa vào các P age 12 of 217 quan sát trực tiếp chứ chưa d ựa vào các thành tựu của các khoa họ c cụ thể, bởi lẽ vào thời này