Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam
được chia làm 4 thời kỳ
Thời kỳ1951 – 1954
Thờikỳ1955 – 1975
Thờikỳ1975 – 1985
Thời kỳ1986 đến nay
78 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống ngân hàng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide được chế từ tác giả:
ĐỖ MINH TIẾN (C)
PHẠM TRẦN QUÝ
LÊ HUY BÌNH
NGUYỄN VĂN TOÀN
LỀU TRỌNG QUỲNH
NỘI DUNG:
A. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
B. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
I. Sơ lược hệ thống ngân hàng việt nam hiện nay
II. Những thành tựu đạt được
III. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
IV. Một số hạn chế của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam
V. Giải pháp cho các vấn đề tồn tại
1. Nguồn gốc
Giữ đồ vật quý Giữ tiền Cho vay tiền Huy động + cho vay vốn
2. Quá trình phát triển
‐ Trước CM tháng 8: chính sách tiền tệ tín dụng do
Pháp bảo hộ thông qua Ngân Hàng Đông Dương
2. Quá trình phát triển
Trước CM tháng 8,hệ thống
tiền tệ, tín dụng ngân hàng
được Pháp bảo hộ thông qua
ngân hàng Đông Dương
Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam
được chia làm 4 thời kỳ
Thời kỳ 1951 – 1954
Thời kỳ 1955 – 1975
Thời kỳ 1975 – 1985
Thời kỳ 1986 đến nay
Ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh
số 15/SL thành lập Ngân hàng
Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng
của Nhà nước dân chủ nhân dân
đầu tiên ở Đông Nam Á
Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính
Thực hiện quản lý kho bạc nhà nước
Phát triển tín dụng ngân hàng
NHIỆM
VỤ
Đây là thời kỳ cả nước kháng
chiến chống Mỹ, miền Bắc xây
dựng và chiến đấu, vừa ra sức chi
viện cho cách mạng giải phóng
miền Nam; mọi hoạt động kinh tế
xã hội phải chuyển hướng theo
yêu cầu mới
Nhiệm vụ
cơ bản
Củng cố thị trường
tiền tệ, giữ cho tiền
tệ ổn định, góp
phần bình ổn vật
giá, tạo điều kiện
thuận lợi cho công
cuộc khôi phục
kinh tế.
Phát triển công tác
tín dụng nhằm phát
triển sản xuất lương
thực, đẩy mạnh khôi
phục và phát triển
nông, công, thương
nghiệp, góp phần
thực hiện hai nhiệm
vụ chiến lược
Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và
thống nhất nước nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng mới của
chính quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thống
nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ ở
miền Nam
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền
Nam) đã được quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
Năm 1978, thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành
các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả
hai miền Nam - Bắc
Cuối những năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt
động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh
doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường
a, Từ năm 1986 đến năm 1990
Thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức
năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng
sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa
Tháng 5/1990, với hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã chính thức
chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 1
cấp sang 2 cấp
Trong thời gian này, 4 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn đã
được thành lập
b, Từ năm 1991 đến nay
Năm 1993: Bình thường hoá các mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền
tệ quốc tế (IMF, WB, ADB)
Năm 1995: Quốc hội thông qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt
động ngân hàng; thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo.
Năm 1997: Thành lập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng bằng Sông cửu long
(Quyết định số 769/TTg, ngày 18/9/1997).
Năm 1999: Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999).
Năm 2000: Cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMNN và cơ cấu lại
tài chính và hoạt động của các NHTMCP
Năm 2002: Tự do hoá lãi suất cho vay VND của các tổ chức tín dụng
Năm 2003: Tiến hành cơ cấu lại theo chiều sâu hoạt động phù hợp với chuẩn
quốc tế đối với các Ngân hàng thương mại
Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định
tại Nghị định số 86/2002/NĐ - CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 và Nghị định
52/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ
I.Sơ lược về hệ thống ngân hàng việt nam
1. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
a. Đôi nét về NHNNVN
Được thành lập ngày 6/5/1951.
Thống đốc Ngân Hàng hiện nay là Ông Nguyễn Văn Bình
Trụ sở chính: 49 Lý Thái Tổ- Hoàn Kiếm- Hà Nội
1. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
a. Đôi nét về NHNNVN
Phát hành tiền tệ
Quản lí tiền tệ
Tham mưu chính sách cho CP
Chức năng
Phát hành tiền tệ
Là Ngân
Hàng độc
quyền phát
hành tiền
Ngân Hàng TW trực tiếp
quản lý cung ứng tiền mặt.
Độc quyền phát hành tiền
kiểm soát được lượng tiền
trong lưu thông, Kiểm soát
được lạm phát, có thể điều
chỉnh lãi suất.
Quản lí tiền tệ
Là chủ Ngân Hàng của hệ
thống các ngân hàng Trung
gian.
Quản lí tiền tệ
Là trung tâm
của thanh toán,
chuyển nhượng,
bù trừ của các
NHTG.
Quản lí tiền tệ
Là Ngân hàng quản lý dự trữ bắt buộc
của hệ thống NHTG
NHTW
Tiền
của
NHTG
Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thông NHTG.
‐ Với mức lãi suất do NHTW quyết định điều tiết được lượng
tiền cung ứng của NHTG giúp chính phủ quản lý nên kinh tế
một cách vĩmô.
Tham mưu chính sách cho CP
Là cố vấn tài chính cho chính phủ
NHTW tham gia cố vấn cho CP trong
các chính sách tài chính và kinh tế.
NHTW được coi là “chiếc chìa khoá
thành công” của CP.
Là Ngân Hàng trực tiếp quản lý dự trữ quốc gia.
2. Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ
chức tài chính trung gian có vị trí quan
trọng nhất trong nền kinh tế, nó là một
loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Theo pháp
lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội
đồng Nhà nước xác định: "Ngân hàng
thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ
mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên
là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để
cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toán".
2. Ngân hàng thương mại
Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem
là chức năng quan trọng nhất của ngân
hàng thương mại. Khi thực hiện chức
năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai
trò là cầu nối giữa người thừa vốn và
người có nhu cầu về vốn. Với chức năng
này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai
trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là
người cho vay và hưởng lợi nhuận là
khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi
và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi
ích cho tất cả các bên tham gia: người
gửi tiền và người đi vay.
Chức năng trung gian thanh toán
Là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và
cá nhân
thực hiện các thanh toán theo yêu cầu
của khách hàng
cung cấp cho khách hàng nhiều
phương tiện thanh toán tiện lợi
Chức năng tạo tiền
Tiền cho các doanh
nghiệp hoặc các đơn vị
sản xuất vay, hay tiền sử
dụng vào mục đích đầu tư
sẽ được quay vòng để tạo
ra lợi nhuận.
2. Ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ
Huy
động
vốn
Tín
dụng
Thanh
toán và
ngân
quỹ
Nghiệp
vụ
khác
Ngân hàng
liên doanh
Ngân hàng thương mại quốc doanh
Là ngân hàng thương mại do
nhà nước thành lập, vốn của
nhà nước
Bộ máy quản trị của NHTM
quốc doanh do thống đốc
ngân hàng nhà nước Việt
Nam bổ nhiệm.
Ngân hàng thương mại cổ phần
Là NHTM được thành lập dưới
hình thức công ty cổ phần
Vốn của các cổ đông (doanh
nghiệp, tổ chức tín dụng, cá
nhân)
Ngân hàng liên doanh
Là ngân hàng được thành lập
bằng vốn góp của các quốc
gia khác nhau trên cơ sở hợp
đồng liên doanh.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Là tổ chức đại diện phụ thuộc
của ngân hàng nước ngoài
được phép mở tại Việt Nam.
Ngân hàng mẹ tại nước ngoài
đầu tư vốn
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
Là ngân hàng được thành lập
có vốn hoàn toàn của nước
ngoài
Ngân hàng này có tư cách
pháp nhân, có quyền lập hội
sở, mở rộng chi nhánh và có
đậy đủ các quyền lợi và nghĩa
vụ như các NHTM trong nước
1. NHTM VN đã huy động nguồn vốn đáng kể cả nội và
ngoại tệ, tăng tiết kiệm của nền kinh tế.
ll. Những thành tựu đạt được
Từ những năm 90, lượng vốn huy động qua hệ thống NHTM tăng trưởng không
ngừng với tốc độ nhanh và vững chắc. Do sự ổn định giá trị đồng Việt Nam cùng
với việc giảm mức lạm phát từ phi mã xuống còn 1 con số, các NHTM Việt Nam
đã phát huy được hiệu quả trong chiến lược huy động vốn từ dân chúng. Lượng
vốn huy động của toàn hệ thống qua các năm đều tăng với mức trung bình từ 25‐
30%/năm.
2. Các NHTM đã góp phần tăng trưởng đầu tư cho vay đáp
ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Giúp cho các doanh
nghiệp duy trì ổn định sản xuất, đầu tư công nghệ, thay đổi
máy móc, nhờ đó nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh
tế.
ll. Những thành tựu đạt được
2. Các NHTM đã góp phần tăng trưởng đầu tư cho vay đáp
ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Giúp cho các doanh
nghiệp duy trì ổn định sản xuất, đầu tư công nghệ, thay đổi
máy móc, nhờ đó nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh
tế.
ll. Những thành tựu đạt được
Hoạt động tín dụng của các NHTM đã được mở rộng tới
tất cả các thành phần kinh tế
Hình thức cho vay ngày một đa dạng: cho vay vốn lưu
động, cho vay vốn cố định, tín dụng thuê mua,...
Số lượng giao dịch giữa các tổ chức tín dụng tăng lên
liên tục.
Tỷ lệ nợ quá hạn luôn được kiềm chế ở mức thấp.
3. Các NHTM đã đóng góp lớn đến tổng thu nhập kinh tế
quốc dân.
ll. Những thành tựu đạt được
4. Với vai trò trung tâm thanh toán của nền kinh tế, NHTM
VN góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
thanh toán, chu chuyển vốn.
ll. Những thành tựu đạt được
Nền kinh tế càng phát triển, chu chuyển thanh toán không dùng tiền mặt
ngày càng tăng vai trò của NHTM trong thanh toán ngày càng mạnh hơn.
Với việc áp dụng công nghệ kỹ thuật, tốc độ thanh toán qua ngân hàng đã
tăng nhanh. Hiện có 5 chi nhánh NHNN, 23 NHTM với 159 đơn vị tham gia
hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, bình quân mỗi ngày xử lý
7.000 chứng từ với số tiền 3.000 tỷ đồng, ngày cao điểm 12.000 chứng từ
với 5.500 tỷ đồng. Mỗi thanh toán thực hiện chỉ dưới 10 giây (Trước kia
chuyển tiền từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh phải mất trung bình từ 3 đến 5
ngày).
Sự phát triển của các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã góp
phần giảm tỉ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh
toán.
5. Các NHTM VN từng bước mở rộng nghiệp vụ ngân hàng
hiện đi phục vụ nhu cầu của nền kinh tế, đời sống.
ll. Những thành tựu đạt được
Mấy năm trở lại đây, đã mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng mới của ngân
hàng thương mại hiện đại: dịch vụ ngân hàng tại nhà, Internet Banking,
hệ thống thanh toán thẻ, ATM...
Đội ngũ khách hàng của NHTM VN khá đông đảo.
6. NHTM VN đã thiết lập được nhiều chi nhánh trên tất cả
các tỉnh thành trong cả nước.
ll. Những thành tựu đạt được
Mở rộng
chi
nhánh
Tiếp cận
vùng
tiềm
năng
Huy động
được
nhiều vốn
7. Hệ thống NHTM đã nâng cao vai trò quan trọng trong
chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, từ đó tác
động đến nền kinh tế.
ll. Những thành tựu đạt được
Giảm lãi suất cơ bản
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Hỗ trợ lãi suất vay vốn nói chung
Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay
vốn của NHTM
1. Số lượng các ngân hàng thương mại.
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
1. Số lượng các ngân hàng thương mại.
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
Đến tháng 6-2011:
5 ngân hàng thương mại nhà nước
37 ngân hàng thương mại cổ phần
5 ngân hàng liên doanh
5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài,
48 chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam.
Tổng số lượng ngân hàng tăng ít,xét về ngân hàng thương mại nhà nước vẫn
không thay đổi mặc dù đã có 2 trong 5 ngân hàng thương mại nhà nước đã cổ
phần hóa. Các ngân hàng thương mại cổ phần thì con số vẫn ít thay đổi, nhưng từ
2008 đến nay cũng đã có một số ngân hàng mới được thành lập.
2. Vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại còn thấp.
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
Cuối năm 2008: 28 NHTM vượt chỉ tiêu về vốn điều lệ.
Tháng 3/ 2010:
21/39 NHTM: VĐL < 2000 tỷ đồng
30/39 NHTM: VĐL < 3000 tỷ đồng
Tháng 31/12/ 2011:
Agribank: VĐL=21.103 tỷ đồng
Vietcombank: VĐL=19.698 tỷ đồng
VietinBank: VĐL=20.230 tỷ đồng
Eximbank: VĐL=12.355 tỷ đồng
ACB: VĐL=9.377 tỷ đồng
Quy mô vốn điều lệ còn thấp so với các nước trong khu vực.
Ngân hàng Băng Cốc Thái Lan: hơn 3 tỷ USD, Ngân hàng DBS của
Singapore: hơn 9 tỷ USD, Ngân hàng Mandiri của Indonesia hơn 2 tỷ USD,
Ngân hàng Maybank của Malaysia hơn 4 tỷ USD và Ngân hàng Philippines
hơn 900 triệu USD
3. Sản phẩm ngân hàng
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
Các loại sản phẩm ngân hàng hiện nay tại thị trường Việt Nam rất đa
dạng gồm có:
Tín dụng như cho vay mua nhà, cho vay mua xe, cho vay vốn lưu
động, cho vay vốn dự án…;
Thanh toán quốc tế;
Thanh toán trong nước;
Các loại thẻ như ATM, thẻ tín dụng, thẻ VISA, VISA Debit;
Internet banking như tra cứu thông tin tài khoản, ATM,chuyển tiền
trên mạng, mua hàng qua mạng, …
Dịch vụ gia tăng như mua vé máy bay, nạp tiền điện thoại,
Giao dịch thị trường liên ngân hàng về nguồn vốn.
4. Lãi suất.
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
Lãi suất huy động của các ngân hàng công bố
là 14%
Lãi suất trần cho vay là 17-19%,
Thực tế: LS cho vay 20-22%
Lạm phát cao lãi suất tăng
doanh nghiệp ngại vay vốn DN cầm
chừng, hoặc ngừng hoạt động.
Với lãi suất cho vay hiện nay quá cao. Điều này đang tạo gánh nặng
cho doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro
cho ngân hàng. Trong bối cảnh lãi suất cao như hiện nay, trên thực
tế, ngân hàng không dễ tìm được doanh nghiệp tốt để cho vay.
5. Năng lực hoạt động và lợi nhuận thu được.
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
Sự lớn mạnh dần của quy mô vốn, tài sản và tốc độ
tăng trưởng của nguồn vốn dần đáp ứng được tốc độ
tăng trưởng của tài sản đã góp phần cải thiện tỷ lệ
an toàn vốn qua từng năm.
Tín dụng chiếm tỉ trọng lớn nhưng chất lượng còn
thấp trong khu vực.
Nợ xấu: 2008: 2,1%
2009: 2,2%
2010: 2,19%
2011: 2,91%
5. Năng lực hoạt động và lợi nhuận thu được.
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
Lợi nhuận 2 quý đầu của năm 2011:
Vietinbank: 3.619 tỷ đồng
Vietcombank: 3.029,6 tỷ đồng
Sacombank: 1.490,5 tỷ đồng
Eximbank: 1.690 tỷ đồng
Hàng loạt NHTM khác cũng công bố lãi từ vài trăm
đến hàng nghìn tỷ đồng.
6. Kết luận
Thứ nhất, tốc độ phát triển hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính của Việt
Nam là tương đối nhanh, qua đó cải thiện đáng kể của độ sâu tài chính. Tuy nhiên,
sự tăng trưởng về số lượng không tương đồng với chất lượng tăng trưởng.
Thứ hai, số lượng ngân hàng lớn, nhưng quy mô của hầu hết các NHTM Việt Nam là
nhỏ hơn so với các ngân hàng có quy mô trung bình của khu vực. Hiệu quả hoạt
động kinh doanh và khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện là
thấp hơn so với mức bình quân của khu vực ngân hàng các quốc gia dẫn đầu của
khu vực.
Thứ ba, mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn thấp so với hệ thống
ngân hàng trong khu vực, xét trên 2 chỉ số: Tỷ lệ an toàn vốn thấp, tỷ lệ nợ xấu còn
nhiều vấn đề đáng lo ngại.
lll. Thực trạng của hệ thống ngân hàng hiện nay
1. Những thách thức trước tình trạng tăng trưởng tín dụng quá
nhanh gây ra bởi cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng.
Yếu tố cạnh tranh không bình đẳng
Tăng trưởng tín dụng khi các yếu tố đầu vào chưa đáp ứng (như
nguồn vốn đầu vào, trình độ công nghệ, trình độ quản lý, khả năng
kiểm soát rủi ro…)
Không bền vững
Rủi ro cao
lV. Một số hạn chế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam
2. Thiếu trình độ quản lý cao và thiếu hoạt động quản lý rủi ro
vững chắc để hỗ trợ tăng trưởng.
lV. Một số hạn chế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam
Số lượng và chất lượng quản lý cấp cao còn hết sức hạn chế.
Kiến thức, kỹ năng quản lý rủi ro thì vẫn còn rất yếu
3. Phần lớn các ngân hàng thương mại (NHTM) có vốn tự có thấp
và không đạt tiêu chuẩn an toàn vốn
lV. Một số hạn chế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam
Vốn thấp so với tiêu chuẩn của thế giới.
Vốn chưa tương xứng
Vốn tự có của các NHTM mới chiếm 5,4% tổng nguồn vốn của các tổ chức
tín dụng(TCTD); trong đó vốn điều lệ chiếm 3,4%. Ngân hàng có vốn tự có
cao nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNNo),
khoảng 250 triệu USD và thấp nhất là các NHTM cổ phần nông thôn,
khoảng 5 triệu USD. Trong khi đó, ngân hàng trung bình trong khu vực có
mức vốn tự có xấp xỉ 1 tỷ USD.
Theo tiêu chuẩn hiện hành, tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng
phải là 8%, nhưng tỷ lệ hiện có của các ngân hàng Nhà nước trung bình
chỉ có 4,6%, trong đó 4/5 NHTM Nhà nước đạt tỷ lệ an toàn vốn dưới 4%,
13 NHTM cổ phần đạt dưới 7%.
4. Nguy cơ khủng hoảng tín dụng cao tập trung trong một số lĩnh
vực làm gia tăng nguy cơ của hệ thống ngân hàng, khiến rủi ro
thua lỗ và giảm vốn ngân hàng trở nên khó dự báo
lV. Một số hạn chế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam
Việc tập trung tín dụng quá lớn vào một số ngành, một số Tập đoàn, Tổng
công ty là yếu tố rủi ro rất lớn với các NHTM.
Nợ tín dung đến 31.12.2008 của 7 tập đoàn lớn:
• Dầu khí (21.477 tỉ đồng)
• Than khoáng sản
• Cao su
• Dệt may
• Công nghiệp tàu thủy
(Vinashin nợ 19.885 tỉ đồng )
• Điện lực (66.764 tỉ đồng)
• Bưu chính viễn thông
Nợ 128.786 tỉ đồng
1. Đối với ngân hàng nhà nước
2. Đối với các tổ chức tín dụng
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
1. Đối với ngân hàng nhà nước
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
Cơ cấu lại căn bản, toàn diện tổ chức và hoạt động của NHNN để
có đủ năng lực xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên
tắc thị trường và công nghệ tiến tiến, thực hiện các thông lệ và
chuẩn mực quốc tế về vai trò, chức năng của ngân hàng trung
ương nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhà nước
trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, làm cơ sở để phát triển NHNN
thành ngân hàng trung ương hiện đại.
1. Đối với ngân hàng nhà nước
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
Đảm bảo cho NHNN được độc lập tự chủ trong việc xây dựng, điều
hành chính sách tiền tệ, lãi suất và tỉ giá hối đoái, thực hiện chức
năng của ngân hàng trung ương thực sự, là ngân hàng phát hành
tiền, ngân hàng của các ngân hàng, là trung tâm thanh toán quốc
gia, điều hành thị trường tiền tệ;
1. Đối với ngân hàng nhà nước
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
Đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương đến chi nhánh
theo hướng tinh gọn và hiện đại, đảm bảo cho NHNN gánh vác
trọng trách trong việc tạo lập môi trường hoạt động thông thoáng
và thuận lợi cho các tổ chức tài chính hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam;
1. Đối với ngân hàng nhà nước
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
- Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị
trường trên cơ sở thiết lập chính sách tiền tệ với cơ chế truyền tải
thích hợp và mục tiêu được lượng hóa;
1. Đối với ngân hàng nhà nước
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
- Cải cách toàn diện hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng nhằm
đáp ứng yêu cầu thực tế về phát triển hệ thống ngân hàng Việt
Nam và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám
sát ngân hàng.
1. Đối với ngân hàng nhà nước
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
- Tiếp tục hiện đại hệ thống thanh toán nhằm tăng cường tính tiện
ích của dịch vụ ngân hàng cung cấp, tăng nhanh tỷ trọng thanh
toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng, góp phần
nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả hoạt động ngân hàng,
NHNN có thể kiểm soát được lượng tiền trong lưu thông và giảm
thiểu rủi ro tài chính.
2. Đối với các tổ chức tín dụng
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
Cải cách căn bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống các TCTD Việt
Nam theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng, đa dạng về sở hữu
và loại hình TCTD, có qui mô hoạt động và tiềm lực tài chính
mạnh, tạo nền tảng xây dựng hệ thống các TCTD hiện đại, đạt
trình độ phát triển tiên tiến trong khu vực châu Á, áp dụng đầy đủ
các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh
tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
2. Đối với các tổ chức tín dụng
V. Giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại
- Đảm bảo các NHTMNN và NHTM có cổ phần chi phối của Nhà
nước đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong hệ thống ngân hàng về
qui mô hoạt động, năng l