Học phần quản lý sự thay đổi

iúp người học sau khi tham gia học phần - Học được những vấn đề cốt lõi nhất về lý luận quản lý sự thay đổi, phát biểu đúng khái niệm: thay đổi, các mức độ của thay đổi, mối quan hệ giữa thay đổi và phát triển; Chỉ ra đúng những nguyên nhân gây ra sự thay đổi, nhận diện được các loại thay đổi trong tổ chức, 04 đặc trưng của thay đổi, chiến lược quản lý sự thay đổi, 11 bước thực hiện quản lý sự thay đổi; 12 yêu cầu, 8 yếu tố để thực hiện thay đổi thành công, những yếu tố duy trì sự thay đổi và13 điều cần tránh trong quản lý sự thay đổi. -Người học hiểu sâu sắc và thực hành về những nội dung cơbản trong quản lý sự thay đổi như: kĩ năng chọn lựa sự thay đổi, kĩ năng xác định mục tiêu thay đổi, kĩ năng hoạch định sự thay đổi và kĩ năng tổ chức thực hiện sự thay đổi; hình thành được những kỹ năng vận dụng tri thức quản lý sự thay đổi cho việc quản lý giáo dục và quản lý nhàtrường trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục và xây dựng được chiến lược cơbản quản lý sự thay đổi. - Chủ động đón nhận sự thay đổi

pdf140 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Học phần quản lý sự thay đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a personal license. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Giúp người học sau khi tham gia học phần - Học được những vấn đề cốt lõi nhất về lý luận quản lý sự thay đổi, phát biểu đúng khái niệm: thay đổi, các mức độ của thay đổi, mối quan hệ giữa thay đổi và phát triển; Chỉ ra đúng những nguyên nhân gây ra sự thay đổi, nhận diện được các loại thay đổi trong tổ chức, 04 đặc trưng của thay đổi, chiến lược quản lý sự thay đổi, 11 bước thực hiện quản lý sự thay đổi; 12 yêu cầu, 8 yếu tố để thực hiện thay đổi thành công, những yếu tố duy trì sự thay đổi và 13 điều cần tránh trong quản lý sự thay đổi. - Người học hiểu sâu sắc và thực hành về những nội dung cơ bản trong quản lý sự thay đổi như: kĩ năng chọn lựa sự thay đổi, kĩ năng xác định mục tiêu thay đổi, kĩ năng hoạch định sự thay đổi và kĩ năng tổ chức thực hiện sự thay đổi; hình thành được những kỹ năng vận dụng tri thức quản lý sự thay đổi cho việc quản lý giáo dục và quản lý nhà trường trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục và xây dựng được chiến lược cơ bản quản lý sự thay đổi. - Chủ động đón nhận sự thay đổi và có tinh thần quyết tâm, tin tưởng thực hiện sự thay đổi đáp ứng yêu cầu phát triển NỘI DUNGHỌC PHẦN Chương 1: Sự thay đổi và quản lý sự thay đổi trong tổ chức (10 tiết) 1.1. Nhn din s thay đ i trong t ch c 1.2. Khái nim thay đ i, đ c trưng và các m c đ ca thay đ i trong t ch c 1.3. Phân loi các kiu thay đ i 1.4. Qun lý s thay đ i trong t ch c: Vai trò và nguyên tc NỘI DUNGHỌC PHẦN  Chương 2: Quá trình quản lý sự thay đổi (20 tiết)  2.1. Xây dựng kế hoạch thay đổi  2.2. Thực hiện kế hoạch thay đổi:  2.3. Đánh giá và củng cố sự thay đổi  2.4. Các rào cản thường gặp trong quản lý sự thay đổi và cách vượt qua NỘI DUNG HỌC PHẦN(tt) Chương 3: Những yếu tố thúc đẩy sự thay đổi (15 tiết) 3.1. Thông tin và công nghệ cho quản lý sự thay đổi 3.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của quản lý sự thay đổi 3.2. Một số bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo, quản lý sự thay đổi CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiu v s thay đ i nói chung và s thay đ i trong giáo dc nói riêng; xác đnh đ c trưng ca s thay đ i  Hoạt động 2: Xác đnh m c đ ca s thay đ i Hoạt động 3: Nhn din s thay đ i trong t ch c  Hoạt động 4: Xác đnh các bưc ca quá trình thay đ i Hoạt động 5: Xây dng qui trình qun lý s thay đ i  Hoạt động 6: Xác đnh các vic cn làm đ qun lý s thay đ i thành công  Hoạt động 7: Phân tích tình hung và tìm hiu các nguyên nhân dn đn thành công hay tht bi trong qun lý s thay đ i Hoạt động 1:Tìm hiu v s thay đ i nói chung và s thay đ i trong giáo dc nói riêng qua mt s hình nh; xác đnh đ c trưng ca s thay đ i  Xem một số hình ảnh về sự thay đổi  Phát biểu các suy nghĩ cá nhân về sự thay đổi  Xác định các đặc trưng của sự thay đổi Xem một số Hình ảnh và suy ngẫm về sự thay đổi Bana xưa Bana nay Văn miếu xưa Văn miếu nay Xem tiếp một số hình ảnh về sự thay đổi Thành Hà nội xưa Thành Hà nội nay 5 phát minh công nghệ làm thay đổi thế giới  Công nghệ GPS (công nghệ định vị)  Máy nghe nhạc Sony Walkman  Máy chơi game cầm tay Playstation  Mạng xã hội  Text messages  Lớp học xưa Lớp học nay Chúng ta nghĩ gì về sự thay đổi của giáo dục? Như thế nào? Tại sao?.... ???  Trường học vùng xa Trường học ở thành phố  Về PP dạy học Dạy học xưa Dạy- học nay ??? Công nghệ thông tin ..và cách dạy học  Mô hình 1: Xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác giảng dạy qua các phần mềm dạy học cho từng mônhọc.  Mô hình 2: Xây dựng hệ thống giảng dạy học tập qua đài truyền hình, đài phát thanh và các Mạng máy tính cục bộ.  Mô hình 3: Mô hình đào tạo từ xa trên cơ sở của Mạng diện rộng Internet, Intranet. Bối cảnh xã hội thay đổi thế nào?  Con người thay đổi  Kinh tế thay đổi  Chính trị - pháp lý thay đổi  Môi trường thay đổi  Quan hệ, cơ chế quản lý thay đổi  Khoa học công nghệ thay đổi Xã hội thay đổi- giáo dục thay đổi?  Mục đích giáo dục?  Nội dung giáo dục?  Phương pháp giáo dục?  Hình thức giáo dục?  Chính sách GD?  GV. NV, HS ?.... Quản lý giáo dục thay đổi? Xã hội thay đổi- giáo dục thay đổi?  Học sinh?  Giáo viên? Nhân viên? Cán bộ quản lý?  Vai trò giáo viên? Học sinh? Vai trò người quản lý?  Phương pháp dạy học? Giáo dục?  Cơ sở vật chất trường lớp? Tài chính cho GD?  Chất lượng giáo dục?  Cách thức quản lý?  1.1.4. Thay đ i và phát trin.  Giữa “thay đổi” và “phát triển” có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ: trong tổ chức “thay đổi” là nhằm “phát triển”, đồng thời “phát triển” lại dẫn tới những “thay đổi”. Do đó có thể coi “thay đổi” là mục tiêu của “phát triển”, còn “phát triển” là động lực của “thay đổi”. Tuy nhiên, không phải mọi “thay đổi” đều dẫn tới “phát triển”, nhưng mọi sự “phát triển” đều dẫn tới “thay đổi”. 1.1.4. Thay đ i và phát trin.  Thay đổi chính là:  cơ hội để phát triển tổ chức,  phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý  phát triển các nhân viên trong tổ chức 1.1.4. Thay đ i và phát trin(tt)  Quá trình thay đổi sẽ làm mới tổ chức:  nâng cao tính cạnh tranh,  mở rộng quy mô hoạt động,  nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.  môi trường văn hóa của tổ chức được cải thiện  Đồng thời sự thay đổi cách quản lý, lãnh đạo phù hợp hơn là động lực để tổ chức hoạt động hiệu quả hơn... 1.1.4. Thay đ i và phát trin(tt)  Thay đổi góp phần phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý:  Sau mỗi lần khởi xướng và thực hiện sự thay đổi, người QL có thêm kiến thức và kĩ năng QL,LĐ  QL sự thay đổi thành công, người QL có thêm uy tín  QL sự thay đổi thất bại, buộc họ phải tiếp tục thay đổi, họ sẽ trưởng thành hơn, bản lĩnh hơn... Và có thêm nhiều bài học quản lý mới... 1.1.4. Thay đ i và phát trin(tt)  Quá trình thay đổi sẽ phát triển nhân viên:  Nhân viên được tham gia vào quá trình thay đổi sẽ nhận ra những khả năng khác nhau của mình  Nhân viên có thêm nhiều cơ hội để khẳng định mình, phát triển mọi năng lực làm việc  Thực hiện thay đổi thất bại nếu được tổ chức và người QL động viên, họ sẽ đứng dậy và tiếp tục, giúp nhân viên trưởng thành hơn, bản lĩnh hơn...  Câu chuyện con lừa.ppt Hoạt động 2: Chúng ta cùng suy ngẫm & trả lời các câu hỏi sau  Thay đổi là gì?  Thay đổi bao gồm các mức độ nào?  Tại sao phải thay đổi?  Giáo dục thay đổi như thế nào?  Tại sao giáo dục và quản lý giáo dục phải thay đổi?  Không thay đổi có được không? Vì sao?  .... Chương 1 (tt) 1.2. Khái niệm thay đổi, đặc trưng và các mức độ của thay đổi trong tổ chức 1.2.1.Thay đổi là gì? Từ điển: Là thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi khác, trở nên khác trước. Cách khác: Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài; thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng nào. Hay đơn giản thay đổi là “làm cho khác đi hay trở nên khác đi” 1.2.2.Các đặc trưng của thay đổi  Thay đổi là thuộc tính chung của bất kì sự vật, hiện tượng nào.  Thay đổi bao gồm cả sự biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu  Sự thay đổi là dòng chảy liên tục theo thời gian, phức tạp;  Sự thay đổi tồn tại một cách khách quan, chưa được thử nghiệm và khó quản lý . Các mức độ thay đổi +/Cải tiến (improvement) là tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất. +/ Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi một phần về bản chất của sự vật. +/ Cải cách (Reform) là loại bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới. +/Cách mạng (Revolution) là sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc; là sự thay đổi căn bản Câu chuyện đàn thỏ và cà rốt.ppt  Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường sự nghiệp và cuộc sống – cá nhân  Để giữ thế cân bằng và phát triển – tổ chức  Đơn giản:Thay đổi để thích nghi, tồn tại và phát triển Hãy đón nhận sự thay đổi Tại sao phải thay đổi? Làm việc cá nhân tiếp theo (5 phút) Nêu các dạng thay đổi trong tổ chức mà em biết? 1.1. Nhận diện sự thay đổi (tt) 1.1.2. Các dạng thay đổi trong tổ chức:  Thay đổi qui mô  Thay đổi cơ cấu  Thay đổi quy trình, kĩ thuật- công nghệ  Thay đổi văn hóa  Thay đổi sản phẩm  Thay đổi con người  Thay đổi chi phí... Thay đổi trong giáo dục Thay đổi từ bên trong hệ thống/ cơ sở giáo dục như:  Sự tăng hay giảm số lượng học sinh, sinh viên, hình thức tuyển sinh, động cơ học tập, rèn luyện, hệ giá trị....  Sự tăng hay giảm chất lượng dạy học, giáo dục và yêu cầu phải nâng cao chất lượng giáo dục như thế nào để đáp ứng yêu cầu xã hội  Thay đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục  Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi do xuống cấp hay có sự đầu tư mới. Thay đổi trong giáo dục  Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự thay đổi về số lượng do thuyên chuyển, hưu trí, nghỉ việc, thay đổi chất lượng chuyên môn, tinh thần thái độ...  Thay đổi về tổ chức: tăng giảm các bộ phận; thay đổi cán bộ quản lý, phân cấp quản lý, thay đổi cơ cấu nhân sự, thay đổi hệ thống chính sách pháp luật về giáo dục  Thay đổi về đầu tư tài chính cho giáo dục Thay đổi trong giáo dục Thay đổi từ bên ngoài hệ thống hay cơ sở giáo dục  Yêu cầu đầu ra (tốt nghiệp) của người học thay đổi.  Tình hình kinh tế-xã hội biến đổi  Môi trường địa phương có sự biến đổi tác động đến giáo dục  Nguyên nhân của sự thay đổi giáo dục Mọi thay đổi đều nảy sinh dưới tác động của những tiến bộ khoa học và công nghệ, các tác nhân xã hội và pháp luật, các yếu tố kinh tế.  Về xã hội: nhiều thay đổi, XH không ngừng phát triển, nhu cầu học tập tăng, nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi tăng cả chất lượng và số lượng  Về kinh tế: toàn cầu hoá, kinh tế thị trường, kinh tế tri thức phát triển đa dạng  Về công nghệ: IT phát triển mạnh mẽ, CN kĩ thuật số phát triển chóng mặt : internet; mobile phone, Các ngành công nghệ khác cũng phát triển mạnh mẽ Nguyên nhân của sự thay đổi: Từ bên trong Thay đổi lớn thường xuất phát từ cấp cao nhất Do nhu cầu của con người  Từ đối thủ cạnh tranh Sản phẩm mới Cách thức quản lý Chất lượng sản phẩm  Từ môi trường xung quanh Pháp lý Xã hội Văn hóa Khách hàng Nhận diện sự thay đổi Nhận diện sự thay đổi trong giáo dục(tt)  Pháp lý: 1.Qui định về phân cấp quản lý, tự chủ trong quản lý 2.Ban hành chương trình sách giáo khoa 3.Qui định mới về thi cử, kiểm định, đánh giá  Xã hội 1.Phát triển nhanh 2.Tăng khả năng đầu tư cho giáo dục.  Khách hàng 1.Đòi hỏi chất lượng giáo dục 2.Tạo ra nhiều đơn đặt hàng mới cho GD 3.Ý kiến đóng góp của khách hàng Mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục và xã hộilà nguyên nhân của những vấn đề cần thay đổi và phải thay đổi  Có mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển giáo dục với sự phát triển nhân cách, phát triển kinh tế-xã hội và khoa học-công nghệ, về điều kiện và hoàn cảnh thực hiện giáo dục.  Có thể thấy trong giai đoạn hiện nay nhiều sự thay đổi diễn ra trong GD nói chung, ở nhà trường nói riêng. Sự thay đổi này có thể do yêu cầu của nhà nước và xã hội “đặt hàng” cho giáo dục/ nhà trường); cũng có thể do tự thân nhà trường nhận thấy không thay đổi thì khó tồn tại và phát triển Theo tốc độ thay đổi Thay đổi từ từ: tái cấu trúc, Thay đổi tức thì: chính sách an toàn Theo vị trí thay đổi Thay đổi từ bên trong tổ chức/ nhà trường Thay đổi từ bên ngoài tổ chức/ nhà trường Theo mức thay đổi Thay đổi một phần Thay đổi toàn diện Các kiểu thay đổi Chương 1 (tt) 1.4. Quản lý sự thay đổi: vai trò và nguyên tắc 1.4.1. S cn thit ca qun lý s thay đ i trong mt t ch c.  Chúng ta đang sống trong giai đoạn lịch sử mà những đổi thay về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội diễn ra nhanh chóng hơn bao giờ hết và chúng có tác động to lớn đến cuộc sống thường nhật của tất cả mọi người.  Không thể cưỡng lại được những thay đổi đó, cũng không thể lờ chúng đi.  Vấn đề là: có thể và cần kiểm soát những thay đổi đó sao cho có hiệu quả nhất và tìm kiếm những nguồn lợi từ bối cảnh do những thay đổi đó tạo ra Chương 1 (tt): 1.4.1. S cn thit ca qun lý s thay đ i trong mt t ch c (tt)  Để giảm thiểu những tác động tiêu cực mà sự thay đổi đã tạo ra cho tổ chức, một phương pháp gọi là quản lý sự thay đổi được sử dụng.  Quản lý sự thay đổi được xác định như một tập hợp toàn diện các quy trình cho việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và các bước đánh giá quá trình thay đổi Thế nào là lãnh đạo, quản lý sự thay đổi?  Lãnh đạo sự thay đổi là sự định hướng xây dựng và chia sẻ tầm nhìn về sự thay đổi của tổ chức, lựa chọn những việc cần thay đổi và xác định chiến lược để thay đổi  Quản lý sự thay đổi được xác định như một tập hợp toàn diện các quy trình cho việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và các bước đánh giá quá trình thay đổi trong mọi hoạt động của tổ chức Người quản lý có vai trò gì trước sự thay đổi?  Người lãnh đạo sự thay đổi  Người quản lý sự thay đổi  Người tiên phong trong thực hiện sự thay đổi Họ phải làm gì trong mỗi vai trò đó?  Lãnh đạo 2. Đu tranh vi ni s thay đ i 1. Có mt tm nhìn cho thay đ i 3. Suy nghĩ như mt nhà “đu tư mo him” 6. Hp tác, chia s!, đng viên, to đng lc cho m"i thành viên thc hin s thay đ i 4.Đnh hưng, tp hp, dn dt m"i ngư#i thc hin s thay đ i 5. Xây dng hình mu 7. Chp nhn tht bi Với vai trò lãnh đạo.  Định hướng tổ chức bằng tầm nhìn và những bến bờ cụ thể.  Dẫn dắt tổ chức vượt qua những khó khăn thách thức.  Trao cho những cấp dưới chức năng, nhiệm vụ rõ ràng dưới hình thức những đầu việc có tính mục tiêu.  Tạo môi trường tin cậy và hiệp tác.  Đánh giá đúng mọi quá trình và quản lí sự thay đổi trong nội bộ theo hướng thích nghi tích cực, trên thế thượng phong. Họ phải làm gì.?  Quản lý Xây dựng kế hoạch thực hiện sự thay đổi Tổ chức thực hiện sự thay đổi Kiểm tra, đánh giá sự thay đổi; Thực hiện sự điều chỉnh khi cần thiết .. Hoạt động 5 Tìm hiểu về các bước quản lý sự thay đổi Mục tiêu: Xác định và chọn lựa được những việc cần làm. Thiết kế qui trình thực hiện Chọn lựa thay đổi Nên tập trung vào một vài quy trình thật sự cần thiết Ưu tiên thay đổi ở những lĩnh vực chính, sau đó hãy tập trung diện rộng hơn Phải có mục tiêu rõ ràng Chương 1 (tt)  Để phát triển, không còn con đường nào khác là bắt đầu từ chính con người. Một nền giáo dục tốt là một nền giáo dục phong phú, gần cuộc sống, luôn thích ứng với những đòi hỏi của cuộc sống.  Giáo dục thay đổi (mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp) đòi hỏi chúng ta phải chủ động đón bắt được sự thay đổi; phải định hướng được sự thay đổi và phải tạo ra, duy trì sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu của xã hội của đất nước  Phải thay đổi cách lãnh đạo, quản lý để quản lý sự thay đổi 1.4.2.Các nguyên tắc của quản lý sự thay đổi  1.3.1.Phải xây dựng được lòng tin ở mọi người  1.3.2.Phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu người khác thay đổi  1.3.3.Phải để mọi người làm chủ sự thay đổi  1.3.4. Thay đổi phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khả năng quản lý sự thay đổi;  1.3.5. Thay đổi phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển: đừng “phủ nhận sạch trơn” và coi trọng “lịch sử để lại”;  1.3.6. Phải đảm bảo “cân bằng động” trong thực hiện sự thay đổi. Triết lý của quản lý sự thay đổi  Làm tốt hơn một cái gì đó để rồi làm một cái gì đó (cái mới) tốt hơn 1)Thay đổi là một điều gì đó bất thường, một sự phá vỡ những thông lệ thường ngày. Khi thay đổi xuất hiện, chúng ta phải tìm cách đối phó với nó. Chúng ta chỉ có thể trở về trạng thái bình thường một khi chúng ta đã vượt qua được thay đổi đó 2 ) Thay đổi luôn diễn ra quanh ta . Thay đổi có thể tiến qua một loạt các bước nhảy. Nhưng ta phải sống với sự thay đổi liên tục. Trạng thái bình thường là tình trạng của ngày hôm nay. Nếu ngày hôm nay chúng ta cố quay lại cách suy nghĩ của ngày hôm qua chúng ta sẽ rơi vào tình trạng khó khăn bị động vật lộn với thay đổi lẽ tất yếu cần tạo thói quen Sống với sự thay đổi Các em sẽ chọn quan điểm nào? tại sao? BAN CO DAM CHAP NHAN THAY DOI.ppt Chuyện cổ tích về một đường ống duong ong nuoc.mp4 Chúng ta cùng xem phim và cùng ngm v ni dung ca b phim Hoạt động 4: Tìm hiểu về quá trình thay đổi và QL sự thay đổi  Cùng xem phim và suy ngẫm:  Các nhân vật trong phim đã có những thay đổi như thế nào?  Thay đổi thường gặp những cản trở nào? Nguyên nhân?  Thay đổi thường trải qua các bước như thế nào?  Có những bài học gì cho quản lý sự thay đổi có thể rút ra qua câu chuyện? CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI  2.1. Xây dựng kế hoạch thay đổi  2.2. Thực hiện kế hoạch thay đổi:  2.3. Đánh giá và củng cố sự thay đổi  2.4. Các rào cản thường gặp trong quản lý sự thay đổi và cách vượt qua Tiến trình thay đổi Rã đông Unfreeze Thay đổi Change Làm đông Refreeze Tiến trình thay đổi Mô hình thay đổi của Lewin Rã đông Unfreeze Thay đổi Change Làm đông Refreeze Bắt đầu: • Chúng ta muốn thay đổi cái gì? • Làm sao có thể vượt qua các cản trở? • Làm sao có được sự ủng hộ từ CBNV? Thực hiện: •Thay đổi bằng cách nào? • Cần phải làm gì? • Phương pháp và cách tiếp cận nào? Củng cố và giữ vững những kết quả đạt được: • Khen thưởng/Kỷ luật • Hỗ trợ, động viên • Giám sát và thẩm định Kỳ nhông Hoạch định và thực hiện Sự thay đổi 2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý sự thay đổi  Bước 1. Phân tích bối cảnh của tổ chức, xác định nhu cầu thay đổi và đề xuất ý tưởng thay đổi  Bước 2 Xác định mục tiêu thay đổi :  Bước 3 : Lựa chọn các công việc cần tiến hành để thực hiện sự thay đổi :  Bước 4 : Lập kế hoạch : 1. Hãy phân tích bối cảnh tổ chức, xác định nhu cầu, đề xuất 1 ý tưởng cho sự thay đổi trong tổ chức của bạn? 2. Hãy xác định mục tiêu thay đổi.- 3. Lựa chọn các công việc cần thực hiện để có thể thực hiện được mục tiêu đó 4. Lập kế hoạch để LĐ-QL thực hiện sự thay đổi đó trong tổ chức của bạn để đạt được mục tiêu đó  20 phút suy nghĩ cá nhân, giả định rằng bạn là nhà quản lý một tổ chức Các mục tiêu của việc thay đổi trong tổ chức  Quy trình thay đổi nên được bắt đầu với những tuyên bố rõ ràng và chi tiết về các mục tiêu mà tổ chức/ bộ phận của bạn muốn vươn tới.  Các mục tiêu này nên được trình bày trong bối cảnh tình hình thực tế và liên quan với mục đích chung của tổ chức/ bộ phận.  Đảm bảo hoạt động thông tin và giao tiếp nội bộ phải được thông suốt để toàn bộ thành viên của tổ chức/ bộ phận đều chắc chắn rằng tổ chức/ bộ phận đang đi đúng hướng, đồng thời các mục tiêu lớn của tổ chức/ bộ phận không mâu thuẫn với nhu cầu của các thành viên. Các mục tiêu của việc thay đổi trong tổ chức giáo dục Việc lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trong một tổ chức trong hệ thống giáo dục thường hướng tới: Người học là trung tâm Đưa ra một chương trình học tập phong phú và bổ ích Thúc đẩy việc học tập của học sinh Có bầu không khí tổ chức thân thiện và tích cực Nuôi dưỡng, cổ vũ những mối quan hệ mang tính đồng nghiệp Quan tâm phát triển giáo dục một cách qui mô, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo chất lượng Ủng hộ, cổ vũ cho việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Cuốn hút phụ huynh, cộng đồng tham gia vào các hoạt động giáo dục Xác định mục tiêu trong quản lý sự thay đổi...  Có 5 đim cn nh khi thit lp mc tiêu thay đ i: - Một nhà lãnh đạo khôn ngoan lên kế hoạch trước khi hành động. Một kế hoạch chi tiết rất cần thiết để hướng mọi thành viên đi đúng hướng - Các mục tiêu và kế hoạch chi tiết làm cho quá trình thay đổi trở nên dễ dàng - Các kế hoạch phải tính đến cả sự kháng cự và đối lập - Các mục tiêu phải gắn kết
Tài liệu liên quan