Hồ sơ bài giảng thực hành - Bài 17: Mạch giải mã tín hiệu RGB và Video. AMP

Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Chẩn đoán, kiểm tra được mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.Amp. - Sửa chữa được mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.Amp. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, đảm bảo an toàn lao động. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học. - Hồ sơ bài giảng giáo viên: Giáo án, đề cương, tài liệu phát tay. - Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng trình tự. - Tài liệu phát cho sinh viên: Biểu trình tự , biểu sai hỏng. - Vật liệu: Máy VCD, Khối giải mã tín hiệu hình - Dụng cụ: Kìm, kéo, tovit. - Thiết bị: Đồng hồ vạn năng , mỏ hàn, thiếc, nhựa thông. Hình thức tổ chức dạy học: 1. Hướng dẫn ban đầu: Tập chung cả lớp. 2. Hướng dẫn thường xuyên: Theo nhóm. 3. Hướng dẫn kết thúc: Tập chung cả lớp.

doc10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hồ sơ bài giảng thực hành - Bài 17: Mạch giải mã tín hiệu RGB và Video. AMP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ HỘI GIẢNG CẤP CƠ SỞ NĂM 2014 Hå s¬ bµi gi¶ng thùc hµnh Bài 17: Mạch giải mã tín hiệu RGB và Video. AMP TÊN BÀI: 17.4 : Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.Amp. Mô đun: Nghề: Trình độ: Giáo viên thực hiện: Khoa : Máy CD/VCD Điện dân dụng Trung cấp Trần Duy Khánh Điện – Điện Tử Việt trì ngày 03 tháng 06 năm 2014 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO MÁY CD/VCD Mã số mô đun : MĐ 20 Thời gian mô đun : 165h; (Lý thuyết : 45h ; Thực hành: 120h) NỘI DUNG MÔ ĐUN : 1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Cấu trúc và các thông số kỹ thuật của đĩa CD/VCD - sơ đồ khối chức năng của máy CD/VCD 5 01 03 01 Hệ cơ 6 02 04 00 Khối LASER - PICKUP 6 02 04 00 Mạch RF.AMP 6 02 04 00 Khối DSP 6 02 04 00 Khối DAC trong máy CD/VCD 6 02 04 00 Mạch điều khiển mô tơ quay đĩa 6 02 04 00 Mạch điều khiển mô tơ dịch chuyển đầu đọc 6 02 04 00 Mạch điều khiển mô tơ đóng mở khay đĩa, mô tơ đổi đĩa 6 02 04 00 Mạch FOCUS - SERVO 6 02 03 01 Mạch SPINDLE - SERVO 10 02 07 01 Mạch TRACKING - SERVO 10 02 07 01 Mạch SLIDE - SERVO 10 02 07 01 Mạch điều khiển hệ thống CPU 11 03 07 01 Mạch hiển thị 11 03 08 00 Mạch giải mã nén tín hiệu hình (MPEG - VIDEO DECODER) 11 03 08 00 Mạch giải mã tín hiệu RGB và VIDEO.AMP 11 03 08 00 Mạch giải mã nén tín hiệu tiếng (MPEG - AUDIO DECODER) 11 03 08 00 Bộ nhớ ROM và RAM trong máy VCD 5 01 04 00 Mạch vi xử lý chủ ( HOST P) 10 02 07 01 Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán hư hỏng thường gặp của máy CD/VCD 6 02 04 00 Cộng: 165 45 113 7 GIÁO ÁN SỐ: 18 Thời gian thực hiện: 01 giờ Bài học trước: Mạch giải mã nén tín hiệu hình Thực hiện : Ngày 03/06/2014 Bài 17: Mạch giải mã tín hiệu RGB và Video. AMP 17.4 : Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.Amp. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Chẩn đoán, kiểm tra được mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.Amp. - Sửa chữa được mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.Amp. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, đảm bảo an toàn lao động. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học. - Hồ sơ bài giảng giáo viên: Giáo án, đề cương, tài liệu phát tay. - Phương tiện dạy học: Máy tính, bảng trình tự. - Tài liệu phát cho sinh viên: Biểu trình tự , biểu sai hỏng. - Vật liệu: Máy VCD, Khối giải mã tín hiệu hình - Dụng cụ: Kìm, kéo, tovit. - Thiết bị: Đồng hồ vạn năng , mỏ hàn, thiếc, nhựa thông. Hình thức tổ chức dạy học: 1. Hướng dẫn ban đầu: Tập chung cả lớp. 2. Hướng dẫn thường xuyên: Theo nhóm. 3. Hướng dẫn kết thúc: Tập chung cả lớp. I. Ổn định lớp học: Thời gian: 01 phút - Kiểm tra sĩ số lớp:................................................................................... - Kiễm tra bảo hộ lao động:...................................................................... II. Thực hiện bài học TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của sinh viên 1 Dẫn nhập Trong thực tế đầu đĩa gặp hiện tượng có tiếng nhưng hình ảnh bị mất màu thậm trí mất cả hình làm cho ti vi không thể hiển thị tín hiệu hình lên màn ảnh được. Do đó chúng ta cần phải sửa chữa. Như vậy cách sửa chữa hiện tượng này như thế nào. Thầy mời các em vào bài học ngày hôm nay. - Giới thiệu vào bài học mới. - Lắng nghe, ghi nhớ. 2 phút 2 Hướng dẫn ban đầu I. Mục tiêu bài học II. Điều kiện bài tập. 1. Vật liệu 2. Dụng cụ. 3. Thiết bị. 4. Sơ đồ mạch - Phân tích mục tiêu bài học . - Hướng dẫn trực quan vật liệu, dụng cụ, thiết bị của bài học. - Đưa ra sơ đồ và giải thích lại đường tín hiệu vào/ ra của mạch RGB và Video.Amp - Lắng nghe, ghi chép. - Quan sát vật liệu, dụng cụ, thiết bị. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. 3 phút 06 phút III. Trình tự thực hành: *, Trường hợp 1: IC giải mã tín hiệu RGB nằm độc lập: - Bước 1 : Quan sát và chuẩn đoán hư hỏng. - Bước 2 : Xác định vị trí của IC giải mã và kiểm tra nguồn cấp vào cho IC. - Bước 3 : Kiểm tra đường tín hiệu ra video out và các linh kiện trên đường vào và ra. - Bước 4 : Kết luận hư hỏng của máy CD/VCD * Trường hợp 2: IC giải mã tín hiệu RGB được tích hợp trong IC xử lý: Bước 1 : Quan sát và chuẩn đoán hư hỏng. Bước 2 : Xác định vị trí của IC và kiểm tra nguồn cấp vào cho IC. - Bước 3 : Kiểm tra tín hiệu thông qua cách đo điện áp đầu ra của khối DAC cấp vào IC xử lý. - Bước 4 : Kết luận hư hỏng của máy CD/ VCD - Phân tích bảng trình tự trên bảng A1. - Cho học sinh quan sát lại hiện tượng và chuẩn đoán hư hỏng của đầu đĩa. - Pháp vấn: Cùng là hư hỏng vậy các em cho thầy biết có thể hỏng mạch nào khác nữa - Thao tác mẫu cách xác định vị trí của IC giải mã và kiểm tra nguồn cấp điện áp vào IC - Thao tác mẫu cách kiểm tra đường tín hiệu ra video out và các linh kiện trên đường vào và ra. - Gọi học sinh lên làm lại thao tác của giáo viên. - Theo dõi,uốn nắn ngay khi học sinh thao tác sai - Đưa ra kết luận - Cho học sinh quan sát lại hiện tượng và chuẩn đoán hư hỏng của đầu đĩa. - Thao tác mẫu cách xác định vị trí của IC và kiểm tra nguồn cấp vào cho IC - Gọi học sinh lên thao tác cách xác định vị trí của IC - Theo dõi,uốn nắn ngay khi học sinh thao tác sai - Thao tác mẫu cách kiểm Kiểm tra tín hiệu thông qua cách đo điện áp đầu ra của khối DAC cấp vào IC xử lý. - Pháp vấn: Thầy đo điện áp đầu ra của khối khác không phải khối DAC thì kiểm tra tín hiệu được không? - Đưa ra kết luận - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các bước. - Nghe và nhớ. - lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác của từng bước. - Thao tác. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác của từng bước. - Thao tác lại kiểm tra đương tín hiệu video out và các linh kiện trên đường vào và ra. - Nghe và nhớ. - Nghe và nhớ. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác. - Thao tác cách xác định vị trí của IC - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ các thao tác. - lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nghe và nhớ. 40 phút 3 IV. Những sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh. 1.Chẩn đoán sai 2. Đo nhầm đường đi của tín hiệu 3. Đo nhầm điện áp cấp cho IC 4. Đo sai đường tín hiệu đầu ra của khối DAC cấp vào IC xử lý. - Phân tích chẩn đoán sai - Giảng giải về đo nhầm đường đi của tín hiệu - giải thích cách đo nhầm điện áp cấp cho IC. - Phân tích cách đo sai đường tín hiệu đầu ra của khối DAC cấp vào IC xử lý. - Quan sát, lắng nghe, biết các sai hỏng . - Lắng nghe, ghi chép. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. 7 phút V. Phân công luyện tập. - Phân công vị trí luyện tập. - Lắng nghe và ngồi đúng vị trí. 1 phút IV. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 25 tháng 05 năm 2014 Trưởng khoa/ trưởng tổ môn Giáo viên Trần Duy Khánh ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 17: Mạch giải mã tín hiệu RGB và Video. AMP 17.4 : Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.Amp. I. MỤC TIÊU BÀI HOC II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI HOC 1. Vật liệu: Mạch giải nén tín hiệu hình. 2. Dụng cụ: Kìm, kéo,to vit 3. Thiết bị: Đồng hồ vạn năng , Máy VCD 4. Sơ đồ mạch Hình 2.3a: Sơ đồ mạch nguyên lý mạch giải mã RGB. III.TRÌNH TỰ CHUẨN ĐOÁN,KIỂM TRA, SỬA CHỮA HIỆN TƯỢNG CÓ TIẾNG NHƯNG MẤT HÌNH HOẶC CÓ KẺ SỌC, NHIỄU. TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC DỤNG CỤ VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP THAO TÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT 1. Chuẩn bị - Sắp xếp dụng cụ, vật tư. - Đặt máy VCD, xác định khối giải mã tín hiệu hình - Dụng cụ, thiết bị , vật tư. - Máy VCD - Sắp xếp, để gọn gàng - Đặt máy VCD trên bàn. Để ngang máy để dễ quan sát. - Đầy đủ, gọn gàng, thuận tiện khi thao tác, đúng chủng loại. - Đặt máy VCD chắc chắn, đúng vị trí xác định thuận tiện khi thao tác. 2. Quan sát và chuẩn đoán hư hỏng. - Quan sát hiện tượng trên máy VCD 3 Xác định vị trí của IC giải mã và kiểm tra nguồn cấp vào cho IC. - Máy VCD, đồng hồ vạn năng. - Dựa vào sơ đồ chân IC trên sơ đồ mạch để xác định. - Dùng đồng hồ đo điện áp cấp vào IC thông qua điện áp cấp cho RAM ( Điện áp vào là 5V điện áp ra là 2,5V) - Xác định đúng IC - Để thang đo đúng.thao tác tay tránh chạm vào que đo và các chân khác. 4. - Kiểm tra đường tín hiệu ra video out và các linh kiện trên đường vào và ra. - Máy VCD, đồng hồ, Mạch giải nén tín hiệu rời và tích hợp RGB - Dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo 10 DCV đo trực tiếp ổ cắm AV có màu vàng: - Kiểm tra transistor khuếch đại tín hiệu hình ở gần giắc AV màu vàng. - Xác định đúng thang đo và chánh chạm chập - Xác định đúng linh kiện 5 Kết luận Nếu đồng hồ chỉ trong khoảng 1-2V thì mạch tốt, nếu đồng hồ chỉ > 3V => hỏng mạch giải mã tín hiệu hình. IV. NHỮNG SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH. STT SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH 1 Để thang đo đồng hồ sai. - Xác định sai giá trị của linh kiện - Để nhầm thang đo - Xác định đúng giá trị của linh kiện - kiểm tra và để đúng thang do 2 Đo nhầm đường đi của tín hiệu - Do đường tín hiệu quá nhỏ - Để lệch chân que đo vào vị trí khác - Đo vào chân linh kiện mà đường tín hiệu đi qua - Kiểm tra để chân que đo vào đúng vị trí của linh kiện 3 Đo nhầm chân của linh kiện trong mạch. - Do chân linh kiện quá sát - Để lệch chân que đo vào vị trí khác - Đo vào chân linh kiện mà đường tín hiệu đi qua - Kiểm tra để chân que đo vào đúng vị trí của linh kiện PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THỰC HÀNH BÀI LUYỆN TẬP : Chuẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa hiện tượng hư hỏng máy có tiếng nhưng mất hình hoặc hình có kẻ sọc, nhiễu. Ngày luyện tập: 03/ 06 / 2014 Thời gian luyện tập: 160 phút. Nhóm số: . 1 (A) – Nhóm trưởng 2.(B) – Thành viên 3.(C) – Thành viên Yêu cầu luyện tập: Các thành viên trong nhóm luân phiên luyện tập. Mỗi sinh viên luyện tập 2 lần ( mỗi lần 1 mạch khác nhau). Thực hiện Chuẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa theo đúng trình tự. Đảm bảo yêu cầu kỹ thuậtvà định mức thời gian. Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Trình tự luyện tập: Mối nhóm có thời gian chuẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa hiện tượng hư hỏng máy có tiếng nhưng mất hình hoặc hình có kẻ sọc, nhiễu. là 146 phút và thời gian định mức cho các công việc trên được phân bổ theo các bước của bảng trình tự. Ngày 25 tháng 05 năm 2014 Giáo viên Trần Duy Khánh
Tài liệu liên quan