Hóa Sinh Học = Khoa học về cơ sở phân
tử của sự sống
nghiên cứu thành phần hóa học, tính
chất cấu trúc phân tử, mối liên quan
giữa cấu trúc và chức năng sinh học,
các quá trình chuyển hóa, trao đổi chất,
trao đổi năng lượng của tế bào, cơ thể
sống.
7 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2485 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa Sinh đại cương - Chương 1: Giới thiệu về Hóa sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30/12/2013
1
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 1
GiỚI THIỆU MÔN HỌC
Tên môn học : Hóa Sinh Đại Cương
Thời lượng : 30 tiết LT + 15 tiết BT
Giảng viên : ThS. Phạm Hồng Hiếu
Web:
https://sites.google.com/a/foodtech.edu.v
n/phamhonghieu
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Hóa sinh đại cương giới thiệu về các
thành phần hóa sinh cơ bản như: protein,
acid nucleic, glucid, lipid, enzyme, vitamin,
hormone, sự trao đổi chất, trao đổi năng
lượng của tế bào và đại cương về tính
miễn dịch của sinh vật
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 3
Nội dung môn học
Chương 1: Giới thiệu về Hóa sinh học
Chương 2: Protein
Chương 3: Acid nucleic
Chương 4: Glucid
Chương 5: Lipid
Chương 6: Vitamin
Chương 7: Enzyme
Chương 8: Hormone
Chương 9: Trao đổi chất và trao đổi năng lượng
Chương 10: Miễn dịch
30/12/2013
2
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 4
Giáo trình và tài liệu tham khảo
[1] Đồng Thị Thanh Thu - Hóa Sinh Học – Tập 1, 2 –NXB
ĐH Khoa học Tự nhiên
[2] Lê Ngọc Tú – Hóa Sinh Công Nghiệp – NXB Khoa Học
Kỹ Thuật
[3] Nguyễn Tiến Thắng (chủ biên) – Giáo Trình Sinh Hóa
Hiện Đại – NXB Giáo Dục
[4] Phạm Thị Trân Châu – Hóa Sinh học
[5] William. H. Elliott and Daphne. C. Elliott – Biochemistry
and Molecular Biology –Oxford University
[6] Khác : internet
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 5
Chương 1: GiỚI THIỆU
I. Khái niệm, vai trò, phân loại và lịch sử
phát triển của môn học
II. Thành phần hóa học của cơ thể sống
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 6
I. Khái niệm, vai trò, phân loại
và lịch sử phát triển của
môn học
30/12/2013
3
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương1: Mở đầu 7
Hóa Sinh Học?
Hóa Sinh Học = Khoa học về cơ sở phân
tử của sự sống
nghiên cứu thành phần hóa học, tính
chất cấu trúc phân tử, mối liên quan
giữa cấu trúc và chức năng sinh học,
các quá trình chuyển hóa, trao đổi chất,
trao đổi năng lượng của tế bào, cơ thể
sống.
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 8
VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC
Phân tích các quá trình chuyển hóa
thực phẩm, làm tăng giá trị của sản
phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm, tạo thêm
nhiều sản phẩm mới
Nâng cao hiệu quả sản xuất
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương1: Mở đầu 9
Phân loại
Phân loại theo đối tượng:
– Hóa sinh động vật
– Hóa sinh thực vật
– Hóa sinh vi sinh vật
– Hóa sinh virus
30/12/2013
4
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương1: Mở đầu 10
Phân loại
Phân loại theo mục đích:
– Hóa sinh y học
– Hóa sinh nông nghiệp
– Hóa sinh công nghiệp
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương1: Mở đầu 11
Phân loại
Phân loại theo mức độ nghiên cứu:
– Hóa sinh phân tử
– Hóa sinh lượng tử
– Hóa sinh vô cơ
– Hóa sinh hữu cơ
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh TP – Chương1: Mở đầu 12
Lịch sử phát triển
Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng các quá
trình hóa sinh để sản xuất bánh mỳ, pho mát,
rượu bia, thuốc lá…
Thời kỳ Phục Hưng đến nửa đầu TK19: nghiên
cứu thành phần hóa học của mô động vật, thực
vật; tách chiết, tổng hợp các hợp chất hóa học
Từ nửa cuối TK19: Hóa Sinh Học được tách
thành một ngành khoa học độc lập
40 – 50, TK20 nay: Hóa Sinh Học đã đi sâu
nghiên cứu cơ sở phân tử của quá trình bảo quản
thông tin di truyền, cấu trúc xoắn đôi ADN công
nghệ sinh học
Hóa Sinh Học phát triển không ngừng, góp phần
tích cực phục vụ sản xuất, đời sống nhân sinh.
30/12/2013
5
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 13
II.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
NGUYÊN LIỆU VÀ CƠ THỂ SỐNG
Nước
– Chiếm hàm lượng lớn trong
nguyên liệu và trong cơ thể sống
– Có vai trò rất quan trọng trong cơ
thể sống
– Hòa tan các phần tử có tính tan
trong nước
– Môi trường để các phản ứng hóa
học xảy ra
– Nơi diễn ra các quá trình trao đổi
chất
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 14
Các hợp chất hữu cơ
Protein
– Phục vụ cho việc tạo hình, hồi
phục và đổi mới tế bào
– Cơ thể sẽ mắc phải nhiều
chứng bệnh nguy hiểm khi
thiếu protein
– Được tổng hợp nên từ các acid
amin
– Cần chiếm một tỷ lệ cao trong
khẩu phần ăn (12-15%)
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 15
Glucid
– Chiếm phần lớn trong khẩu
phần ăn của người Việt Nam
– Cung cấp hơn 50% năng lượng
hằng ngày
– Tham gia vào cấu trúc tế bào
– Glucid CO2 + H2O + Q
– Glucid dư tích tụ lại thành
lipid dự trữ
– Là chất dự trữ chủ yếu ở thực
vật
– Nhu cầu về glucid phụ thuộc rất
nhiều vào cơ thể và nghề
nghiệp
30/12/2013
6
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 16
Lipid
– Tăng vị và tính dinh dưỡng
của sản phẩm
– Cung cấp năng lượng lớn và
sinh nhiệt cao
– Cơ thể sẽ giảm khả năng
miễn nhiễm và chống chịu
khi thiếu lipid
– Nhu cầu về lipid phụ thuộc
nhiều vào lứa tuổi, sức khỏe,
dân tộc và khí hậu
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 17
Vitamin
– Chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng rất quan
trọng
– Góp phần thúc đẩy các phản
ứng hóa sinh trong cơ thể
– Thiếu hụt vitamin dẫn đến
nhiều biểu hiện xấu cho sức
khỏe
– Nhu cầu vitamin phụ thuộc vào
lứa tuổi, khí hậu và điều kiện
môi trường
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 18
Nguyên tố đa lượng và vi lượng
Đa lượng
– Calci
– Phospho
– Natri
– Lưu huỳnh
Vi lượng
– Sắt
– Coban
– Iod
– Fluor
– Đồng
30/12/2013
7
ThS. Phạm Hồng Hiếu Hóa Sinh Đại Cương - Chương 1 19