1. Phân biệt được cấu tạo vùng vỏ và vùng tuỷ
thận
2. Mô tả được cấu tạo từng đoạn của một
nephron
3. Nêu tên và mô tả cấu tạo các cấu trúc trong
phức hợp cận tiểu cầu.
4. Mô tả cấu tạo của niệu quản và bàng quang.
32 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ tiết niệu - Nguyễn Văn Đối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ TIẾT NIỆU
BS. NGUYỄN VĂN ĐỐI
MỤC TIÊU
1. Phân biệt được cấu tạo vùng vỏ và vùng tuỷ
thận
2. Mô tả được cấu tạo từng đoạn của một
nephron
3. Nêu tên và mô tả cấu tạo các cấu trúc trong
phức hợp cận tiểu cầu.
4. Mô tả cấu tạo của niệu quản và bàng quang.
ĐẠI CƯƠNG
1. THẬN
a. Cấu tạo đại cương
Nhu mô thận gồm 2 phần: vùng vỏ và vùng tủy
- Vùng tủy thận:
Gồm 1018 tháp thận (tháp Malpighi), từ đáy
tháp có các bó ống tỏa ra vùng vỏ gọi là tia tủy
(hoặc tháp Ferrein)
- Vùng vỏ thận: gồm 3 phần:
+ Phần giáp vỏ.
+ Mê đạo vỏ nằm giữa các tia tủy
+ Cột thận (trụ Bertin) nằm giữa các tháp thận.
Toàn bộ khối vỏ thận bao phủ một tháp thận tạo
nên một thùy thận.
1. THẬN
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi
- Ống sinh niệu
- Phức hợp cận tiểu cầu thận
- Mô liên kết
- Mạch và thần kinh trong thận
1. THẬN
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi
- Ống sinh niệu (nephron): là đơn vị cấu tạo và
chức năng của thận, gồm:
+ Vùng vỏ: tiểu cầu thận, ống lượn gần,
ống lượn xa.
+ Vùng tủy: quai Henle, ống góp, ống
thẳng.
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Tiểu cầu thận: có 2 cực là cực mạch và cực
niệu, gồm 2 phần chính: chùm mao mạch
Malpighi và bao Bowman.
Bao Bowman có 2 lớp:
* Lớp tạng: là những TB có chân nằm sát
ôm lấy các mao mạch trong TCT.
* Lớp thành: biểu mô lát đơn.
Giữa 2 lớp này là khoang Bowman (khoang
niệu) thông với OLG
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Tiểu cầu thận:
Chùm mao mạch Malpighi: tạo ra từ sự phân
nhánh của tiểu ĐM vào, sau đó tập trung lại
thành tiểu ĐM ra.
Chùm mm có đặc điểm:
* TB nội mô có lỗ thủng
* Màng đáy: do màng bào tương các nhánh thứ
cấp TB có chân và màng đáy TB nội mô hòa
nhập, 1 màng đáy có thể bao lấy 1 lưới mm
* Giữa các mao mạch chung một màng đáy có
những TB gian mao mạch.
* Tất cả các mao mạch tiểu cầu bao giờ cũng
được các TB có chân ôm xung quanh.
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Tiểu cầu thận:
TB có chân: thân hình sao chứa nhân, từ
thân có một số nhánh sơ cấp (chân), rồi
cho ra rất nhiều nhánh thứ cấp ôm một
hoặc một số mao mạch.
Khoảng giữa các nhánh thứ cấp, rất đều
nhau, gọi là khe lọc.
TB gian mao mạch: chống đỡ, thực bào
và ẩm bào.
Hàng rào lọc: TB nội mô, màng đáy, khe
lọc.
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Tiểu cầu thận:
TB có chân: thân hình sao chứa nhân, từ
thân có một số nhánh sơ cấp (chân), rồi
cho ra rất nhiều nhánh thứ cấp ôm một
hoặc một số mao mạch.
Khoảng giữa các nhánh thứ cấp, rất đều
nhau, gọi là khe lọc.
TB gian mao mạch: chống đỡ, thực bào
và ẩm bào.
Hàng rào lọc: TB nội mô, màng đáy,các
tb có chân.
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Ống lượn gần:
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Ống lượn xa:
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Quai Henle:
+ Ống góp: TB sáng, TB đậm
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Ống sinh niệu (nephron):
+ Quai Henle:
+ Ống góp: TB sáng, TB đậm
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận
- Phức hợp cận tiểu cầu thận:
Nằm ở cực mạch của TCT. Gồm:
TB cận tiểu cầu là những TB cơ trơn
lớp áo giữa của tiểu cầu ĐM vào biệt hóa
thành những TB dạng biểu mô, trong bào
tương chứa nhiều hạt (hạt renin).
Vết đặc là phần đặc biệt của ống lượn
xa nằm kẹp giữa 2 tiểu ĐM vào và ra.
TB cận mạch tạo thành đám nằm giữa
vết đặc và chùm mm tiểu cầu. Có thể coi
đây là những TB gian mao mạch ngoài tiểu
cầu
1. THẬN
b. Cấu tạo vi thể và siêu vi
- Mô liên kết: nằm rải rác chen giữa các cấu trúc
ống, TB kẽ tiết prostaglandin giảm HA
- Tuần hoàn trong thận:
+ ĐM thận 2 nhánh ĐM gian thùy ĐM
bán cung ĐM gian tiểu thùy tiểu ĐM vào của
TCT, ra khỏi TCT bởi tiểu ĐM ra.
+ Tiểu ĐM ra chia nhánh chạy sát bên các ống
của nephron
+ Những tiểu ĐM ra của các TCT nằm gần đáy
tháp tủy tiến thẳng ngược vào trong tháp tủy (ĐM
thẳng)
2. ĐƯỜNG BÀI TIẾT NGOÀI THẬN
a. Đài thận, bể thận, niệu quản
Có 3 lớp cấu tạo:
- Niêm mạc: BM trung gian (đa dạng tầng),
lớp đệm là MLK có nhiều thành phần chun.
- Tầng cơ: lớp trong dọc, lớp ngoài vòng.
Ở nửa dưới niệu quản,bên ngoài lớp cơ
vòng còn có thêm một lớp cơ dọc nữa.
- Vỏ ngoài là một màng xơ liên tục với vỏ
xơ của thận.
Niệu quản
2. ĐƯỜNG BÀI TIẾT NGOÀI THẬN
b. Bàng quang
Có 3 lớp cấu tạo giống niệu quản nhưng có vài
điểm khác là:
+ BM trung gian có những TB hình vợt nhô lên,
rất dễ nhận biết.
+ Cơ bàng quang khá dày, các sợi cơ xếp chéo
theo chiều hướng rất khó phân biệt.
+ Vỏ ngoài được lợp bởi lá tạng màng bụng.
2. ĐƯỜNG BÀI TIẾT NGOÀI THẬN
b. Bàng quang
2. ĐƯỜNG BÀI TIẾT NGOÀI THẬN
c. Niệu đạo
+ Niệu đạo ở nam có ba đoạn : đoạn tiền liệt, đoạn
bàng quang và đoạn trong dương vật.
Niệu đạo nữ tương đương với đoạn niệu đạo tiền liệt
(đoạn sau) ở nam giới.
+ Từ ụ núi trở ra, BM niệu đạo là BM trụ giả tầng.
+ Các tuyến phụ thuộc niệu đạo ở nam giới gồm có
tuyến Littre ( kiểu túi tiết nhày) mở vào niệu đạo
dương vật bằng những ống bài xuất có biểu mô trụ
đơn hay trụ tầng chứa nhiều TB tiết nhày. Tuyến
Cooper và tuyến tiền liệt.
+ Ở nữ, tương đương với tuyến tiền liệt là tuyến
Sken mở ra ngoài, ở hai bên lổ niệu đạo. Tương
đương với tuyến Cooper là những tuyến Bartholin
không có liên quan gì đến niệu đạo.