Các chi tiết chuyển động nhiều gây nên hiện tượng mòn
Cho dù được bảo vệ bỡi tụ điện nhưng mặt vít vẫn bị cháy
rỗ và bào mòn. rỗ và bào mòn.
Dòng điện sơ cấp nhỏ(nhỏ hơn 4A).
Thời gian ngậm điện thay đổi không phù hợp với tốc động cơ
Bảo dưỡng thường xuyên
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3936 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống đánh lửa Transitor, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Với hệ thố đá h lử th ờ ử d ít lử t đá ứ ng n a ư ng s ụng v a uy p ng
được các yêu cầu của hệ thống đánh lửa trên ô tô, tuy
nhiên chúng có khá nhiều nhựơc điểm:
Cá hi iế h ể độ hiề â ê hiệ ò c c t t c uy n ng n u g y n n n tượng m n
Cho dù được bảo vệ bỡi tụ điện nhưng mặt vít vẫn bị cháy
rỗ và bào mòn.
Dòng điện sơ cấp nhỏ (nhỏ hơn 4A).
Thời gian ngậm điện thay đổi không phù hợp với tốc động
cơ.
Bảo dưỡng thường xuyên.
CÔNG DỤNG
Biến đổi điện áp của ắc quy hoặc máy phát điện
thành điện cao áp từ 10KV hoặc cao hơn đủ khả
năng phóng điện qua hai cực của bu gi để đốt cháy
hỗn hợp không khí và nhiên liệu trong xy lanh ở
mọi chế độ làm việc của động cơ.
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRANSITOR
CÁC BỘ PHẬN
Ắcquy
Bô bin
Delco (Bộ chia điện)
Igniter
Dây cao áp
Cá b i c ug
YÊU CẦU
Tia lửa điện phải mạnh để có đủ khả năng phóng
qua lực cản của hỗn hợp ở giữa hai cực bu gi ở cuối
ếquá trình nén ở mọi ch độ làm việc của động cơ.
Thời điểm đánh lửa phải chính xác phù hợp sự thay
đổi tốc độ và tải trọng .
Có độ tin cậy cao, chịu được rung động và nhiệt độ
cao.
MÔ TẢ
- Bộ tạo tín hiệu được bố trí bên trong delco đểâ thay thế
cho cam và vít lửa.
- Transistor dùng để đóng ngắt dòng sơ cấp.
BOBINE
Một điện trở mắc nối tiếp với cuộn sơ cấp.
Điện trở đặt ngoài.
Điện trở đặt trong bobine.
- Cực B nối IG contact máy.
- Cực (+) nối ST contact máy .
- Cực (–) nối với bộ chia điện.
BỘ TẠO TÍN HIỆU
- Một nam châm vĩnh cửu.
- Cuộn dây tạo tín hiệu AC.
- Khung từ.
- Một rotor tín hiệu.
Số răng của rotor bằng với
số xy lanh động cơ.
NGUYÊN LÝ
A- Không có sự thay đổi từ thông.
B- Sự thay đổi từ thông max .
C- Sự thay đổi từ thông bằng không.
D- sự thay đổi từ thông max.
NGUYÊN LÝ TẠO ĐIỆN CAO ÁP
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây, thì nó sẽ tạo ra một từ
trường.
Khi dòng điện bị ngắt thì nó sẽ tạo ra một sức điện động
tự cảm.
ỗHiện tượng tự cảm tương h
- Dòng điện không đổi chạy qua cuộn dây sơ cấp, không có
sự tha đổi từ thông nên không có sức điện động tạo ra y ,
trong cuộn thứ cấp.
- Khi cắt dòng sơ cấp từ thông trong cuộn sơ mất đột ngột ,
và xuất hiện sức điện động thứ cấp.
Mối hệ iữ ộ à thứ quan g a cu n sơ v
IGNITER
ồ Igniter bao g m bộ dò tín
hiệu, bộ khuếch đại tín
hiệu và transistor công
suất.
Bộ điều khiển góc ngậm
điệ hiệ hỉ h tí hiện u c n n u sơ
cấp cho phù hợp với tốc
độ động cơ.
NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG
Khi động cơ dừng:
Nếu contact on thì có điện
ểáp tại đi m P, nhưng không
đủ điều khiển transistor mở
Khi động cơ chạy:
- Khi khởi động, xung tín hiệu sẽ được tạo ra từ bộ tạo
tín hiệu.
- Nếu điện áp là dương, thì nó bổ xung cho điện áp của
ểaccu làm tăng điện áp tại đi m Q, nên transistor mở.
Khi điện áp AC trong bộ tạo tín hiệu âm, làm cho điện áp
tại điểm Q giảm và transistor đóng.
BỘ CHIA ĐIỆN (DELCO)
- Vit lửa.
- Lò xo giảm chấn.
ắ- N p Delco.
- Rotor.
- Bộ đánh lửa sớm li tâm.
- Bộ đánh lửa sớm chân
không.
- Bộ chọn chỉ số octan.
Tụ điện-
2. Điều khiển góc đóng.
Khoãng thời gian khi dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp
giảm dần khi tốc độ động cơ tăng, vì vậy điện áp tự
cảm trong cuộn thứ cấp giảm xuống.
Điều khiển góc đóng là việc điều khiển bằng điện
ấkhoãng từ thời gian khi dòng điện sơ c p chạy qua
cuộn đánh lửa (góc đóng) tuỳ thuộc vào tốc độ quay
của tr c bộ chia điện ụ .
Ơû tốc độ thấp người ta giảm giá góc đóng để tránh
dòng điện quá lớn chạy qua và khi tăng tốc độ quay ,
tăng để tránh vòng sơ cấp giảm.
.Điều khiển giới hạn dòng điện.
Điề khiể dò điệ iới h là ộ hệ hố ải hiệ ă u n ng n g ạn m t t ng c t n t ng
dòng điện chạy trong cuộn dây sơ cấp, đảm bảo cho nó luôn
không đổi, từ dải tốc độ thấp cho đến phạm vi tốc độ cao, như
ậ ó hể đ đ đế điệ á hứ ấv y c t ạt ược n n p t c p cao.
Khi làm giảm điện trở cuộn dây và cải thiện đặc tính tăng dòng
điện, hệ thông này tăng dòng điện. Vì vậy nếu dùng nó sẽ gây
nên cháy cuộn dây cũng như tranzitor. Vì lý do đó, sau khi dòng
điện sơ cấp đạt đến gía trị định mức, bộ đánh lửa điều khiển bằng
điện để dòng điện lớn không chạy qua được.
Do bộ điều khiển giới hạn dòng điện sẽ giới hạn dòng sơ cấp lớn
nhất, nên cuộn đánh lửa không cần điện trở ngoài.
IIA có những đặc điểm sau.
Gọn nhẹ .
Độ tin cậy cao vì không trục trặc do mối
dâ bị đứty .
Tính chống thấm cao.
Ít ảnh hưỡng bởi điều khiện môi trường.
Sự cần thiết phải điều khiển thời điểm đánh lửa
ếNăng lượng nhiệt được bi n thành
động lực có hiệu quả cao nhất khi áp
lực nổ cực đại được phát sinh vào thời
điểm trục khuỷu ở vị trí 10o sau Điểm
Chết Trên (ATDC).
Động cơ không tạo ra áp lực nổ cực
đại vào thời điểm đánh lửa; nó phát ra
áp lực nổ cực đại chậm một chút, sau
khi đánh lửa.
Vì vậy, phải đánh lửa sớm, sao cho áp
lực nổ cực đại được tạo ra vào thời
điểm 10o ATDC.
Sự bốc cháy (nổ) của hỗn hợp
không khí nhiên liệu không phải -
xuất hiện ngay sau khi đánh lửa.
Thoạt đầu, một khu vực nhỏ (hạt
ắ ầnhân) ở sát ngay tia lửa b t đ u
cháy, và quá trình bắt cháy này lan
ra khu vực chung quanh.
Quãng thời gian từ khi hỗn hợp
không khí-nhiên liệu được đánh
lửa cho đến khi nó bốc cháy được
gọi là giai đoạn cháy trễ (khoảng A
đến B trong sơ đồ).
ễ ầGiai đoạn cháy tr đo g n như
không thay đổi, và nó không bị
ảnh hưởng của điều kiện làm việc
của động cơ.
Sau khi hạt nhân ngọn lửa hình
thành, ngọn lửa nhanh chóng lan
truyền ra chung quanh Tốc độ .
lan truyền này được gọi là tốc độ
lan truyền ngọn lửa, và thời kỳ
đ i l h i k lnày ược gọ à t ờ ỳ an
truyền ngọn lửa (B~C~D trong
sơ đồ).
Ngoài ra, luồng hỗn hợp không
khí-nhiên liệu xoáy lốc càng
mạnh thì tốc độ lan truyền ngọn
lửa càng cao.
Khi tốc độ lan truyền ngọn lửa
ầ hải đị h hời đá h lửcao, c n p n t n a
sớm. Do đó cần phải điều khiển
thời điểm đánh lửa theo điều
kiện làm việc của động cơ.
t Kh ả há t ễ : o ng c y r
Thời điểm đánh lửa
Thời điểm đánh lửa để có áp lực nổ cực đại
ố ềRanh giới giữa giai đoạn cháy trễ và t c độ lan truy n
ngọn lửa
Giai đoạn cháy trễ
Giai đoạn lan truyền ngọn lửa
Đánh lửa muộn
Góc quay của trục khuỷu
Tiếng gõ trong động cơ do sự tự bốc cháy gây ra, khi hỗn hợp
không khí-nhiên liệu tự bắt lửa trong buồng đốt. Động cơ trở nên
dễ bị õ khi thời điể đá h lử ớ g m n a s m.
Hiện tượng tiếng gõ mạnh có ảnh hưởng xấu đến hiệu suất của
động cơ như tăng tiêu hao nhiên liệu, giảm công suất phát. Trái lại,
tiếng gõ nhẹ lại có tác dụng nâng cao tiết kiệm nhiên liệu và tăng
công suất.
ĐÁNH LỬA SỚM
1-Điểm đánh lửa.
2-Bắt đầu cháy.
3-Aùp suất đạt cực đại.
4 Kết thúc cháy- .
Công suất động cơ đạt cực đại khi áp suất trong buồng đốt
đạt max sau điểm chết trên là 10°.
Thời điểm đánh lửa
Nếu đánh lửa quá sớm dễ sinh cháy kích nổ.
Nếu đánh lửa quá trể làm giảm công suất và hiệu suất
của động cơ.
Đánh lửa sớm li tâm
Khi tốc độ động cơ càng cao thì điểm đạt áp suất cực đại
càng cách xa điểm chết trên.
Bộ đánh lửa sớm chân không
Bộ đánh lửa sớm chân không kép
Hiệu chỉnh theo chỉ số octan
Khi chỉ số octan của nhiên liệu càng thấp , thì tốc
độ cháy càng nhanh nên thời gian cháy ngắn. Vì vậy,
để tránh kích nổ thì phải thực hiện đánh lửa trễ.
Bugi với điện cực Platin
-Không hiệu chỉnh
khe hở
-Thời gian sử dụng
là 100.000Km
BU-GI
Điện thế cao trong cuộn thứ cấp làm phát sinh ra tia lửa giữa
điện cực trung tâm và điện cực nối đất của bugi để đốt cháy
hỗn hợp không khí-nhiên liệu đã được nén trong xy-lanh.
VÙNG NHIỆT
Nhiệt độ làm việc của bugi từ 450°C đến 950°C.
Nhiệt độ tự làm sạch
Nhiệt độ tự bén lửa
Bugi có cực platin hoặc iriđi
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA SỚM
Ệ ỬĐI N T ( ESA )
IGNITER
CÁC CẢM BIẾN
BOBINE
1- Lưu lượng KK.
2- Số vòng quay ĐC ECU
BỘ CHIA ĐIỆN
3- Nhiệt độ nước
4- Nhiệt độ KK
5- Tải động cơ…
CÁC BU GI
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA KHÔNG DELCO