Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm việc dự
báo nhu cầu và cung lao động, sau đó lên
các chương trình cầnthiết để đảmbảorằng
tổc hức sẽ có đúng số nhân viên với đúng
các kỹnăng vàođúng nơivàđúng lúc.
zHoạchđịnh nguồn nhân lực liên quan đến
dòng người vào, dịch chuyểnvàrakhỏitổ
chức
28 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạch định nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
Chương 3
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
z Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm việc dự
báo nhu cầu và cung lao động, sau đó lên
các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng
tổ chức sẽ có đúng số nhân viên với đúng
các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc.
z Hoạch định nguồn nhân lực liên quan đến
dòng người vào, dịch chuyển và ra khỏi tổ
chức
II. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN
NHÂN LỰC
THU THẬP THÔNG TIN
DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC
DỰ BÁO CUNG NGUỒN NHÂN LỰC
HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN
CÁC CHƯƠNG TRÌNH CẦN THIẾT
PHẢN HỒI VỀ TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
1. Bước 1: Thu thập thông tin
z Môi trường bên trong
z Môi trường bên ngoài
Môi trường bên ngoài
z Các điều kiện kinh tế
z Công nghệ
z Sự cạnh tranh
z Thị trường lao động
z Khuynh hướng xã hội và nhân khẩu học
z Các quy định chính phủ
Môi trường bên trong
z Chiến lược công ty
z Các kế hoạch kinh doanh
z Nguồn nhân lực hiện tại
z Tỷ lệ thay thế nhân viên
2. Bước 2: Dự báo cầu lao động
z Ước đoán tổng nhu cầu
z Dự báo một cách cụ thể về các nhu cầu về kỹ
năng qua số lượng và loại nhân viên.
z Các phương pháp dự báo:
– Phán đoán
– Phương pháp toán học
2.1. Các phương pháp phán đoán
z Ước đoán – hỏi ý kiến nhà quản trị, từ dưới lên hoặc trên
xuống
– Từ dưới lên: Theo phương pháp này, các đơn vị trực thuộc căn cứ
vào mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ/khối lượng công việc cần phải
hoàn thành cho thời kỳ kế hoạch của đơn vị mình tiến hành dự
đoán bao nhiêu nhân lực. Trên cơ sở đó, tổ chức xác định tổng
nhân lực cần thiết năm kế hoạch.
– Từ trên xuống: Nguồn nhân lực của công ty được dự báo bởi
những nhà điều hành cấp cao giàu kinh nghiệm trên cơ sở tác
động của những yếu tố môi trường như xu hướng phát triển
ngành, kế hoạch kinh doanh, và các nhân tố ảnh hưởng đến nhu
cầu nguồn nhân lực ở các cấp độ khác nhau của tổ chức
z Kỹ thuật Delphi – hỏi nhón chuyên gia
2.2. Các phương pháp toán học
z Các phương pháp toán học đơn giản
z Các phương pháp toán học phức tạp
a. Các phương pháp toán học đơn giản
z Phương pháp theo lượng lao động hao phí
z Phương pháp tính theo năng suất lao động
z Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
z Phương pháp ước lượng bình quân
z Phương pháp tính theo tiêu chuẩn hao phí
lao động của một đơn vị sản lượng
Phương pháp theo lượng lao
động hao phí
∑= KmTnSLitiD *]/)*([
Trong đó:
D: cầu lao động năm kế hoạch(người)
ti: lượng lao động hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm i (giờ/san
pham)
SLi: tổng sản phẩm i cần sản xuất năm kế hoạch
Tn: quỹ thời gian làm việc bình quân của 1 lao động năm kế
hoạch(giờ/người)
Km: hệ số tăng năng suất lao động năm kế hoạch
Ví dụ 1:
Hãy tính nhân lực năm 2007 của công ty dệt X. Năm 2007 dự tính năng suất lao
động công nhân đạt 110%, số ngày làm việc bình quân/năm:270 ngày. Có bảng
tổng hợp sau:
3200.000ChiếcQuần dài
1,5400.000ChiếcPolo-shirt
1,3500.000ChiếcT-shirt
Lượng lđ hao
phí cho 1 sản
phẩm(ti)
KHSX(SL1)ĐvtTên sản phẩm
Phương pháp tính theo năng suất
lao động
WQD /=
Trong đó:
D: nhu cầu lao động
Q: tổng sản lượng năm kế hoạch
W: năng suất lao động bình quân của 1 lao động/năm kế hoạch
Ví dụ 2
Tại xí nghiệp chế biến thực phẩm, giá trị sản lượng kế
hoạch là 5 tỷ đồng. Năng suất lao động bình quân của 1
lao động/năm: 50 triệu đồng.
Tính cầu lao động năm kế hoạch
Phương pháp tính theo tiêu chuẩn
định biên
z Tiêu chuẩn định biên là khối lượng công
việc/nhiệm vụ mà một người phải đảm nhận
z Phương pháp này dự báo cầu nhân lực ngắn
hạn căn cứ vào tổng số lượng công việc/nhiệm
vụ cần thực hiện trong năm kế hoạch và tiêu
chuẩn định biên
Ví dụ 3
2155100Tổng
3610001/285
4612001/264
4210001/243
419001/222
5010001/201
Số GV năm kế
hoạch
Dự báo số HSTỷ Lệ GV/HSLớp
Dự báo nhu cầu giáo viên bậc tiểu học của một trường học
Phương pháp ước lượng bình
quân
Phương pháp này ước lượng nhân lực căn cứ
vào nhu cầu nhân lực bình quân thời kỳ
trước.
Ví dụ 4
3112000
31519992801994
31519982731993
33219973101992
27719963051991
31219953001990
NgườiNămNgườiNăm
Hãy dự đoán nhu cầu nhân lực của công ty đến 2005, biết rằng tình
hình kinh doanh của công ty trong thời gian đến năm 2005 không có sự
thay đổi gì đáng kể so với giai đoạn 1990-2000
Nhân lực công ty kinh doanh vận tải 1990-2000
Pp tính theo tiêu chuẩn hao phí lao
động của một đơn vị sản lượng
TtQD /)*(=
Trong đó:
D: cầu nhân lực năm kế hoạch
Q: tổng sản lượng cần phải sản xuất năm kế hoạch
t: tiêu chuẩn hao phí lao động cho một đơn vị sản lượng năm kế hoạch
T: tổng số giờ làm việc bình quân của một lao động năm kế hoạch
Ví dụ 5
Tại một xí nghiệp khai thác than đá, có sản lượng
kế hoạch/năm giai đoạn 2001-2005 là 500.000
tấn/năm. Tiêu chuẩn hao phí lao động cho một
tấn đá khai thác là 20 giờ. Số giờ làm việc bình
quân của một lao động thời kỳ kế hoạch là
2100 giờ/năm.
Tính cầu nhân lực/năm của xí nghiệp 2001-2005
b. Các phương pháp toán học phức tạp
z Đường cong kinh nghiệm
z Dự báo theo xác suất
z Hồi quy đa biến
3. Bước 3: Dự báo cung nguồn nhân lực
z Dự báo cung nguồn nhân lực
Cung bên ngoài
Cung nội bộ
Cung bên ngoài
z Các nhân tố ảnh hưởng
– Di cư ròng và một vùng, khu vực
– Các cá nhân vào và rời khỏi lực lượng lao động
– Những cá nhân tốt nghiệp từ các trường trung cấp, cao
đẳng và đại học
– Sự thay đổi cấu trúc nguồn nhân lực và các vấn đề liên
quan
– Dự báo kinh tế
– Phát triển kỹ thuật
– Các quy định và áp lực từ chính phủ
Cung nội bộ
z Kiểm tra công việc và kỹ năng
– Những công việc hiện tại là gì?
– Có bao nhiêu nhân viên đang thực hiện cho mỗi
công việc?
– Nền tảng của mỗi công việc?
– Những công việc nào sẽ có khi thực hiện chiến
lược tương lai của tổ chức?
– Những đặc tính của công việc?
z Hồ sơ tóm tắt kỹ năng của nhân viên
4. Bước 4: Hoạch định và thực
hiện các chương trình cần thiết
z Lập kế hoạch cho thiếu hụt
¾ Chiêu mộ nhân viên mới
¾ Đề nghị các phần thưởng cho việc trì
hoãn về hưu
¾ Tuyển dụng lại những người đã về hưu
¾ Giảm thiểu tốc độ thay thế nhân viên
¾ Làm thêm giờ
¾ Ký hợp đồng với bên ngoài
¾ Thuê các nhân viên tạm thời
¾ Cải tiến lại quy trình
4. Bước 4: Hoạch định và thực
hiện các chương trình cần thiết
z Lập kế hoạch cho dư thừa
¾ Không thay thế những nhân
viên rời bỏ
¾ Đề nghị phần thưởng cho việc
về hưu sớm
¾ Thuyên chuyển hoặc bố trí lại
nhân viên
¾ Sử dụng thời gian rỗi để đào
tạo nhân viên hoặc bảo trì thiết
bị
¾ Giảm thiểu giờ làm việc
¾ nghỉ việc tạm thời
5. Bước 5: Phản hồi về tiến trình
hoạch định
z Dự báo có chính xác không ?
z Các chương trình có đáp ứng nhu cầu
không?
TRÒ CHƠI
GÓI 1