Hệ thống đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán
Vấn đề cơ bản về HT lưu ký, bù trừ, TT và đăng ký CK Vai trò, chức năng của hệ thống Mối quan hệ của HT lưu ký, bù trừ, TT và đăng ký CK với HTGD CK
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và TTCK Hệ thống đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán Mục đích của bài Vấn đề cơ bản về HT lưu ký, bù trừ, TT và đăng ký CK Vai trò, chức năng của hệ thống Mối quan hệ của HT lưu ký, bù trừ, TT và đăng ký CK với HTGD CK Mục tiêu Một số khái niệm Kiến thức cơ bản về hệ thống lưu ký, bù trừ, TT và đăng ký CK Các bộ phận cấu thành hệ thống Mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận Mục tiêu của quá trình Sự cần thiết hình thành và quá trình phát triển HT lưu ký, bù trừ, TT và ĐK CK Vai trò của HT trong hoàn tất GDCK Đặc điểm của hệ thống, các bộ phận cấu thành của hệ thống Chức năng, vai trò của các tiểu hệ thống Nội dung Sự cần thiết Khái niệm và chức năng Các bộ phận cấu thành Mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận Phân loại hệ thống lưu ký Mô hình bù trừ, TT, đăng ký, lưu ký Quy trình đăng ký, lưu ký CK Tóm tắt bài 1. Sự cần thiết HT lưu ký, bù trừ, TT và ĐKCK Thực hiện nghiệp vụ sau GD Đem lại sự công bằng và hiệu quả cho mọi đối tượng tham gia Thực hiện chức năng thay cho bộ phận đăng ký của TCPH, giúp TCPH theo dõi danh sách cổ đông Hoàn tất GD CK bằng việc thanh toán tiền và CK Sơ đồ NĐT NĐT Môi giới SGD BT-TT LK-ĐK 2. Khái niệm, chức năng, vai trò 2.1. Khái niệm Hệ thống LK, BT, TT và ĐK là một HT gồm: + Trang thiết bị + Con người + Các quy định về LK, BT, TT và ĐK 2.2. Chức năng chính Nhận và quản lý CK Cung cấp chứng nhận về quyền SH Cung cấp TTin về số dư CK trên TK Cung cấp TTin về CK giả, CK bị mất cắp... Thanh toán tiền và CK 2.2. Chức năng chính (tiếp) Quản lý TTin về quyền của chủ SHCK Phân phối cổ tức bằng tiền, trả vốn gốc và lãi TP cho chủ SH Quản lý tỷ lệ nắm giữ CK Cung cấp dịch vụ cầm cố CK 2.3.Vai trò của HTLK,BT,TT,ĐK Cập nhật T.Tin về người SHCK Quản lý tập trung CK theo từng loại CK đối với từng NĐT=> hệ thống nhận biết được số CK của từng NĐT NĐT có thể rút CK hoặc qua hệ thống cầm cố CK để vay tiền tại TCTD Đến hạn nhận cổ tức, CP thưởng, vốn gốc và lãi TP NĐT nhận được các quyền phát sinh lq đến SHCK qua HT 3. Các bộ phận cấu thành Hệ thống lưu ký CK Hệ thống bù trừ, thanh toán GD CK Hệ thống đăng ký CK 3.1. Hệ thống lưu ký Khái niệm Sự phát triển của hệ thống Chức năng của hệ thống 3.1.1. Khái niệm HT lưu ký là HT nhận, bảo quản CK của người SHCK và giúp thực hiện các quyền 3.1.2. Sự phát triển của hệ thống LK a/ Chủ sở hữu tự nắm giữ, bảo quản CK b/ Tổ chức chuyên nhận, bảo quản, giao CK c/ Tổ chức trung gian nhận gửi, quản lý CK theo tên NĐT và thanh toán GD d/ HT nhận lưu ký chung (LK tổng hợp) 3.1.2. Sự phát triển của hệ thống LK a/ Chủ sở hữu tự nắm giữ CK Khi bán CK (4) Người bán MG Người mua ĐK (1) (2) (3) (5) Người bán tìm Cty MG nhờ tìm người mua MG tìm người mua MG thỏa thuận về giá cả, số lượng Người bán trực tiếp giao CK cho người mua sau khi ký hậu Người mua đến TTĐK chuyển quyền SH a/ Chủ sở hữu tự nắm giữ CK (tiếp) Đặc điểm: + Tờ CP, TP (CCVC) + NĐT tự nắm giữ + Mua/bán CK qua MG + Người bán CK giao CK trực tiếp cho người mua a/ Chủ sở hữu tự nắm giữ CK (tiếp) Nhược - Dễ xảy ra rủi ro CK bị đánh cắp, bị hỏng, CK giả... - Khối lượng GD tăng => giao nhận CK giữa các chủ SH khó khăn, tốn kém hơn b/ Tổ chức chuyên nhận, quản lý CK NĐT 1 Đợt PH NĐTbán TCTG Kho (1) (2) Gửi CCCK Cất giữ CCCK theo tên NĐT b/ Tổ chức chuyên nhận, quản lý CK (tiếp) Đặc điểm: - CK được gửi cho các tổ chức chuyên nhận bảo quản CK => nhiều tổ chức lưu giữ CK - CK lưu giữ riêng theo tên của từng NĐT Ưu: Tránh bị đánh cắp, làm giả CK, mất thời gian giao nhận CK khi thực hiện mua bán CK Nhược - Chi phí bảo quản cao; - Thời gian thanh toán kéo dài c/ TCTG nhận, quản lý CK theo tên NĐT và thanh toán GD TV1 PH1 NĐTa TV2 NĐT TCTG Kho PH2 ……. TVn NĐTn PHn c/ TCTG nhận, quản lý CK theo tên NĐT và thanh toán GD (tiếp) Đặc điểm CK được cất giữ tập trung theo TV CK được cất giữ dưới dạng vật chất Khi thanh toán GD => chuyển CK từ ngăn cất giữ CK của TV này sang ngăn cất giữ CK của TV khác c/ TCTG nhận, quản lý và thanh toán GDCK (tiếp) Giống hệ thống a/ và b/: + Nhận gửi CK vật chất (tờ CK) Khác hệ thống a/ và b/: + CK được cất giữ tại 1 nơi duy nhất + CK được cất giữ theo từng tổ chức trung gian (theo TVLK) + Trong mỗi ngăn của từng TVLK, CK được cất giữ theo từng đợt PH + Trong mỗi đợt PH, CK được cất giữ theo tên của từng NĐT (tờ CK đứng tên đích danh NĐT) c/ TCTG nhận, quản lý và thanh toán GDCK (tiếp) Đặc điểm của quá trình chuyển giao CK Khi NĐT bán CK Lệnh cho TTLK trả CK cho người mua TTLK tìm CK của NĐT bán (đã ký hậu trước khi gửi vào kho) chuyển cho NĐT mua NĐT mua khi nhận được CK phải ký hậu vào tờ CK đó và gửi vào ngăn của mình trong kho của TTLK c/ TCTG nhận, quản lý và thanh toán GDCK (tiếp) Ưu: Rút ngắn thời gian giao/nhận CK Nhược: Chi phí quản lý, chi phí xây dựng kho... cao Giao CK vật chất Tốn thời gian và nhân lực cho việc kiểm đếm CK d/ HT nhận lưu ký chung (LK tổng hợp) TVLK1 TD NĐT TCTG TTLK ……… KH CK1 CK2 CKn d/ HT nhận lưu ký chung (LK tổng hợp)(tiếp) Đặc điểm: CK không/có lưu giữ riêng theo tên NĐT Quản lý qua TK: NĐT mở TK tại CtyMG hoặc mở trực tiếp tại TTLK Gián tiếp (2 cấp) NĐT TVLK TTLK Trực tiếp (1 cấp) NĐT TTLK d/ HT nhận lưu ký chung (LKtổng hợp) (tiếp) Điều kiện thực hiện: Người SHCK cam kết nhận CK cùng loại, có giá trị tương đương của một đợt PH Người SHCK cùng SHCK được lưu ký chung (lưu ký tổng hợp) 3.1.3. Chức năng của hệ thống lưu ký Nhận CK: + CK lưu ký tập trung, lưu ký chung + Tờ chứng chỉ CK/CK vật chất Quản lý CK trong kho và/hoặc trên TK Nhận chuyển khoản, giao CK theo yêu cầu Ưu điểm lưu ký chung Quản lý và chuyển giao CK nhanh, an toàn và hiệu quả: + Giảm thiểu lượng chứng từ + Hạn chế rủi ro khi chuyển giao CK + Hạn chế rủi ro đối tác bằng cách chuyển quyền SH kịp thời, đúng hạn + Dễ xử lý CK giả mạo/mất cắp Ưu điểm lưu ký chung (tiếp) Tạo điều kiện phi vật chất CK Tạo điều kiện chuyển khoản CK Tiết kiệm chi phí nhân lực, cất giữ, in ấn CK... Quản lý TTin về CK và người SHCK qua TK Giúp người SHCK thực hiện các quyền, nghĩa vụ... 3.2. Hệ thống bù trừ, thanh toán Khái niệm Chức năng Các phương thức thanh toán 3.2.1. Khái niệm Hệ thống bù trừ, thanh toán CK bao gồm hệ thống chuyển tiền và hệ thống chuyển CK để hoàn tất GD mua bán CK 3.2.2. Chức năng Đối chiếu chi tiết GD giữa các bên đối tác Bù trừ tiền, CK Thực hiện chuyển tiền và CK Giám sát để đảm bảo thanh toán tiền/CK đủ và đúng hạn Ưu: + Giảm chi phí GDCK + Giảm rủi ro và chi phí cho chủ SHCK Hai giai đoạn Giai đoạn bù trừ Giai đoạn thanh toán Giai đoạn bù trừ Bước 1: Đối chiếu, xác nhận GD, đưa ra kết quả bù trừ các GD và in chứng từ thanh toán Đối chiếu GD là quá trình kiểm tra các thông tin chi tiết về GD giữa các bên Xác nhận GD là việc một bên tham gia GD đưa ra báo cáo GD và bên kia chịu trách nhiệm kiểm tra và xác nhận lại các GD Bước 2: Bù trừ - khớp các GD CK cùng loại có cùng ngày thanh toán đưa ra một con số chênh lệch cuối cùng mà các thành viên thực phải thanh toán Giai đoạn thanh toán Thanh toán là bước cuối cùng để hoàn thành các nghĩa vụ của các bên trong một GD, đó là trả tiền và/hoặc chuyển giao CK Ba phương thức thanh toán: thanh toán từng GD, bù trừ song phương, bù trừ đa phương Ví dụ: Kết quả lệnh mua/bán CK đã được khớp (1) Bên A bán cho bên B 100 CP giá 18.000đ/CP (2) Bên A mua của bên B 200 CP giá 18.100đ/CP (3) Bên A bán cho bên C 100 CP giá 18.100đ/CP (4) Bên A mua của bên C 200 CP giá 18.000đ/CP (5) Bên A bán cho bên D 200 CP giá18.100đ/CP Thanh toán từng giao dịch Sơ đồ (nghìn đồng) Lượng Đơn giá Trả-/nhận+ A B -100 18,0 +1.800 A B +200 18,1 -3,620 A C -100 18,1 +1,810 A C +200 18,0 -3,600 A D -200 18,1 +3,620 Thanh toán từng giao dịch (tiếp) Đặc điểm Số lần thanh toán giao dịch của A là: 5 lần Tổng số CP mà A phải giao/nhận là: 800 CP Tổng số tiền A phải trả/nhận: 14.450.000 đ Thanh toán từng giao dịch (tiếp) Ưu Một GD không thanh toán => GD khác vẫn hoàn tất Nhược điểm: Khả năng tài chính phải mạnh (hoặc khả năng vay ngân hàng) để thanh toán cho tất cả các GD có cùng ngày thanh toán Không có tổ chức chịu tr/nhiệm v/v hoàn tất GD Bù trừ song phương Khái niệm: Bù trừ song phương là phương thức thanh toán trong đó toàn bộ các GD CK cùng loại đã khớp trong một phiên GD giữa các cặp đối tác được bù trừ đưa ra số tiền hoặc CK mỗi bên thực phải trả Bù trừ song phương(tiếp) Sơ đồ (nghìn đồng) Lượng Đơn giá Trả-/nhận+ A B -100 18,0 +1.800 A B +200 18,1 -3,620 +100 * -1,820 A C -100 18,1 +1,810 A C +200 18,0 -3,600 +100 * -1,790 A D -200 18,1 +3,620 Bù trừ song phương (tiếp) Số lần thanh toán GD: 3 Lần Số cổ phiếu A phải trả/nhận: 100+100+200=400 Số tiền A phải trả/nhận: +1820+1790+3620=7.230.000 đ Bù trừ đa phương Khái niệm Bù trừ đa phương là phương thức thanh toán trong đó toàn bộ các GD CK cùng loại trong một phiên GD giữa nhiều đối tác được bù trừ để tìm ra số tiền hoặc CK thực phải trả của mỗi bên Bù trừ đa phương (tiếp) A T B A T B A L C A K C A CK D Bù trừ đa phương (tiếp) Bù trừ đa phương (tiếp) Số lần thanh toán giao dịch của A là: 1 lần Số CP A phải giao/nhận là: +100 - 200 + 100 - 200 + 200 = 0 Số tiền A phải giao/nhận là: +1.800.000 - 3.620.000 + 1.810.000 -3.600.000 + 3.620.000 = + 10.000 (đ) Bù trừ đa phương (tiếp) Ưu điểm: Giảm số CK giao/nhận, giảm số tiền thanh toán Giảm rủi ro Tăng lượng CK GD GD chỉ hoàn tất khi a/ Chứng chỉ CK được giao cho người mua b/ CK được chuyển khoản qua hệ thống tài khoản từ TK người bán sang TK người mua khi CK được phi vật chất hoá hoặc bất động hoá Rủi ro trong quá trình thanh toán Rủi ro hệ thống Rủi ro đối tác Biện pháp quản lý rủi ro (1) Lập Quỹ HTTT Mua CK trên thị trường để thanh toán Sử dụng tiền đóng góp của TV vi phạm Sử dụng thu nhập để lại của hệ thống bù trừ, T.toán Sử dụng phần đóng góp của TV khác (2) Nguồn tài trợ khác Biện pháp quản lý rủi ro (tiếp) (2) Nguồn tài trợ khác Tiền đặt cọc của các TV => MG đặt cọc một phần hoặc 100% tiền/CK) trước khi thực hiện lệnh Giới hạn vị thế đối với MG (thanh toán từng GD, hay bù trừ song biên, hoặc đa biên) Buộc TV vi phạm thế chấp tài sản có tính thanh khoản cao Áp dụng hạn mức tín dụng NH (NH cam kết cho vay) Huy động vốn từ các TV khác 3.3. Hệ thống đăng ký 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Chức năng 3.3.1. Khái niệm Hệ thống đăng ký CK là hệ thống ghi nhận TTin về CK, về quyền SH, các quyền khác và các nghĩa vụ liên quan của người nắm giữ CK trong sổ đăng ký 3.3.2. Chức năng Quản lý TTin về CK của TCPH Cập nhật TTin về người SHCK, theo dõi quyền phát sinh liên quan đến SH số CK được gửi vào HT lưu ký Quản lý tỷ lệ nắm giữ CK của cổ đông Giám sát việc tuân thủ giới hạn về SHCK, như tỷ lệ nắm giữ của cổ đông sáng lập, cổ đông lớn, % của NĐT nước ngoài... Giúp chủ SHCK thực hiện quyền 4. Mối quan hệ giữa ĐK, LK, BT-TT và HTGD HT Giao Dịch HT Bù trừ-Thanh Toán HT Lưu ký HT Đăng ký 4. Mối quan hệ giữa ĐK,LK, BT-TT và HTGD (1) Điểm xuất phát là hệ thống GD CK (2) GD đã khớp => HT bù trừ-thanh toán => kết quả cuối cùng => xác định số tiền và CK của các bên trả/nhận (3) Dữ liệu vào HT lưu ký => Chuyển khoản CK trên các tài khoản LKCK (4) Dữ liệu vào HT đăng ký => đăng ký quyền SH cho người sở hữu mới (5) Dữ liệu đã xử lý được truyền ngược lại cho hệ thống LK CK 5. Phân loại hệ thống lưu giữ CK 5.1. Phân loại theo hình thức CK HT cất giữ CK VC chủ SH giữ tờ CK HT lưu giữ CK phi VC: quyền về TS của chủ SH thể hiện trên TK CK phi vật chất Hệ thống không có chứng chỉ + Có hệ thống TKLK + Uỷ quyền cho Cty MG nắm giữ CK, quản lý TKLK Hệ thống tập trung CK + Tờ CK gửi vào TTLK được ghi vào Sổ ĐK + NĐT qua định chế tài chính trung gian(NH, CtyMG) tiếp cận với TTLK 5.2. Phân loại theo hình thức nắm giữ CK NDDT tự giữ CK (trực tiếp) HT quản lý CK gián tiếp 5.2.1. Nắm giữ trực tiếp NĐT đăng ký tên trong Sổ ĐK của TCPH Ưu: TCPH biết được DS NĐT, vì TCPH lập sổ cổ đông 5.2.2. Hệ thống nắm giữ gián tiếp NĐT gửi CK vào các TCTG Đại diện chủ SHCK là TCTG So sánh ưu, nhược của 2 hình thức Nắm giữ trực tiếp + TCPH quản lý Sổ ĐK Ưu : NĐT tự giữ CK Nhược điểm : - NĐT GD trực tiếp với nhiều tổ chức đăng ký - NĐT quản lý nhiều TK với nhiều tổ chức đăng ký khác nhau Nắm giữ gián tiếp + NĐT quản lý CK qua TK mở tại TCTG Ưu :- NĐT chỉ GD với một tổ chức để nhận/uỷ quyền chuyển khoản/giao CK/tính giá trị các DMĐT/nhận TTin từ TCPH /nhận,th/hiện quyền lq đến SHCK So sánh ưu, nhược của 2 hình thức (tiếp) * Nhà MG: + Phải xác nhận số CK mà NĐT nắm giữ + Phải phong toả TK trước khi lệnh bán CK của họ được thực hiện Nhà MG: + Biết rõ số lượng CK NĐT có để giao khi lệnh bán của NĐT được thực hiện 6. Các mô hình bù trừ, thanh toán,đăng ký, lưu ký CK Mô hình 2 : Thanh toán bù trừ cơ bản đứng “tên đại diện” Mô hình 3: Thanh toán bù trừ cơ bản dưới tên đại diện và lưu giữ Mô hình 5: Thanh toán bù trừ và lưu giữ chứng chỉ Mô hình 7: Thanh toán bù trừ và lưu ký trung tâm (phi vật chất hoá) Mô hình 8: Thanh toán bù trừ và lưu ký trung tâm (bắt buộc) Mô hình 2 : Thanh toán bù trừ đứng “tên đại diện” Người mua Người bán MG SGD TT BT-TT TTĐK Mô hình 3: Thanh toán bù trừ cơ bản dưới tên đại diện và lưu giữ Người mua Người bán MG SGD TT BT-TT TTĐK Mô hình 5: Thanh toán bù trừ và lưu giữ chỉ định Người mua Người bán MG SGD TT BT-TT TTlưu giữ TTĐK Mô hình 7: Thanh toán bù trừ và lưu ký trung tâm (phi vật chất hoá) Người mua Người bán MG SGD TTBT-TT TTLK-ĐK Mô hình 8: Thanh toán bù trừ và lưu ký trung tâm (bắt buộc) Người mua Người bán MG SGD TTBT-TT TTLK-ĐK 7. Quy trình đăng ký, lưu ký CK 7.1. Quy trình đăng ký - lưu ký CK lần đầu của TCPH 7.2. Quy trình đăng ký, LK CK đặt mua trong đợt PH mới, PH thêm để tăng vốn 7.1. Quy trình đăng ký - lưu ký CKlần đầu của TCPH Nhà đầu tư (2) (3) (4) TCPH (4’) TVLK (5’) (1) (5) (6’) TTLK-ĐK (6) TK Chú thích sơ đồ ĐK-LK CK lần đầu (1) TCPH nộp hồ sơ đăng ký đợt PH (2) NĐT gửi tờ CK cho TVLK (3) TVLK gửi xác nhận v/v đã nhận CK (4) và (4’) TVLK lấy xác nhận của TCPH về tờ CK (5) TVLK tái gửi CK vào TTLK (5’) TCPH thông báo TTLK về số lượng CK đã nhận của từng TVLK kèm theo DSCĐ (6) TTLK ghi Có TK của TVLK (6’) TTLK gửi báo Có cho TVLK 7.2 Quy trình ĐK-LK CK đặt mua trong đợt PH mới, PH thêm tăng vốn (2) TCBLPH Nhà đầu tư (3) TCPH (6) (4) (1) TT ĐK-LK TVLK (5) (5’) TK TVLK Chú thích sơ đồ ĐK-LK CK PH mới, PH thêm (1) TCPH nộp hồ sơ ĐK đợt PH (2) NĐT đặt mua CK tại TCBLPH (3) TCBLPH lập danh sách NĐT đặt mua CK => gửi DS NĐT cho TCPH (4) TCPH lập DS phân bổ CK cho NĐT và gửi cho TTLK (5) và (5’) TTLK phân bổ CK vào TK của TVLK và gửi TVLK sao kê cho TVLK (chi tiết đến từng NĐT) (6) TVLK hạch toán vào TKLK của từng NĐT => gửi sao kê cho NĐT Tóm tắt bài Khái niệm và chức năng HT ĐK-LK-BT-TT Sự cần thiết của hệ thống ĐK-LK-BT-TT Các bộ phận cấu thành HT ĐK-LK-BT-TT Mối quan hệ qua lại giữa các hệ thống Phân loại hệ thống lưu ký Mô hình bù trừ, thanh toán, đăng ký, lưu ký Quy trình đăng ký, lưu ký CK