Hiệp định SPS trong lĩnh vực thú y

A/Các phòng thí nghiệm: Trung ương ` Phòng thí nghiệm của Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương (Chứng chỉ ISO 17025, giai đoạn 2008- 2011) ` 2 phòng thí nghiệm của 2 TT Kiểm tra Vệ sinh thú y Trung ương I và II; phòng thí nghiệm của Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương I đạt tiêu chuẩn ISO 17025, giai đoạn 2002-2005. ` 2 phòng thí nghiệm của 2 TT Kiểm nghiệm TTY TƯ ` 6 phòng thí nghiệm của 6 Cơ quan Thú y Vùng; ` 6 phòng thí nghiệm của 6 TT Kiểm tra chất lượng

pdf48 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiệp định SPS trong lĩnh vực thú y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRONG LĨNH VỰC THÚ Y Nội dung: Phần I: Tổng quan về quản lý và phát triển trong lĩnh vực thú y và kiểm dịch động vật ? Tình hình thực hiện HĐ SPS ◦ Hiện trạng ◦ Một số lĩnh vực liên quan đến thương mại ? Kế hoạch thực hiện HĐ SPS đến 2010 Phần II: Tổng quan các chương trình, dự án trong nước và nước ngoài Thú y và bệnh chung 41% An toàn thực phẩm 27% Các vấn đề khác 3% Bảo vệ thực vật 29% Các vấn đề liên quan đến HĐ SPS 1.1.1 Sơ đồ tổ chức ngành Thú y HÖ Thèng tæ chøc ngμnh Thó y ViÖt Nam Qu¶n lý trùc tiÕp Qu¶n lý chuyªn m«n Gióp ®ì Bé N«ng nghiÖp vμ Ph¸t triÓn n«ng th«n C¸c TT chuyªn ngµnh - TT ChÈn ®o¸n thó y trung −¬ng - TT KiÓm nghiÖm thuèc thó y T¦I,II - TT KiÓm tra vÖ sinh thó y T¦I,II Chi côc Thó y - Phßng HC - TC - TH - Phßng DÞch tÔ thó y - Phßng KiÓm dÞch - KSGM - Phßng ChÈn ®o¸n - XÐt nghiÖm - Phßng Thanh tra - Ph¸p chÕ Tr¹m Thó y huyÖn Tr¹m KD§V ®Çu mèi giao th«ng träng ®iÓm Thó y x· Côc Thó y - Văn phòng - Phßng DÞch tÔ thó y - Phßng KiÓm dÞch ®éng vËt - Phßng Qu¶n lý thuèc thó y - Phòng Thú y thủy sản - Phßng Thanh tra - Ph¸p chÕ - Phßng KÕ ho¹ch - Bộ phận thường tực tại TP HCM Tr¹m KD§V cöa khÈu ®Þa ph−¬ng ñy ban nh©n d©n huyÖn ñy ban nh©n d©n x· UBND tØnh Së N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn NT C¬ quan thó y vïng I C¬ quan thó y vïng II C¬ quan thó y vïng III C¬ quan thó y vïng IV C¬ quan thó y vïng V C¬ quan thó y vïng VI C¬ quan thó y vïng VII Chi côc KD§V vïng L¹ng S¬n Chi côc KD§V vïng Lµo Cai Chi côc KD§V vïng Qu¶ng Ninh Tr¹m KD§V s©n bay Néi Bµi 7 Regional Animal Health Offices (RAHOs) RAHO VII RAHO VI RAHO V RAHO III RAHO I RAHO II RAHO IV Tổng số Tỷ lệ% trình độ đào tạo Cơ quan Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác Cục Thú y và các đơn vị trực thuộc 455 20 77 241 9 50 58 Chi cục Thú y và các đơn vị trực thuộc (kể cả hợp đồng) 6360 7 103 3343 208 2365 306 Mạng lưới Thú y cơ sở 28214 919 586 11500 15209 Thú y tự do Tổng số 35029 27 180 4503 800 13915 15573 A/ Văn bản quy phạm pháp luật: ? Luật Thủy sản ? Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ? Pháp lệnh Thú y năm 2004 ? Nghị định 33/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh Thú y ? Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn mác hàng hóa ? Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan (Thông tư, Quyết định, Quy định-Phụ lục 1) B/ Văn bản quy phạm kỹ thuật 104 quy trình, tiêu chuẩn dùng trong thú y (3 QT đánh giá rủi ro) A/Các phòng thí nghiệm: Trung ương ? Phòng thí nghiệm của Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương (Chứng chỉ ISO 17025, giai đoạn 2008- 2011) ? 2 phòng thí nghiệm của 2 TT Kiểm tra Vệ sinh thú y Trung ương I và II; phòng thí nghiệm của Trung tâm Kiểm tra Vệ sinh Thú y Trung ương I đạt tiêu chuẩn ISO 17025, giai đoạn 2002-2005. ? 2 phòng thí nghiệm của 2 TT Kiểm nghiệm TTY TƯ ? 6 phòng thí nghiệm của 6 Cơ quan Thú y Vùng; ? 6 phòng thí nghiệm của 6 TT Kiểm tra chất lượng (NAFIQAT) Địa phương ? Trung tâm Chẩn đoán xét nghiệm, Chi cục Thú y TP Hồ Chí Minh ? Trung tâm Chẩn đoán xét nghiệm, Chi cục Thú y TP Hà Nội ? Phòng Chẩn đoán xét nghiệm, Chi cục Thú y TP Cần Thơ B/ Trạm Kiểm dịch Khu cách ly kiểm dịch tại các cửa khẩu (đã được đầu tư và đang xây dựng): ? Cửa khẩu Lào Cai ? Cửa khẩu Lạng Sơn ? Sân bay Nội Bài, Hà Nội ? Cán bộ tham gia công tác kiểm dịch có khoảng trên 2 ngàn người ? Một số cán bộ được đào tạo về các lĩnh vực sau: ? Thú y cộng đồng ? Đào tạo ngắn hạn về kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y: tại Singapo, Thái lan, Malaysia, Nhật bản, Uc, Niu-zi-lân, Anh; ? Đào tạo ngắn hạn về tự do hoá thương mại và thực hiện HĐ SPS: tại Thái lan, Nhật bản, Úc, Hà Lan và Hoa kỳ ? Đào tạo đánh giá rủi ro: 20 người (chuyên gia Thụy Sỹ giảng dậy) ? Đào tạo khác (trong và ngoài nước) ? Đã có 16 HĐ và Thỏa thuận (MOU) được ký kết, cụ thể: ◦ - Hiệp định hợp tác thú y với: Nga, Arhentina, Chi lê, Rumani , Trung Quốc; ◦ - Thoả thuận về hợp tác thú y với : Pháp, Canada, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Mỹ, Úc, Campuchia; ◦ Thỏa thuận hợp tác trong việc thực hiện Hiệp định SPS và Nghị định thư hợp tác Phòng chống CGC với Thái Lan; ◦ Thỏa thuận về Hợp tác trong kiểm dịch khỉ với Trung Quốc. II/Một số lĩnh vực liên quan nhiều đến thương mại. 2.1.1 Hệ thống kiểm dịch ? Phòng Kiểm dịch: Thực hiện quản lý Nhà nước về công tác KD ĐV, quản lý công tác kiểm dịch động vật trong cả nước. ? 7 Cơ quan Thú y Vùng: Kiểm dịch xuất nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật theo sự phân công của Cục Thú y trong phạm vi lãnh thổ Cơ quan quản lý. ? 20 Trạm Kiểm dịch cửa khẩu trực thuộc Cục Thú y và 25 trạm trực thuộc Chi cục Thú y tỉnh do Cục Thú y uỷ quyền và giám sát: trực tiếp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất hoặc nhập qua cửa khẩu (4 trạm cửa khẩu đang được đề nghị mở rộng). ? 60 trạm/chốt kiểm dịch nội địa trực thuộc Chi cục Thú y tỉnh làm nhiệm vụ kiểm dịch nội địa thuộc phạm vi lãnh thổ của mình. ? Dự kiến quy hoạch: 13 trạm kiểm dịch nội địa, 105 trạm kiểm dịch cửa khẩu Animal Quarantine and Meat Inspection Đối với động vật xuất khẩu: Hồ sơ khai báo gồm: ? Giấy đăng ký KD ĐV vận chuyển (Mẫu 2, Mẫu3); ? Bản sao giấy chứng nhận vùng, cơ sở ATDB (nếu có); ? Bản sao giấy chứng nhận tiêm phòng, phiếu xét nghiệm (nếu có). ? Bản sao yêu cầu VSTY của chủ hàng hoặc nước nhập khẩu (nếu có); ? Bản sao hợp đồng mua bán (nếu có); ? Các giấy tờ khác có liên quan (nếu có). Trong 02 ngày, từ ngày nhận hồ sơ KD hợp lệ: ? Xác nhận đăng ký kiểm dịch. ? Thông báo địa điểm, thời gian kiểm dịch. 1. Đăng ký KD với cơ quan KDĐV theo quy định 2. Hồ sơ đăng ký kiểm dịch gồm: Hồ sơ khai báo gồm: ? Giấy đăng ký KD SPĐV XK (Mẫu 2, Mẫu3); ? Bản sao phiếu kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu VSTY SPĐV (nếu có); ? Bản sao yêu cầu VSTY của chủ hàng hoặc nước nhập khẩu (nếu có); ? Bản sao hợp đồng mua bán (nếu có); ? Các giấy tờ khác có liên quan (nếu có). 1. Chủ hàng phải đăng ký KD với Cục Thú y. Hồ sơ đăng ký gồm: a) Đơn đăng ký KD theo mẫu quy định; b) Bản sao công chứng giấy đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp); c) Giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành theo quy định; d) Tài liệu liên quan đến việc KD ĐV, SPĐV; e) Trong 07 ngày (không kể ngày nghỉ) kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y trả lời không chấp thuận hoặc chấp thuận và hướng dẫn việc KDNK. (Theo hướng dẫn tại công văn số 547/TY-KD ngày 20/5/2004 của Cục Thú y) Đối với con giống: Yêu cầu VSTY và hướng dẫn KD 2. Sau khi được Cục Thú y chấp thuận, chủ hàng đăng ký KD với cơ quan KD ĐV được Cục Thú y chỉ định. Hồ sơ đăng ký KDNK gồm: a) Giấy đăng ký KD theo mẫu quy định; b) Văn bản chấp thuận của Cục Thú y; c) Bản sao giấy chứng nhận KD của nước XK (nếu có); d) Các giấy tờ khác có liên quan (nếu có). 3. Trong phạm vi 05 ngày, cơ quan KD ĐV thông báo cho chủ hàng địa điểm, thời gian, nội dung KD; KTVSTY khu CLKD. Food Safety is a priority 2.2.1 Hệ thống Quản lý thuốc thú y ? Phòng Quản lý thuốc: thực hiện quản lý nhà nước về sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc thú y trên cả nước ? Các Cơ quan Thú y Vùng: Theo sự phân công của Cục Thú y Thủ tục đăng ký sản xuất, lưu hành (DN mới) ◦ Hồ sơ gồm: ? Đơn đang ký SX thuốc thú y ? Danh mục các loại thuốc đăng ký ? Hồ sơ từng loại thuốc ? Tờ trình về ĐK SX theo PL Thú y và Nghị định 33/2005/NĐ-CP ? Bản sao bằng cấp chuyên môn của người phụ trách kỹ thuật ? Tờ trình về lực lượng cán bộ ? Bản sao các giấy tờ liên quan Thủ tục đăng ký NK, lưu hành (DN mới) ◦ Đơn đăng ký nhập khẩu ◦ Danh mục các loại thuốc ◦ Hồ sơ từng loại thuốc ◦ Các giấy chứng nhận GMP hoặc ISO, giấy phép lưu hành, phiếu phân tích chất lượng ◦ Tờ trình điều kiện nhập khẩu theo NĐ 33/2005/NĐ-CP ◦ Bản sao giấy tờ liên quan ? Hồ sơ đăng ký lập thành 3 bộ, SP nhập khẩu phải có một bộ bằng tiếng Việt ? Nơi tiếp nhận hồ sơ: ◦ Đăng ký nhập khẩu: 02 bộ về Cục Thú y (01 bộ tiếng Anh, 01 bộ tiếng Việt), 01 bộ gửi Cơ quan Kiểm nghiệm ◦ Đăng ký sản xuất : 01 bộ gửi Cục Thú y, 01 bộ gửi cơ quan Kiểm nghiệm và 01 bộ lưu tại cơ sở ? Thời hạn trả lời: ◦ Trường hợp đăng ký lưu hành thuốc TY: sau 15 ngày làm việc, thông báo để hoàn thiện hồ sơ. Sau 60 ngày : trình kết quả thẩm định lện HĐKH chuyên ngành để xét duyệt và đề nghị Bộ NN-PTNT xét công nhận, bổ xung vao danh mục ◦ Trường hợp đăng ký, thay đổi, bổ xung giấy chứng nhận lưu hành: 15 ngày đối với DP, HC; 30 ngày đối với vắc xin, CPSH, VSV ◦ Trường hợp đăng ký ký lại: 60 ngày đối với DP, HC; 90 ngày đối với vắc xin, CPSH, VSV STT Số văn bản Ngày ban hành Trích dẫn nội dung 1 129/2005/NĐ-CP 17/10/2005 NĐ của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Thú y 2 89/2003/QĐ-BNN 04/9/2003 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của Cục Thú y 3 17/2005/QĐ-BNN 22/3/2005 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ và tổ chức bộ máy một số đơn vị thuộc Bộ 4 45/2005/QĐ-BNN 25/7/2005 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Ban hành Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch 5 46/2005/QĐ-BNN 25/7/2005 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Ban hành Danh mục đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y; Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y; Danh mục đối tượng thuộc diện phải kiểm tra vệ sinh thú y bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh thú y 6 47/2005/QĐ-BNN 25/7/2005 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Quy định số lượng động vật, khối lượng sản phẩm động vật phải kiểm dịch khi vận chuyển ra khỏi huyện và miễn kiểm dịch 7 48/2005/QĐ-BNN 25/7/2005 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Quy định mẫu dấu kiểm soát giết mổ, tem kiểm tra vệ sinh thú y 8 63/2005/QĐ-BNN 13/10/2005 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Ban hành Quy định về tiêm phòng bắt buộc vắc xin cho gia súc, gia cầm 9 64/2005/QĐ-BNN 13/10/2005 QĐ của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Ban hành Danh mục các bệnh phải công bố dịch; các bệnh nguy hiểm của động vật; các bệnh phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc 12 86/2005/QĐ-BNN 26/12/2005 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành Quy định về mẫu hồ sơ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y 13 87/2005/QĐ-BNN 26/12/2005 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành Quy trình kiểm soát giết mổ động vật 14 06/2006/QĐ-BNN 23/012006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v Ban hành Danh mục mẫu biên bản và quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y 15 15/2006/QĐ-BNN 08/3/2006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành Quy định về quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y 16 38/2006/QĐ-BNN 16/5/2006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc ban hành Quy định phòng chống bệnh LMLM gia súc 17 67/2006/QĐ-BNN 09/12/2006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN ngày 16/5/2006 về việc ban hành quy định phòng chống bệnh LMLM gia súc 18 05/2007/QĐ-BNN 22/1/2007 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN ngày 16/5/2006 về việc ban hành quy định phòng chống bệnh LMLM gia súc 19 67/2006/QĐ-BNN 12/9/2006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 38/2006/QĐ-BNN ngày 16/5/2006 về việc ban hành quy định phòng chống bệnh LMLM gia súc 20 48/2006/QĐ-BNN 09/6/2006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành Quy định về trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, thẻ kiểm dịch động vật 21 49/2006/QĐ-BNN 13/6/2006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành Quy định về việc đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu 22 70/2006/QĐ-BNN 14/9/2006 Quyết định của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 49/2006/QĐ-BNN ngày 13/6/2006 về việc ban hành quy định đánh dấu gia súc vận chuyển trong nước, xuất khẩu và nhập khẩu 23 17/2003/TTLT/BTC -BNN&PTNT-BTS 14/3/2003 Thông tư liên tịch Tai Chính-NN&PTNT-Thỷ sản Hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thuỷ sản 3.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản ? Rà soát và XD các văn bản QPPL ? Rà soát, xây dựng và sửa đổi các QT, QC cho phù hợp với tiêu chuẩn của OIE và CODEX ? Biên tập sách quy trình tiêu chuẩn dùng trong Thú y ? Dự thảo Luật Thú y 3.2. Xây dựng các đề án, chương trình ? Đề án nâng cao năng lực QLNN chuyên ngành thú y (bao gồm cả thú y thủy sản) ? Xây dựng chưong trình giám sát tồn dư đối với SPĐV xuất khẩu ? Xây dựng các chương trình khống chế dịch bệnh và vùng/cơ sở an toàn dịch bệnh ? Tiếp tục hoàn thành việc xây dựng các khu cách ly tại các cửa khẩu lớn Lào Cai, Lạng Sơn, SB Nội Bài, và xây mới tại Quảng Ninh, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh và trang bị dụng cụ, máy móc cần thiết cho các khu cách ly trên.; ? Trang bị dụng cụ, máy móc cho các phòng thí nghiệm và các trạm kiểm dịch ở các cửa khẩu lớn; ? Trang bị máy tính để nối mạng cho phòng Kiểm dịch và các trạm kiểm dịch; ? Xây dựng/mua phần mềm đánh giá nguy cơ. 3.4 Đào tạo ? Đào tạo cán bộ về phân tích tồn dư trong sản phẩm động vật ? Đào tạo gấp cán bộ đánh giá nguy cơ ? Đào tạo cán bộ quản lý kiểm dịch ? Tập huấn về hệ thống HACCP ? Tập huấn về kiểm dịch, KSGM và kiểm tra VSTY ? Tập huấn về giám sát dịch bệnh 3.5 Hợp tác quốc tế: ? Mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và các nước thành viên WTO. ? Dự định ký Hiệp định hoặc thoả thuận song phương đối với Malaysia, Singapo và các nước khác I/ Chương trình quốc gia 1.1 Chương trình Phòng chống Lở mồm long móng ? Thời gian thực hiện: 2006-2010 ? Tổng kinh phí: 500 tỉ đồng (30triệu USD) ? Hoạt động chính: ◦ Truyền thông ◦ Điều tra, giám sát dịch bệnh ◦ Tiêm phòng ◦ Tập huấn 2.2 Khu vực 2.2.1 Tăng cường năng lực SPS ? Nhà tài trợ: Chính phủ Australia ? Thời gian thực hiện: 2005-2008 ? Mục đích: Tăng cường năng lực SPS cho các cơ quan liên quan trong khu vực ? Hoạt động chính: Đào tạo/tập huấn 2.2.2 Hợp tác khu vực về Kiểm soát dịch bệnh động vật giữa các nước: Campuchia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan và Việt Nam ? Nhà tài trợ: JICA, Nhật Bản ? Thời gian thực hiện: 3/2008-3/2011 ? Kinh phí: Theo kế hoạch từng năm ?Mục đích chính: Tăng cường hệ thống giám sát dịch bệnh động vật; Xây dựng cấu trúc hợp tác khu vực cho việc giám sát dịch bệnh động vật dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và hợp tác kỹ thuật. ? Hoạt động chính: Tăng cường năng lực chẩn đoán, tăng cường hệ thống giám sát dịch bệnh động vật thông qua đào tạo/tập huấn và cung cấp trang thiết bị 2.3 Các dự án trong nước 2.3.1 Các bệnh lây giữa động vật và người ảnh hưởng đến thương mại ở Việt Nam- Nâng cao năng lực SPS ? Nhà tài trợ: Chính phủ Thụy Sĩ ? Thời gian thực hiện: 2006-2007 ? Ngân sách: 248.000 USD ? Mục đích: Nâng cao năng lực SPS ? Hoạt động chính: Đào tạo về đánh giá rủi ro cho các cán bộ liên quan ? Kết quả: Tổ chức 2 hội thảo; một lớp đánh giá rủi ro (6 tuần) ? Nhà tài trợ: Chính phủ New Zealand, phối hợp với Trường Đại học Massey New Zealand và Tổ chức Thú y Thế giới. ? Thời gian thực hiện: 2/2008 đến 8/2008 ? Ngân sách được tài trợ: 90.000 USD ? Mục đích của dự án: Giúp Việt Nam đánh giá các điều kiện để xây dựng vùng ATDB đối với LMLM được OIE công nhận tại 2 tỉnh Thái Bình và Nam Định ? Các hoạt động chính: Điều tra các hoạt động liên quan đến chăn nuôi, buôn bán, tiêm phòng gia súc và lấy mẫu máu gia súc để xét nghiệm tìm kháng thể kháng LMLM do nhiễm tự nhiên. ? Kết quả đã thực hiện: Đã thực hiện xong và đã có Dự thảo báo cáo lần 1, đã phỏng vấn trưởng thôn và thú y cơ sở tại 270 thôn, làng của 2 tỉnh Thái Bình và Nam Định. Đã lấy 4384 mẫu máu gia súc. ? Nhà tài trợ: Chính phủ Irland ? Ngân sách: 320.000 USD ? Thời gian thực hiện: từ tháng 8/2006 đến 5/ 2007 ? Mục đích: Nâng cao năng lực phòng chống cúm gia cầm ? Hoạt động chính: Hỗ trợ lắp đặt kho lạnh với dung tích 25m2, 24 tủ lạnh di động và giá đựng vaccine cho 12 tỉnh ? Nhà tài trợ: Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua FAO ? Ngân sách: Tổng trị giá hợp phần Thú y: 1,747,500.00 USD ? Thời gian thực hiện : 4-2006 đến 3 -2007 ? Mục đích: Nâng cao năng lực phòng chống CGC ? Hoạt động chính: ◦ Tăng cường giám sát và điều tra ổ dịch (giám sát bị động) và giám sát chủ động tại 4 tỉnh Vĩnh Long, Phú Thọ, Nam Định, Bến Tre. ◦ Soạn thảo, in ấn 39,740 cuốn Cẩm nang phòng chống cúm gia cầm độc lực cao để phân phối cho các cơ quan Thú y vùng và 64 tỉnh, thành trong cả nước. ◦ Hỗ trợ giám sát chủ động và giám sát sau tiêm phòng 2007. ? Nhà tài trợ: Chính phủMỹ tài trợ thông qua FAO ? Thời gian thực hiện: 2007-2007 ? Ngân sách: 5 triệu USD ? Mục đích: nâng cao năng lực phòng chống CGC ? Hoạt động chính: ◦ Cung cấp 98 máy phun hóa chất, 2600 kg thuốc sát trùng Virkon S, 1 cano phục vụ chống dịch tại Cà Mau ◦ Mua sắm bình phun và thuốc sát trùng dự trữ tại Cục Thú y và Cơ quan Thú y vùng VI. ◦ Tổ chức lớp tập huấn về Hệ thống thông tin dịch bệnh TADinfo cho 64 tỉnh thành và các Cơ quan Thú y Vùng ◦ Tập huấn về điều tra ổ dịch cho các cán bộ thú y huyện tại 33 tỉnh thuộc Cơ quan Thú y Vùng IV, V, VI và VII. ◦ Cung cấp máy tính cho 10 tỉnh thí điểm ◦ Hỗ trợ giám sát sau tiêm phòng năm 2007-2008 ◦ Hỗ trợ giám sát chủ động ◦ Giám sát vi rút cúm trên chim hoang ? Nhà tài trợ: Chính phủ Việt Nam và các cơ quan liên hiệp quốc ? Thời gian thực hiện: 2007-2010 ? Ngân sách: 3,8 triệu USD ? Mục đích: nâng cao năng lực phòng chống CGC ? Hoạt động chính ◦ Hỗ trợ trang thiết bị trong chiến dịch quốc gia tiêm phòng vắc xin bao gồm 3,419 bơm tiêm tự động cho 27 tỉnh có nguy cơ cao, quần áo bảo hộ, thuốc sát trùng, 148 tủ lạnh cho 15 Chi cục và các trạm huyện ◦ Hỗ trợ công tiêm phòng đợt 2 năm 2007 cho 43 tỉnh thành phố. ◦ Lắp đặt 27 kho lạnh với dung tích 23-25 m2 , cung cấp 81 tủ lạnh di động, máy phát điện dự phòng và giá đựng vắc xin cho 27 tỉnh. ◦ Tập huấn cho cán bộ thú y tỉnh huyện và thú y cơ sở tại 19 tỉnh thí điểm ◦ Hỗ trợ thù lao cho thú y trưởng và thú y thôn ấp tại các huyện thí điểm của 19 tỉnh dự án XIN CẢM ƠN!
Tài liệu liên quan