Hoạch định chiến lược thương mại điện tử cho công ty Idj Technology

IDJ Technology được thành lập từ năm 2009, số lượng nhân viên hiện có trên 30 người với mạng lưới đối tác và tư vấn giáo dục uy tín rộng khắp trong và ngoài nước. Trụ sở của IDJ Technology đặt tại tầng 16, tòa nhà Charmvit Tower, số 117 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Liên hệ. IDJ Technology là thành viên của IDJ Group – Tập đoàn đầu tư tài chính, bất động sản, y tế, công nghệ, và giáo dục hàng đầu tại Việt Nam với những công ty thành viên: IDJ Financial: công ty quản lý quĩ và đầu tư tài chính quốc tế hàng đầu có năng lực liên kết đầu tư toàn cầu. IDJ Financial bình chọn là một trong số 500 công ty lớn nhất Việt Nam từ năm 2010. IDJ Asset: công ty đầu tư và quản lý các tổ hợp bất động sản cao cấp như Trung tâm thương mại Charmvit Tower.

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạch định chiến lược thương mại điện tử cho công ty Idj Technology, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TMĐT CHO CÔNG TY IDJ TECHNOLOGY PHẦN 1: Giới thiệu chung 1. Giới thiệu về công ty IDJ Technology được thành lập từ năm 2009, số lượng nhân viên hiện có trên 30 người với mạng lưới đối tác và tư vấn giáo dục uy tín rộng khắp trong và ngoài nước. Trụ sở của IDJ Technology đặt tại tầng 16, tòa nhà Charmvit Tower, số 117 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Liên hệ. IDJ Technology  là thành viên của IDJ Group – Tập đoàn đầu tư tài chính, bất động sản, y tế, công nghệ, và giáo dục hàng đầu tại Việt Nam với những công ty thành viên: IDJ Financial: công ty quản lý quĩ và đầu tư tài chính quốc tế hàng đầu có năng lực liên kết đầu tư toàn cầu. IDJ Financial bình chọn là một trong số 500 công ty lớn nhất Việt Nam từ năm 2010. IDJ Asset: công ty đầu tư và quản lý các tổ hợp bất động sản cao cấp như Trung tâm thương mại Charmvit Tower. IDJ Education: công ty quản lý và điều hành trường quốc tế song ngữ Hanoi Academy tại khu đô thị cao cấp Ciputra. Hanoi Academy là trường đầu tiên tại Việt Nam vượt qua các tiêu chuẩn khắt khe về phương pháp giáo dục và cơ sở vật chất để trở thành thành viên của Tổ chức giáo dục quốc tế ICA. IDJ Connection: công ty kết nối các cơ hội đầu tư và mua bán doanh nghiệp. Hiện nay đã có tới gần 500 doanh nghiệp trong nước tin tưởng thông qua IDJ Connection để tìm kiếm đối tác đầu tư, tìm nguồn vay vốn, tìm đối tác, bán một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp. IDJ Healthcare: công ty đầu tư và kinh doanh các tổ hợp y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng chất lượng cao. IDJ Technology: công ty phát triển và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, và giải pháp giáo dục trực tuyến thế hệ mới. 2.Lĩnh vực hoạt động: Với đội ngũ nhân viên và chuyên gia tư vấn kinh nghiệm, mạng lưới đối tác toàn cầu, và nền tảng công nghệ tiên tiến – IDJ Technology cung cấp tới thị trường những sản phẩm, dịch vụ, và giải pháp giáo dục trực tuyến chất lượng hàng đầu nhờ sự am hiểu sâu sắc thị trường, phong cách chuyên nghiệp, và dịch vụ hoàn hảo. Sản phẩm: CổngHYPERLINK "" HYPERLINK ""thôngHYPERLINK "" tin HYPERLINK ""giáoHYPERLINK "" HYPERLINK ""dụcHYPERLINK "" HYPERLINK ""trựcHYPERLINK "" HYPERLINK ""tuyến LuyệnHYPERLINK "" HYPERLINK ""thiHYPERLINK "" HYPERLINK ""đạiHYPERLINK "" HYPERLINK ""họcHYPERLINK "", HYPERLINK ""phổHYPERLINK "" HYPERLINK ""thôngHYPERLINK "", HYPERLINK ""vàHYPERLINK "" HYPERLINK ""trungHYPERLINK "" HYPERLINK ""họcHYPERLINK ""  HYPERLINK ""trựcHYPERLINK "" HYPERLINK ""tuyến Đào tạo và cấp bằng trực tuyến cấp đại học và sau đại học TiếngHYPERLINK "" HYPERLINK ""AnhHYPERLINK "" HYPERLINK ""kĩHYPERLINK "" HYPERLINK ""năngHYPERLINK "" HYPERLINK ""vàHYPERLINK "" HYPERLINK ""chứngHYPERLINK "" HYPERLINK ""chỉHYPERLINK "" HYPERLINK ""trựcHYPERLINK "" HYPERLINK ""tuyếnHYPERLINK "" HYPERLINK ""choHYPERLINK "" HYPERLINK ""mọiHYPERLINK "" HYPERLINK ""đốiHYPERLINK "" HYPERLINK ""tượngHYPERLINK "" HYPERLINK ""vàHYPERLINK "" HYPERLINK ""trìnhHYPERLINK "" HYPERLINK ""độ Kĩ năng và chứng chỉ công nghệ trực tuyến Kĩ năng kinh doanh trực tuyến Kĩ năng sống trực tuyến Hệ thống giải trí trí tuệ trực tuyến MạngHYPERLINK "" HYPERLINK ""xãHYPERLINK "" HYPERLINK ""hộiHYPERLINK "" HYPERLINK ""giáoHYPERLINK "" HYPERLINK ""dụcHYPERLINK "" HYPERLINK ""vàHYPERLINK "" HYPERLINK ""đàoHYPERLINK "" HYPERLINK ""tạoHYPERLINK "" HYPERLINK ""trựcHYPERLINK "" HYPERLINK ""tuyến Mạng gia sư trực tuyến MạngHYPERLINK "" HYPERLINK ""chiaHYPERLINK "" HYPERLINK ""sẻHYPERLINK "" HYPERLINK ""kiếnHYPERLINK "" HYPERLINK ""thứcHYPERLINK "" HYPERLINK ""giáoHYPERLINK "" HYPERLINK ""dụcHYPERLINK "" HYPERLINK ""trựcHYPERLINK "" HYPERLINK ""tuyến Các sản phẩm giáo dục trực tuyến khác Dịch vụ: Tư vấn phát triển và triển khai hệ thống giáo dục và đào tạo trực tuyến Dịch vụ phát triển nội dung bài giảng điện tử theo mọi nhu cầu Dịch vụ nội dung đào tạo trực tuyến mọi ngành nghề dành cho tổ chức Hợp tác phát triển các dự án giáo dục trực tuyến chất lượng cao Cung cấp nội dung cho Mobile Learning. Cung cấp giải pháp LMS thế hệ mới cho các khách hàng doanh nghiệp và tổ chức giáo dục PHẦN 2: Hoạch định chiến lược thương mại điện tử cho công ty IDJ technology 1. Phân tích tình thế chiến lược thương mại điện tử 1.1 Phân tích môi trường bên ngoài 1.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô a. Môi trường kinh tế Đào tạo trực tuyến là một trong những lĩnh vực có sự tăng trưởng mạnh trong vài năm trở lại đây, theo nghiên cứu mà Cimigo thực hiện với khoảng gần 3.000 người ở TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang và Hải Phòng. Khảo sát cho thấy mua sắm đào tạo trực tuyến tăng trưởng 12% trong giai đoạn từ năm 2007 ở TPHCM và Hà Nội. Ngân hàng trực tuyến đang dần trở nên phổ biến với mức tăng trưởng từ 7% đến 11% ở Hà Nội và TPHCM trong vòng ba năm (2007, 2008 và 2009). Đào tạo trực tuyến được sử dụng thường xuyên hơn ở phía Bắc (Hà Nội và Hải Phòng) và chủ yếu phổ biến với nhóm tuổi 15-35. Lượng người sử dụng Internet học trực tuyến và sử dụng ngân hàng trực tuyến cũng tăng theo thành phần kinh tế. + Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế Bước sang năm 2011, đà phục hồi của nền kinh tế trong năm 2010 bị gián đoạn. Tăng trưởng GDP của năm 2011 là 5,89%, thấp hơn mức 6,78% của năm 2010 và thấp hơn nhiều mức tiềm năng 7,3% (Viện CL&CSTC) của nền kinh tế cũng như mức tăng trưởng 7,9% của các nước đang phát triển ở châu Á trong năm 2011. Tăng trưởng giảm sút chủ yếu do giảm sút của khu vực công nghiệp & xây dựng và dịch vụ, nhất là các ngành chịu ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tín dụng: tài chính – tín dụng, xây dựng, kinh doanh tài sản & dịch vụ tư vấn + Lạm phát Bước sang năm 2011, lạm phát đã liên tục gia tăng trong nửa đầu năm, gây nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mô. Tháng 8/2011, tỷ lệ lạm phát so cùng kì năm trước đã lên tới 23%, cao hơn hẳn mức lạm phát 19,9% của năm 2008. Trước tình hình trên, Chính phủ đã có Nghị quyết số 11/NQ-CP (ngày 24/02/2011), đề ra 6 nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, trong đó tập trung vào kiềm chế lạm phát. Nhờ thực hiện quyết liệt những giải pháp trên, tình hình lạm phát đã được cải thiện trong cuối quý 3/2011 khi tốc độ tăng CPI hàng tháng bắt đầu giảm từ tháng 8/2011 và duy trì ở mức dưới 1% cho đến cuối năm. Sang tháng 1/2012, mặc dù là tháng Tết, chỉ số giá CPI cũng chỉ tăng 1% so với tháng trước. Nếu loại trừ nhóm lương thực thực phẩm, CPI tháng 1/2012 chỉ tăng là 0,99% so với tháng trước (thấp hơn mức 1,31% của tháng 1/2011). + Thị trường tiền tệ Lãi suất có xu hướng tăng cao từ đầu năm 2011 do áp lực của lạm phát. Tuy nhiên, trong quý 3/2011, lãi suất cho vay VNĐ có xu hướng giảm, nhưng không nhiều, do can thiệp của NHNN buộc các ngân hàng thực hiện nghiêm chỉnh quy định về trần lãi suất 14% và thành lập nhóm 12 ngân hàng lớn để ổn định thị trường. Lãi suất liên ngân hàng, so với cuối năm 2011, tăng mạnh trong quý 1/2011, sau đó giảm nhẹ trong hai quý tiếp theo và đột ngột tăng cao vào thời điểm cuối năm 2011. Lãi suất liên ngân hàng tăng trong năm 2011 có nhiều khả năng là do khi trần lãi suất được giữ nghiêm ở mức 14% nhiều ngân hàng nhỏ sẽ gặp khó khăn khi đi huy động vốn nên phải vay trên thị trường liên ngân hàng. Nhưng sau đó với động thái bơm ròng 22.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất liên ngân hàng đã giảm trong tháng 9/2011.  Tuy nhiên, vào thời điểm cuối năm khi nhu cầu thanh toán tăng lên lãi suất liên ngân hàng đã tăng cao trở lại. Ngoài vấn đề lãi suất tăng cao, còn một hiện tượng đáng chú ý là đường cong lãi suất bị đảo ngược đối với lãi suất liên ngân hàng kì hạn 6 tháng và 12 tháng. Hiện tượng trên có thể phản ánh kì vọng của các ngân hàng lãi suất sẽ giảm trong tương lai (khi lạm phát giảm) hoặc việc các ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn mà nguyên nhân có thể do với lãi suất trần 14% các ngân hàng buộc phải huy động tiền gửi ngắn hạn để giữ khách.   +  Cán cân thanh toán Do nhập siêu trong năm 2011 được cải thiện cùng với lượng kiều hối dự kiến đạt mức 9 tỷ USD nên có thể thâm hụt cán cân vãng lai sẽ giảm so với năm 2010. Nhờ đó năm 2011 có thể thặng dư 3,1 tỷ USD, cải thiện đáng kể so với mức thâm hụt 8,9 tỷ USD và 1,8 tỷ USD của năm 2010 và 2011. Tuy nhiên, với tỷ lệ lạm phát 18,13%, nếu không tính năm 2008, năm 2011 là năm có mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1992. Nếu so với mức lạm phát của tháng 11/2011 của các nước được thống kê bởi Tradingeconomics, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam chỉ đứng sau Kenya và Venezuela là hai nước có tỷ lệ lạm phát là 18,91% và 27,7%. Như vậy, từ năm 2007, lạm phát có chiều hướng mất ổn định hơn và biểu hiện tính chu kì. Chu kì này vào khoảng 3 năm khi tỷ lệ lạm phát đã lên đến đỉnh điểm vào tháng 8/2008 (28,23%) và tháng 8/2011 (23,02%) Dự báo tình hình kinh tế năm 2012 Chỉ tiêu 2012 2010 2011 Tháng 1 Dự báo Q1* Dự báo cả năm Tăng trưởng, % tăng GDP so cùng kì 6,78 5,89 - 6,0 6,0-6,5 Xuất nhập khẩu, tỷ đô-la Mỹ - Xuất khẩu 71,6 96,3 6,5 23-24,5 108,8 - Nhập khẩu 84 105,8 6,6 24-25,5 120,8-121,9 - Nhập siêu 12,4 9,5 0,1* 1 -1,5 12-13 So với xuất khẩu (%) 17,3 9,9 2 5-6 11-12 Lạm phát, % tăng CPI so cùng kì năm trước 11,75 18,13 17,3 13,64 <10% Bội chi NSNN, tỷ đồng 109,46 121,5 - - - So với GDP (%) 5,6 4,9 - - <4,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Nghị quyết về “Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2012″ của Quốc hội. Chú thích: *Dự báo của Viện CL&CSTC b. Môi trường chính trị, chính sách pháp luật Việt Nam được đánh giá là nước có môi trường chính trị ổn định nhất trên thế giới. Với các chính sách vĩ mô gợi mở thông thoáng nhà nước tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nhiều lĩnh vực cũng như tạo điều kện phê duyệt những dự án thương mại điện tử. Phát triển thương mại điện tử góp phần thúc đẩy thương mại và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Nhà nước đóng vai trò tọa lập môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi nhằm thu hút công nghệ tiên tiến và khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử, cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động thương mại điện tử. Đáng chú ý,trước năm 2004 không có một văn bản pháp luật nào quy định về đào tạo trực tuyến thương mại điện tử. Như vậy trong thời gian đầu website hoạt động vẫn chưa có một khung pháp lý rõ ràng cho phát triển. Mà chính thức phải đến đầu năm 2006 mới có Luật giao dịch Điện tử. Và đến nay thì TMĐT đã có khá nhiểu luật văn bản, pháp luật liên quan... Nhìn chung, TMĐT trước 2005 mới manh nhất, hình thành và thiếu rất nhiều điều kiện để phát triển. Vì lí do này mà các hoạt động giao dịch thương mại điện tử nói chung và của công ty SKYQUESTCOM VIỆT NAM nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Khó tạo được niềm tin cho khách hàng và các đối tác vì chưa có khung pháp lý. Đến nay đã có 32 tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT tại địa phương. Pháp luật Việt Nam đã dần gỡ bỏ các rào cản cho thương mại điện tử phát triển, hoạt động của doanh nghiệp dễ dàng hơn, thông suốt hơn và doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng giảm bớt lo ngại xảy ra vướng mắc. Đa phần cũng nhận định rằng, việc đẩy mạnh và hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử kết hợp với việc các chủ thể tham gia thương mại điện tử làm quen và tuân theo những quy tắc quốc tế sẽ thúc đẩy thương mại điện tử tại Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh và sôi động hơn trong thời gian tiếp theo, hội nhập dần với thương mại điện tử quốc tế. Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Danh Vĩnh cho biết: Trong giai đoạn 2011 – 2015, dự kiến TMĐT sẽ thực sự trở thành công cụ đắc lực và hiệu quả của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Như vậy có thể nói thời gian tới là thời cơ thuận lợi của pháp luật tạo ra cho thương mại điện tử của Việt Nam nói chung,đối với ngành bán lẻ trực tuyến, đặc biệt đối với IDJ Technology nói riêng c. Môi trường văn hóa – xã hội Dân số đông, trẻ ( 79 triệu người dưới 65 tuổi) dễ dàng tiếp nhận hình thức học tập trực tuyến, nhu cầu công việc cao thời gian ngày càng hạn hẹp số người dùng Internet đông tạo điều kiện phát triển trong ngành Thu nhập trung bình của người tiêu dùng Việt Nam ngày càng tăng trong đó nhóm có tốc độ tăng thu nhập nhanh nhất trong khoảng từ 500 đến 1000USD/tháng. Bên cạnh đó tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập của người Việt Nam thuộc loại cao nhất Đông Nam Á. Người tiêu dùng Việt Nam chi tiêu khoảng 70% thu nhập hàng tháng Nhân tố văn hóa xã hội luôn có tác động mạnh đến quyết định học tập của người dân Việt Nam. Để có thể có thể vươn xa trên thế giới thì trình độ của mọi người ngày càng phải tăng cao. Nhưng vấn đề về thời gian và trình độ của công việc thì mọi người bắt đầu chuyển dần sang hình thức học trực tuyến để tiết kiệm thời gian và chi phí, cũng như thời gian đi lại. Do đó, sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng có tác động lớn đến phát triển của ngành d. Môi trường công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng Yếu tố công nghệ là một trong những yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ ngành nghề lĩnh vực nào. Nhất là các doanh nghiệp đang cạnh tranh trong ngành có ứng dụng công nghệ cao. Mạng internet bùng nổ, tỉ lệ người truy cập internet tại Việt Nam gia tăng mạnh mẽ là cơ hội thuận lợi cho lĩnh vực đào tạo trực tuyến. Tại Việt Nam việc triển khai các hệ thống công nghệ cao trong đào tạo trực tuyến còn khá khó khăn. Việc triển khai đồng bộ đòi hỏi tiềm lực về tài chính cũng như nhân lực. Do đó IDJ Technologic cần cân nhắc khi đầu tư vào yếu tố công nghệ. Hệ thống giảng dạy là yếu tố quan trọng đối với đào tạo trực tuyến. Điều này cần đầu tư những hệ thống có độ bảo mật cao, xử lý linh hoạt. Tuy nhiên, công nghệ bảo mật còn hạn chế rất lớn vì thiếu máy móc cũng như nhân lực. Bên cạnh đó, thói quen học truyền thống của người VN dẫn đến tỷ lệ người dùng các loại thẻ ngân hàng có khả năng thanh toán quốc tế, trực tuyến chưa đại trà cho đào tạo trực tuyến vẫn chưa cao. Bên cạnh đó, loại hình này cũng cần sự hỗ trợ từ các chính sách mở rộng của ngân hàng. d. Yếu tố hội nhập Không ai phủ nhận toàn cầu hóa đang là xu thế, và xu thế này không  tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tổ chức đào tạo trực tuyến, tác đông tới việc giáo dục của các quốc gia trong việc phát triển giáo dục đào tạo và giáo dục. + Toàn cầu hóa tạo ra các sức ép cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp đào tạo trực tuyến đến từ mọi khu vực trên thế giới. Quá trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp này phải  điều chỉnh phù hợp với các lợi thế đào tạo của mình so sánh.,phân công chương trình đào tạo các khu vực  và của thế giới. + Khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh nghiệp đào tạo trực tuyến có cơ hội giao lưu với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, học viên của các doanh nghiệp đào tạo trực tuyến lúc này không chỉ là thị trường nội địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh mà còn các học viên từ khắp nơi trên thế giới 1.1.2. Phân tích môi trường ngành Cạnh tranh trong giữa các doanh nghiệp Hiện nay, ngành E-learning ở nước ta còn chưa phát triển, cùng với việc gia tăng không ngừng của nguười sử dụng internet và sự lớn mạnh dần của cơ sở hạ tầng CNTT nên đây là thị trường rất hấp dẫn.E-learning là xu thế phát triển tất yếu của giáo dục đào tạo trong thế giới hiện đại.Do vậy Hiện tại đã có rất nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường này như GLOBAL EDUCATION, VIETNAM LEARNING, NETPRO, GK CORPORATION, TRUONGTRUCTUYEN.VN,…   ,     ,    Trong tương lai gần sẽ có rất nhiều các doanh nghiệp tổ chức tham gia thị trường E-learning. -Từ các trường đại học, hầu hết các tổ chức giáo dục theo xu thế chung sẽ xây dụng cho mình những dự án E-learning để phục vụ người học.Từ Bộ GD&ĐT ( cho tới các trường ĐH,CĐ,… -Các doanh nghiệp hiện tại đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ só sẵn cơ sở hạ tầng sẽ không bỏ qua cơ hội khai thác thị trường tiềm năng này.Ví dụ như : FPT, VDC,… các doanh nghiệp này đều đang có các dự án thủ nghiệm về elearning.ví dụ VDC đang chạy thử nghiệm cổng thông tin E-learning miễn phí (www.home.vnn.vn) hay của FPT là www.elearning.com.vn -Các doanh nghiệp, tổ chức giáo dục nước ngoài thông qua các doanh nghiệp, tổ chức giáo dục tại Việt Nam cũng sẵn sàng đầu tư vào nước ta trong thời gia tới như : Oracle Academy của Mỹ,các tập toàn giáo dục của Úc, Singapo, Vương Quốc Anh,… Ví dụ mới nhất là tập đoàn Oracle Academy đã ký thỏa thận hợp tác đào tạo thương mại điện tử với khoa TMĐT – ĐHTM trong đó có điều khoản hỗ trợ khoa TMĐT xây dựng cơ sở dữ liệu bài giảng trực tuyến. =>Đối thủ cạnh tranh khá mạnh nên cường độ cạnh tranh của doanh nghiệp lớn (8 đểm) Rào cản ra nhập ngành Nhìn chung, ngành E-learning Việt Nam chưa phát triển, thị trường rất rộng lớn nhưng áp lực canh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này vẫn tồn tại ở những mức độ khác nhau. -Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT- Technology -Based Training ) và đào tạo dựa trên máy tính (CBT -Computer- Based Training) : Đây là hình thức phổ biến hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đều có thể đáp ứng, nhất là đối với các cơ sở đào tại CNTT.Nên trong hình thức đào tạo này sựu cạnh tranh là rất nhiều - Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based Training): Đây là hình thức đang phổ biến nhất tại nước ta.Gần như tất cả các tổ chức đào tạo E-learning đều thông qua 1 website để truyền tải nội dung đào tạo và tích hợp các cổng portal, các ứng dụng mitilmedia khác. Trong lĩnh vực này tồn tại rất nhiều doanh nghiệp lớn cả trong và ngoài nước như APOLO, GLOBAL EDUCATION, NETPRO, APTECH,…cùng với đó là các website về E-learning trong nước, của các trường đại học.Do vậy trong hình thức này để cạnh tranh các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình nguồn dữ liệu kiến thức đủ mạnh cộng với các tiện ích trên trang web của mình mới mong thu hut được người dùng. -Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): Hình thức này có ít doanh nghiệp tham gia hơn do những cản trở về công ngệ cũng như từ phía người dùng.Mới đây nhất là TRUONGTRUCTUYEN.VN cho ra mắt hình thức đào tạo online phụ vụ đối tượng là học sinh ôn thi đại học, tích hợp nhiều ứng dụng giúp người học có thể tiếp cận một cách mới mẻ với kiến thức. TRUONGTRUCTUYEN.VN đang là đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong hình thức này. -Đào tạo từ xa (Distance Learning): Hình thức này có nhiều ưu điểm nhưng chưa có nhiều tổ chức áp dụng đạt chuẩn, nhưng trong thời gian tới cùng với sự tiện lợi nó sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh khốc liệt cho các doanh nghiệp. Qua đây chúng ta có thể thấy rằng, áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành là rất lớn. Để tồn tại được, doanh nghiệp cần tạo cho mình sự khác biệt riêng, từ đó thu hút được sự chú ý từ từ khách hàng Rào cản gia nhập ngành ảnh hưởng không nhỏ tới cường độ cạnh tranh của doanh nghiệp ( 7 điểm) Sản phẩm thay thế Hiện tại thì rào cản về sản phẩm thay thế đối với ngành Elearning chính là cách giáo dục truyền thống.Hầu hết người hoạc quen với hình thức giáo dục “mặt đối mặt” tức người dạy và hoc gặp trực tiếp nhau và sửu dụng tài liệu bằng giấy.Tuy nhiên đây không phải là vật cản mãi mãi của E-learning.Trong tương lai thì chính E-learning sẽ là sản phẩm thay thế lấn át những sản .phẩm giáo dục truyền thống. =>Sản phẩm ảnh hưởng nhiều đến sự cạnh tranh trong ngành, cường độ cạnh tranh lớn ( 7 điểm) Quyền thượng là của người mua Với sự phát triển nhanh chóng của CNTT, viễn thông, thương mại điện tử tại Việt Nam, đặc biệt là sự gia tăng nhanh chóng số ngườ sử dụng Internet.Năm 2003, tại việt Nam có 1,6 triệu người sử dụng internet.Tính đến tháng 6/2008 con số này là 19,8 triệu, tức tăng gấp 12,4 lần trong 5 năm.(nguồn www.vnn.vn và www.vtc.com.vn ).Hầu hết người sử dụng internet là học sinh, sinh viên, công chức nhà nước, nhân viên các công ty kinh doanh, các tổ chức, đây chính là đối tượng của E-learning. Do vậy đây là thị trường đầy tiềm năng đối với một ngành còn sơ khai như E-learning tại Việt Nam. Tuy vậy cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu xã hội thì đòi hỏi về chất lượng giáo dục nói chung và e-learning nói riêng không ngừng tăng lên.Để đáp ứng được nhu cầu đó thì các doanh ngiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ E-learning phải có sự phát triển tương ứng để đá
Tài liệu liên quan