Hoá sinh - Sinh lý động vật - Chương 4: Sinh lý nội tiết

Chương 4. Sinh lý nội tiết Đ Đại cương về nội tiết & hocmon 1. ĐN * Tuyến nội tiết (Endocrine Land): - Không ống dẫn (gland less duct) - Đổ trực tiếp vào máu - Đặc hiệu - Có TB tiết, có ống dẫn - Đổ vào xoang T’ nội tiết T’ ngoại tiết Các tuyến tiết các chất hữu cơ, đổ trực tiếp vào máu, lâm ba, dịch tổ chức, dịch TB, có t/d KT các quá trình trong cơ thể * Hormon + Trước đây: Hormon là những chất của các t/nội tiết tiết ra đi thẳng vào máu hay bạch huyết có t/d sinh học cao, điều hoà h/đ chức năng cơ quan thích ứng + Hiện nay: chất truyền tin hoá học tuần hoàn theo máu, từ nơi sinh đến các cơ quan tiếp nhận (đích) phát huy t/d sinh học cao theo phương thức điều hoà ngược. 2. Nguồn gốc -Từ các tuyến nội tiết -Từ hệ TK (): vùng dưới đồi: oxytoxin; Vazopresin + Não tiết Dopamin +G/c (symphatic): Adrenalin, Noradrenalin +Phó g/c (para symphatic): Axetylcolin - Từ t/chức, TB cục bộ: t/d tự điều tiết c/n tổ chức đó + Hạ vị (dạ dày) tiết Gastrin àtiết dịch vị. + Tế bào tá tràng tiết Secretin SYSTOOLS DE

pdf22 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoá sinh - Sinh lý động vật - Chương 4: Sinh lý nội tiết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 1 Chương 4. Sinh lý nội tiết Đ Đại cương về nội tiết & hocmon 1. ĐN * Tuyến nội tiết (Endocrine Land): - Không ống dẫn (gland less duct) - Đổ trực tiếp vào máu - Đặc hiệu - Có TB tiết, có ống dẫn - Đổ vào xoang T’ nội tiết T’ ngoại tiết Các tuyến tiết các chất hữu cơ, đổ trực tiếp vào máu, lâm ba, dịch tổ chức, dịch TB, có t/d KT các quá trình trong cơ thể * Hormon + Trước đây: Hormon là những chất của các t/nội tiết tiết ra đi thẳng vào máu hay bạch huyết có t/d sinh học cao, điều hoà h/đ chức năng cơ quan thích ứng + Hiện nay: chất truyền tin hoá học tuần hoàn theo máu, từ nơi sinh đến các cơ quan tiếp nhận (đích) phát huy t/d sinh học cao theo phương thức điều hoà ngược. 2. Nguồn gốc -Từ các tuyến nội tiết -Từ hệ TK (): vùng dưới đồi: oxytoxin; Vazopresin + Não tiết Dopamin +G/c (symphatic): Adrenalin, Noradrenalin +Phó g/c (para symphatic): Axetylcolin - Từ t/chức, TB cục bộ: t/d tự điều tiết c/n tổ chức đó + Hạ vị (dạ dày) tiết Gastrinàtiết dịch vị. + Tế bào tá tràng tiết Secretin 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 2 3. Bản chất của hocmon (4 nhóm) 3.1. Nhóm peptid (3à200 a.a) - Tổng hợp ở lưới nội chất nguyên sinh dưới dạng chuỗi peptid dài hơn (pro–hormon) VD: pro-Insulin, pro-glucagon - Không vào trong TB đích mà t/d trên bề mặt thụ thể đặc hiệu ở màng + Peptid: Oxytoxin gồm 9 a. amin + Polypeptid: Insulin (mạch 1: 21 a.a; mach 2: 30 a.a. + Protein: STH (t/yên) gồm 188 a.a. 3.2. Dẫn xuất của a.a : Trong lượng phân tử thấp, dẫn xuất của tyrosin • Tổng hợp nhanh hơn so với nhóm H.peptid. H. tuỷ thượng thận (adrenalin, Noradrenalin) tan trong nước H. tuyến giáp Tyroxin - Chủ yếu dạng kết hợp, lượng nhỏ tự do 3.3. Nhóm Steroid (nhân Cyclopentan–perhydro phenantren) - T/h từ cholesterol, phần lớn dạng h/đ trực tiếp - Dạng tiền h/đ ít: testosteronàsp’ h/đ dihydro-testosteron Nguyễn Bỏ Mựi 6 3.4. Nhóm Eicosanoid (hợp chất của a.xít béo): tạo thành từ arachidonat (axít éo 20 C, nhiều liên kết đôi): Prostaglandin • Hormone của hệ mô 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 3 - Trong máu ở dạng k/hợp 1 protein đặc hiệu v/c: + Steroid 21C (cortisol, corticosteron, progesteron) CBG (Cortisol - Binding Globulin) + Testosteron, œstradiol: SBG (Sex Hormone Binding Globulin) - Khi t/d k/h Receptor đặc hiệu của nhânà t/d lên ADN nhân TB đíchà nếu adrenalin t/d ngay (phút), steroid phải sau vài giờ Nhiều H. lưu thông trong máu bằng 1 protein v/c đặc hiệu Mao quản H-Vật tải 4. Đặc tính sinh học của hormon - Không đặc trưng loài: HTNC, HCG (Human Chorionic Gonadotropin) - Hoạt tính sinh học cao (ĐV g = 10-3g, 10-6mol, 10-12mol = pico mol): 1g insulin gây giảm đường huyết 125.000 thỏ - Đặc hiệu với cơ quan à H. sinh dục ả/h cơ quan s.dục (tất nhiên ả/h các cơ quan khác nhưng không rõ). Phải có Receptor trên màng, trong NSC hoặc trong nhân TB đích - T/d qua lại, hiệp đồng hoặc đối kháng à H/động các tuyến nội tiết được điều hoà nhờ TK – TD. - Tiết theo nhịp sinh học: ngày đêm (coctizon); tháng (estrogen); Mùa (tyroxin: đông nhiều, hè ít) Nguyễn Bỏ Mựi 9 5. Cơ chế tác dụng của hormon 3 cơ chế (H – màng, H–Enzime và H-gen) 5.1. Cơ chế H–Màng: (hầu hết H. có trọng lượng phân tử lớn) • T/d lên màng làm biến đổi tính thấm và xúc tác cho vận chuyển tích cực • H. (The first messenger): mang tin TK đến TB • Tiếp theo hoạt hoá Adenylcyclaza: ATP à AMPvòng (The second messenger) 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 4 H N N NH2 N N H C H CC O HH OH OH C H C O P O OH O ~ P O OH O ~ P O OH OH N N NH2 N N C H C O HH CH2 OHO H P OH O O ATP Adenylcyclaza AMPvòng a. Tác dụng của Adrenalin và glucagon ATP AMPvòng (chất T.T 2) H Chất T.T1 R Màng TB hoạt hoá KINAZA Photphorylazab (vô hoạt) Photphorylaza a ( hoạt động) Glycogen Glucose-1 P Glucose-6 P GlucoseG.6.photphataza ỏ đường huyết Vào máu hoạt hoá Adenylcyclaza b. Tác dụng H lên trao đổi lipit qua AMPc (lipocain, tiroxin liều cao .) H Chất T.T1 R Màng TB hoạt hoá triglyxerit-lipaza hoạt hoá ATP AMPvòng (chất T.T 2) Lipit Adenylcyclaza Glyxêrin + Axít béo 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 5 5.2. Cơ chế H–gen: (H. phân tử bé–steroid) v Cơ chế chung: ỉ Các H. này rất kỵ nước, dễ tan trong máu, lưu thông dưới dạng H-vật tải tới TB đích ỉ Tại TB đích, H. tách vật tải, khuyếch tán tự do qua màng kết hợp R trong nhân (hoặc trong bào tương) tạo phức H-R. Các R này 1 vùng liên kết với H và 1 vùng với ADN nhân TB ỉ Phức H-R kết hợp đặc hiệu lên 1 vùng ADN (vùng nhạy cảm với H =HRE:Hormon Responsive Element). Chính kết hợp này KT, khởi động tổng hợp protein mới đ.hiệu ở bào tương v Cơ chế tác động lên ADN R’R R-G P O ADN ADN ARNm Ribxom Protein chất ức chế Hormon - Gen t/h protein trên AND chỉ h/đ khi gen tiền khởi động O mở (Operator - vận hành) tách xoắn képà ẻ sự đóng mở gen O - Gen O lại được đ/khiển bởi R-G (Regular Gene): qua việc sinh chất ức chế R ( 2 đầu: R & R’) + Nếu H bám vào R ’à mở gen O à tổng hợp P + Nếu bám vào Rà đóng gen Ođ không t/h P T/h protein: ADN ARN-polymeraza mở xoắn kép 5.3. Cơ chế H–men - T/d như Co-enzim: tăng hoặc ứ/c enzyme VD: men NADF-transhydrogenaza xúc tiến sự v/c hydro từ NADFH2 đến NAD dưới ả/h của Oestrogen ở mô s.dục: Oestrol + NADFH2 đ Oestradiol + NADF Oestradiol + NAD đ Oestul + NADH2 NADF: Nicotinamit Adenosyl Dinucleotit Fotfat - Hiệu quả này rất q/trọng, xúc tác cho q/trình chuyển điện tử và hydro trong hô hấp, tăng chuyển hoá E, tăng hô hấp mô bào à giải thích HF mạnh khi động dục 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 6 Nguyễn Bỏ Mựi 16 5.4. Hormon do Phermon • Hormon tiết ra môi trường qua vị giác, khứu giác ảnh hưởng đến tập tính cùng loài • + Đ/khiển xã hội loài: ong, kiến • + Đánh dấu lãnh địa: hổ, báo, sư tử • + Quyến rũ động vật khác giới: côn trùng, cá, dê, lợn đực, chuột chù 6. Sự điều hoà nội tiết vùng dưới đồi - Trung tâm TK, cầu nối TK - nội tiết, có c/n nội tiết - Tiết các H. quan trọng điều khiển h/đ các tuyến nội tiết đặc biệt tuyến yên - H. vùng dưới đồi gồm 2 nhóm: Nhóm giải phóng RF: Releasing Factor tăng cường h/đ các tuyến Nhóm ức chế IF: inhibiting Factor ức chế h/đ các tuyến Các Hocmon vùng dưới đồi có tác dụng điều hoà nội tiết Điều hoà bài tiết hocmon - [H] rất thấp, nếu thay đổi à bệnh (ưu, nhược năng) àcơ chế điều hoà (TK-TD, feed-back) - Feed-back: khi [H] tuyến yên trong máu ưđ sẽ ứ/c tiền yên tiết H. t/ứ và ứ/c tiết RF (Feed-back âm tính) - Feed-back + là sự tăng H. tuyến đích gây kích thích tiền yên và hypothalamus, không ức chế. VD: tiêm oestrogen cho chuột tức tăng H. sinh dục tuyến yên àrụng trứng: chứng tỏ đã gây tăng tiết LH tiền yên. 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 7 Nguyễn Bỏ Mựi 19 Hypothalamus th uỳ sa u th uỳ trư ớc th u ỳ gi ữa RF + IF- (Miền vỏ TT, SD, Giáp trạng, Gan) Hocmon Cơ quan đích F ee d- ba ck v òn g ng ắn F ee d- ba ck v òn g dà i Ngoại cảnh (to, a/s, độ ẩm ) Kích thích từ bên trong Tuyến đích Tham khảo B. SInh lý các tuyến nội tiết I. Đặc điểm cấu tạo (3 thuỳ) -“Dưới đồi-tuyến yên” tạo 1 đơn vị c/n quan trọng -Tuyến yên cá chép bổ dọc Đ 1- Tuyến yên (Hypophyse) II. Các kích tố tuyến yên 1. Hormon thuỳ trước, tương tác thần kinh nội tiết ở cá 1.1. H. sinh trưởng (STH –Somato Tropin Hormone GH - Growth Hormone) - Protein, 2 LK disulfur. Không cơ quan đích (duy nhất) 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 8 v Chức năng sinh lý “chuyển hoá” - KT tổng hợp protein (nhờ STH v/chuyển a.a dễ dàng vào TB) - KT tạo sụn - KT gan tạo Somatomedin k/thích sulfat hoá canxi (cốt hoá) - Gây ưđường huyết (ức chế Hexokinaza) giảm t/h glycogen - KT thoái hoá lipit cung cấp E àưaxít béo tự do huyết tương KT phát triển mô sụn KT biệt hóa TB sụn KT tổng hợp Protein KT phân giải Lipit Giảm s/d glucose KT cơ thể sinh trưởng KT tạo glucose Tăng đường huyết GH v Kiểm soát: thông qua GRH & GIH (dưới đồi) (Tham khảo) vRối loạn ỉ Thiếu hụt (nhược) Trước dậy thì đ chứng lùn, tí hon (bất thường gen tổng hợp STH) ỉ Thừa GH (ưu) Trước dậy thì đ chứng khổng lồ Sau dậy thìđ chứng to cực 1.2. Kích giáp tố (TSH: Thyroid Stimulating H.) glycoprotein, tuyến đích: tuyến giáp v Chức năng sinh lý - Qua H. t’ giáp ư chuyển hoá cơ bản (nhịp tim, hô hấp), ưchuyển hoá gluxit và nitơ. - KT trực tiếp quá trình thoái hoá lipit ở mô mỡ - Tăng cường hấp thu I2 máu t/h tiroxin và thúc đẩy hoạt tính men phân giải tireoglobulin tạo tiroxin v Kiểm soát - RF-TSH (dưới đồi) à tiết TSH - ức chế bằng feed-back từ các H. tuyến giáp (T3, T4) 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 9 1.3. Kích vỏ thượng thận tố (ACTH:Adenocorticotropin H.) - Polypeptid 39 a.a, vị trí 25à39 thay đổi ẻ loài - Tuyến đích: vỏ thượng thận v Tác dụng - Điều tiết trao đổi đường qua KT tiết glucocorticoid - Điều tiết trao đổi khoáng qua Mineralocorticoid - Điều hoà hoạt động nội tiết của vỏ tuyến trên thận - Điều tiết nhóm k/tố s/dục: Androgenic steroid - Tăng hấp thu muối và nước ở ống thận - Giúp cơ thể chống stressà thích nghi Nguyễn Bỏ Mựi 26 • Kiểm soát: CRH: Corticotropin R.H (dưới đồi) và các H. vỏ thượng thận qua feed-back • Stress gây tăng tiết ACTH đ tăng tiết H. vỏ thượng thận • ưu năng: hội chứng giãn sắc tố Cushing hay Addison • - Gần đây phát hiện ACTH ả/h đến não, trí nhớ, hành vi 1.4. Kích dục tố (GSH: Gonado Stimulin Hormone) FSH: Folliculo Stimulin H. (kích noãn tố) LH: Luteino Stimulin H. (kích hoàng thể tố) Đều là glycoprotein Cái: KT bao noãn phát triển đ tiết oestrogen đ t/dụng lên đường sinh dục Đực:KT ống dẫn tinh, sinh tinh phát triển đ KT tạo tinh Cái: KT chín & rụng trứng à thể vàng à tiết progesteron Đực: KT sản xuất testosteron của tế bào kẽ (Leydig) v Kiểm soát: do GnRH (Gonadotropin RH.) & H. sinh dục cái 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 10 Nguyễn Bỏ Mựi 28 * FSH và LH của cỏ thay đổi rừ rệt theo mựa sinh sản • Ở cỏc loại cỏ đẻ mựa xuõn trong nóo thuỳ chứa nhiều hormon hướng sinh dục, nhất là trước lỳc sinh sản. Sau khi đẻ trứng lượng hormon hướng sinh dục giảm rừ rệt và thường đạt mức thấp nhất • Đối với cỏc loài cỏ đẻ nhiều đợt trong năm thỡ sự phỏt triển và phõn tiết cuả cỏc tế bào nóo thuỳ khụng đồng đều với nhau về thời gian. • Trong nước tiểu của phụ nữ cú thai, chứa hormon nhau thai HCG (Human Chorionicgonadotropin Hormon) thường gọi là prolan A và đặc biệt trong huyết thanh ngựa chửa hàm lượng prolan A rất cao. • Trong thực tiễn cho cỏ đẻ nhõn tạo người ta thường dựng prolan A làm chất kớch thớch thay cho nóo thuỳ. Riờng đối với trắm cỏ thỡ dựng hormon nóo thuỳ cú kết quả tốt hơn. • Cỏc hormon FSH và LH cú sự khỏc nhau rừ rệt theo cỏc lớp động vật cú xương sống. Tuyến yờn của động vật cú vỳ khụng làm cho cỏ rụng trứng. 3. Hormon thuỳ sau (thùy trước não thùy) Oxytoxin & Vazopressin - Peptit (9 a.a), từ TB TK nhân trên thị & nhân cạnh não thất - Oxytoxin ạ ADH ở 2 a.a (số 8: Leu, số 3: Isoleu) - Từ 1 peptit dài cắt thành 2 peptit (Neurophysin). Mỗi Neurophysin đặc hiệu cho 1 H. (NeurophysinI cho oxytoxin, NeurophysinII cho ADH). Phức oxytoxin-neurophysinI & vazopressin-neurophysinII theo sợi trục vào hậu yên. Thực chất Neurophysin là tiền H. oxytoxin & ADH 2. Hormon thuỳ giữa (thùy sau não thùy) - Kích hắc tố (MSH: Melanocyte Stimulating H.) - ếch, nhái, cá thuỳ giữa p.triển đthay đổi màu da với môi trường 2.1. Tác dụng v ADH: chống lợi niệu, tăng tái hấp thu nước ở thận. Đồng thời co mạchđưPa - Cơ chế: hoạt hoá hyaluronidaza phân giải hyaluronic (dính kết TB thượng bì ống thận) đ hấp thu nước ống thận - Khi thiếu (tổn thương dưới đồi) đ đái tháo nhạt (đái nhiều, khát nướcđ uống nhiều). Sự tăng tiết đ ứ nước, tăng Pa nhưng nhanh chóng nhất thời v Oxytoxin: ư túi mật & nhu động ruột - Co cơ trơn tử cung đ thúc đẻ - KT co bóp cơ trơn tuyến vú đ KT tiết sữa - Lúc chửa progesteron thể vàng ư/c tiết oxytoxin - ứ/d: Thụ tinh nhân tạođ KT nhu động t/c đưa nhanh tinh trùng gặp trứng đ tăng tỷ lệ thụ thai. Thúc đẻ 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 11 Tuyến giỏp trạng của cỏ bao gồm nhiều bọc nhỏ nằm giải rỏc, ở cỏ sụn nằm ở phần trước chủ động mạch bụng và hàm dưới, ở cỏ xương phõn bố ở động mạch bụng và cung mang thứ nhất. Ngoài ra, ở hốc mắt của một số loài cỏ cũng phỏt hiện được tế bào tuyến giỏp. Quỏ trỡnh tiết kớch tố tuyến giỏp ở cỏ sụn và cỏ xương khỏc nhau. Ở cỏ sụn chất tiết được tiết vào cỏc xoang bạch huyết, cũn ở cỏ xương chỳng được tiết vào mỏu. •Hocmon của tuyến giỏp là Tiroxin (T3 &T4) •Sự sinh tổng hợp hocmon tuyến giỏp Tiroxin (T4) Đ 2. tuyến giáp trạng (Thyroid gland) 1. Sinh tổng hợp T 3 & T4 -Dẫn xuất của a.a tirozin. - T3, T4 + globulinà Tireoglobulin dự trữ ở xoang bao tuyến. Dưới t/d của TSH tiền yên đ thyroxin -Tổng hợp cần 2 yếu tố: Iod (ngoại sinh, nội sinh) & protein tuyến giáp thyroglobulin. Qua 4 bước: B2: Oxy hoá iod: 2I- peroxydaza 2e- + I2 B1: TB tuyến giáp thu nhận, cô đặc Iodur Iod (T.ăn, nước) hấp thu ở ruột dưới dạng Iodur (I-) đến tuyến giáp được giữ lại B3: Gắn Iod lên a.a tirozin tạo MIT và DIT B4: Tạo T3 và T4 HO CH COOH CH2 NH2 I HO CH COOH CH2 NH2 I2 + MITTirozin Iodinaza COOH HO I O CHCH2 NH2 I I I I O CHCH2 NH2 I I COOH HO I HO CH COOH CH2 NH2I DIT * MIT + DIT à T3 * DIT + DIT à T4 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 12 2. Tác dụng của Thyroxin TB đích: các TB cơ thể, đ/b cơ, TK, gan, phổi, thận v Tác dụng chuyển hoá - Tăng dị hoá (oxy hoá) sinh nhiệt (nhược năngđ chống rét kém, thân nhiệt giảm) - ư phân giải gluxit, lipit, proteinà năng lượng (ưu năng đ con vật gầy, ¯ thể trọng) + Gluxit: đ ư hấp thu glucoze ở ruột đ ư chuyển glycogen đ glucoze ở gan + Protein: đ ư dị hoá, bài xuất nitơ, cân bằng protein + Lipit: đ ư huy động axít béo tự do + Nước: ứ/c tái hấp thu nước ống thận đ nước tiểu nhiều v Tác dụng sinh trưởng phát dục - ả/h dinh dưỡng của da, lông. KT sụn liên hợp à sinh xương -Gây biến thái nòng nọc -Tuyến giỏp ảnh hưởng đến cỏc tế bào sắc tố của cỏ. TN nuụi cỏ vàng và cỏ diếc bạc trong mụi trường cú chế phẩm tuyến giỏp, sau một thời gian cỏ bị nhạt màu, sắc tố màu vàng và màu đen biến mất. - KT sinh trưởng, phát dục bào thai. KT hệ TK, xương bào thai ( thiếu ở thời kỳ bào thai đ đần độn, kém phát triển ) - KT phát triển biểu mô tuyến vú, đồng thời ưtổng hợp protein, mỡ sữa à ư sản lượng sữa - ả/h TKTW & thực vật (cắt tuyến giáp đ không lập được PXCĐK) Đ 4. Tuyến tuỵ (pancreas) - Ngoài ra, còn có TB F (PP) tiết 1 polypeptid có t/d lên đường ruột Ngoại tiết Nội tiết Dịch tuỵ (tiêu hoá) TB a (A) (Glucagon) Hocmon (3TB tiểu đảo Langerhans) TB b (B) (Insulin) TB d (D) (Somatostatin ) ưđường huyết ¯đường huyết 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 13 Nguyễn Bỏ Mựi 37 • Ở cỏ sụn, cỏc tế bào của đảo tuỵ cũng vựi trong tổ chức của tuỵ. • Nhưng ở cỏ xương chỳng lại phõn tỏn ở tỳi mật, lỏ lỏch, manh tràng và ruột • Tớnh theo tỷ lệ khối lượng cơ thể, thỡ cỏ biển cú nhiều hormon của đảo tuỵ hơn so với động vật cú vỳ, • Nờn người ta thường dựng cỏ biển làm nguyờn liệu tinh chế insulin dựng trong y học. 1. Các hormon tuyến tụy 1.1. Insulin • Polypeptid Mạch a 21 a.a Mạch b 30 a.a Nguyễn Bỏ Mựi 39 ư phân giải & sử dụng glucose ¯ tạo đường ư V/c glucose vào cơ, mô ưo.x.h glucose mô bào ưT/h glycogen ở gan ưCh.hoá glucoseà mỡ + a.béo ¯Tạo glucose mới ¯ quá trình glycogenà glucose = Hoạt hoá photpho- diesteraza chuyển AMPđATP Hexokinaza InsulinHexokinaza* Glucose Hexokinaza* Glycogen • Tác dụng: ¯ đường huyết (2 hướng) 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 14 Nguyễn Bỏ Mựi 40 •ư hấp thu glucose ở nhiều TB •ư tổng hợp glycogen ở gan • Giảm tạo glucose ưtổng hợp triglyceride •ư hấp thu a.a ở nhiều TB •ư tổng hợp protein • Giảm glucose huyết •ư dự trữ glycoge ở TB •ư dự trữ triglyceride TB • ¯ [axít béo tự do] huyết tương ¯ [a.a] huyết tương Các tác dụng chính của Insulin Insulin 1.2. Glucagon - Polypeptit (29 a.a) do TB a , lưu thông dạng tự do - T/d:ư [glucose] huyết (cùng chiều Adrenalin) ưglycogen đ glucose ứ/chế t/h lipit ở gan nhưng KT tạo cetomic Chuyển a.ađglucose KT tuỷ th/thận tiết Adrenalin thoái hoá protein 2. Điều hoà bài tiết • [glucose] huyết caođ KT dây Xđ tụyđ tiết insulin • STH tuyến yên, [a.a]ư máu à tiết cả hai 3. Rối loạn • Ưu năng: (u) thừa insulinà¯đường huyết ác tínhàmồ hôi, ¯ Pa • Nhược năng:ưđường huyếtàđái đườngà đói, khát, sút cânà mất G àcạn dự trữ hydratcarbonà oxh lipit tạo E à xêton niệu Lipit oxy hoá a.axeticđ Axetyl CoÀ axêto axítđ axêtonđ thể xêton - Xêton k/hợp kiềm dự trữđ ¯[kiềm] đ mất cân bằng acid-bazơ đ trúng độc, hôn mê, chết - Cơ thể mất nước đ phá hoại tuần hoàn não, hôn mê, chết 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 15 Đ 5: Tuyến thượng thận (Adrenal gland) + Ở cỏ tuyến trờn thận là những đỏm tế bào tương ứng với phấn vỏ và tuỷ của động vật bậc cao, nhưng vị trớ của chỳng cỏch nhau khỏ xa + Ở cỏ sụn phần tuỷ nằm giữa thõn, phần vỏ là những đỏm tế bào nằm sỏt với đốt thõn kinh giao cảm và mạch mỏu + Ở cỏ xương thỡ tổ chức tuyến trờn thận rất phức tạp, gồm cú tổ chức kẽ, hậu thận và tiền thận. + Mỗi một rễ của tế bào biểu mụ tuyến luồn vào trong mụ liờn kết, trong đú cú nhiều mao mạch, lưới mao mạch này nối với tĩnh mạch. + Cỏc tế bào biểu mụ và cỏc rễ của nú thường kộo dài ra, trong nhõn cú một hoặc vài hạch tiểu nhõn Tuỷ Nhóm glucocoticoid (oxycocticoid) • Chuyển hoá gluxit, protein và sinh đường mới (Cocticosteron, Coctisol) Nhóm minera cocticoid (Deoxycocticoid) Cân bằng ion, ch/ hoá khoáng Deoxycocticosteron (DOC) Aldosteron Nhóm H. sinh dục Androgen, Oestrogen, Progesteron. I. Vỏ thượng thận đều là steroid (3 nhóm) Chức năng các nhóm (xem sơ đồ) Nguyễn Bỏ Mựi 45 O O Androstenedione C17 O OH CH3 CH3 Testosteron O OH Dehydroepiandrosterone Androgen (lớp lưới) Glucocorticoids (lớp bó) Pregnenolone C OH O CH2OH CH3 CH3 Cholesteron C OH CH3 CH3 C C CCH3 CH3 CH3 a b c d1 3 5 6 19 11 17 20 21 25 Enzyme P-450scc Hoạt hoá bởi ACTH Cortisol C O O CH2OH OH OH Corticosterone C O O CH2OH OH Tổng hợp Androgen & Glucocorticoid ở miền vỏ 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 16 Nguyễn Bỏ Mựi 46 Tác dụng • Trao đổi chất (glucococticoit) • + Chuyển hoá gluxit: ưhấp thu đường -> ư đường huyết • + Chuyển hoá lipit: ư phân giải lipità a.béo tự do & cholesteron trong máu • + Chuyển hoá protein: phân giải pr à a.aminà thải nitơ qua nước tiểu • Trao đổi ion Na, K, nước (aldosteron) • + Điều tiết hấp thu ống thận: giữ Na, thải K • + Điều tiết tái hấp thu ở nước ống thân Nguyễn Bỏ Mựi 47 Tác dụng (tiếp) • Hormone sinh dục (andresteron) • + H. sinh dục đực: androgen (Testosteron): duy trì tính đực, • H. sinh dục cái: estrogen, progesteron: • ưu năng thành thục về tính sớm • Nhược năng chậm sinh sản • Thiến gà vẫn còn tiếng gáy ? Nguyễn Bỏ Mựi 48 Tác dụng (tiếp) • Chống stress (coctiron) • + Tăng sức đề kháng của cơ thể • + Chống dị ứng • + Chống viêm • * Nhược năng: mệt mỏi, sút cân, Pa giảm, • * ưu năng: tiết nhiều aldosteron à tích nhiều nước và muối; nhiều cocticoità ư đường huyết • Tiết nhiều androgen phát dục sớm ở con đực, đực hoá ở con cái 3/29/2010 Nguyễn Bỏ Mựi 17 II. Tuỷ thượng thận - Bản chất: Catecholamin tổng hợp từ a.a tyrosin - Còn có ở tận cùng dây TK g/c. - Cấu tạo và cơ chế t/d biết rõà làm mô hình n/c các H. khác HO CH2CH NH2 OH OH Noradrenalin (Nor –No radical) CH3HO CH2CH NH OH OH Adrenalin - Sinh t/h: Phenylalanineđ Tyrosineđ Dihydroxy phenylalanine (Dopa) đ Dopamine đ Noradrenalin đ Adrenalin (sgk) a. Tác dụng của Adrenalin, Noradrenalin • Mô đích: gan, cơ trơn, tim, mạch • T/d như TKg/c & có t/d ch/hoá (noradrenalin không rõ) • Màng TB đích có 2 Receptor a, b (khi k/h H. t/d ngược nhau) - Adrenalin + a ở TB dađ co mạch (sợ hãi làm mặt tái nhợt) - Adrenalin + b đ ưnhịp tim, ưhuyết áp • Tim mạch: ưh/đ, tim (giãn mạch vành)đ can thiệp truỵ tim mạch • Cơ trơn: giãn cơ trơn dạ dày, ruột, túi mật, bàng quang, co cơ vòng
Tài liệu liên quan