Học sử dụng vi tính không khó, nhưng đòi hỏi người học phải cần cù chịu khó, thường xuyên sử dụng máy vi tính, vi tính mang lại cho con người rất nhiều điều lý thú và bổ ích, thuận lợi rất nhiều trong công việc hoặc học hỏi để nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tìm hiểu thế giới, vũ trụ bao la,. (nếu nối mạng, hoặc bạn biết tìm những tài liệu mình muốn trên mạng,.).
Soạn bài bằng vi tính sẽ giúp giáo viên bớt đi rất nhiều thời gian chép giáo án, có nhiều thời gian để học tập, chăm sóc gia đình, vui chơi,.
118 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2467 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Học sử dụng máy vi tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH
Học sử dụng vi tính không khó, nhưng đòi hỏi người học phải cần cù chịu khó, thường xuyên sử dụng máy vi tính, vi tính mang lại cho con người rất nhiều điều lý thú và bổ ích, thuận lợi rất nhiều trong công việc hoặc học hỏi để nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tìm hiểu thế giới, vũ trụ bao la,... (nếu nối mạng, hoặc bạn biết tìm những tài liệu mình muốn trên mạng,...).
Soạn bài bằng vi tính sẽ giúp giáo viên bớt đi rất nhiều thời gian chép giáo án, có nhiều thời gian để học tập, chăm sóc gia đình, vui chơi,...
Những đ/c làm Ban giám hiệu nếu biết sử dụng vi tính sẽ có rất nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, làm cho mình tự tin hơn khi phải nộp báo cáo, văn bản (Nếu đ/c nào chữ xấu), đỡ mất nhiều thời gian viết báo cáo, văn bản vì có thể dùng văn bản cũ sửa sang 1 chút là có văn bản mới để nộp...
Sử dụng thành thạo vi tính làm cho con người có phản xạ nhanh nhẹn, tháo vát và thông minh hơn. Trí nhớ tốt hơn,...
Thời gian đầu sử dụng máy vi tính có thể chưa quen, vì các bạn mới học vi tính thường tập trung cao độ tìm chữ, dễ gây đau đầu, chóng mặt, mỏi cổ, cảm giác mỏi mệt, ... nên anh chị em chỉ nên sử dụng máy từ 1 - 2 giờ đồng hồ phải nghỉ giải lao khoẳng 30 phút sau mới tiếp tục sử dụng máy vi tính, khi đã quen sử dụng vi tính, sẽ nâng dần thời gian sử dụng máy vi tính theo nhu cầu từng người.
Vì lí do trên nên tôi muốn viết những gì dễ học nhất, cần thiết nhất (theo tôi nghĩ) để anh chị em sử dụng máy VT nhanh, thành thạo trong 1 thời gian ngắn, đỡ khổ hơn tôi ngày xưa.
Tài liệu dùng cho máy vi tính cài WindoW XP, ít dùng từ ngữ Tin học (khó hiểu).
Phần I: Microsoft Word (soạn thảo văn bản, giáo án).
Phần II: Microsoft Excel (làm bảng biểu, tính toán).
Phần III: Microsoft Powerpoint (CT trình chiếu, giáo án điện tử).
Do trình độ có hạn, chưa có 1 loại bằng cấp nào về tin học, chỉ số thông minh dưới mức trung bình, nên trong tài liệu chắc chắn sẽ không tránh được những thiếu sót, sai sót rất ngớ ngẩn. Mong sự tham gia góp ý của các bạn để tài liệu có hiệu quả thiết thực hơn, chính sác hơn,...
Chúc anh chị em trong trường TH sử dụng thành thạo máy VT trong một thời gian nhanh nhất.
Xin chân thành cảm ơn !
NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
SOẠN THẢO VĂN BẢN, GIÁO ÁN,...
XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XẢY RA KHI SOẠN THẢO
Kí hiệu dùng trong văn bản này:
- Dấu * là ấn chột trái 1 lần.
- Dấu ** là ấn chột trái 2 lần.
- @ là ấn chột phải 1 lần.
- Trong tài liệu có sử dụng một số từ viết tắt, bạn tự luận, nếu không hiểu thì hỏi lại.
Trong VT cùng một việc có rất nhiều cách làm khác nhau, tôi chỉ giới thiệu 1 cách làm dễ nhất, thiên về cách sử dụng các phím trên bàn phím (nhanh, dễ làm).
1. Làm quen với máy VT:
- Hộp điều khiển (CPU) còn gọi là cây, là 1 hộp hình khối dạng đứng, hoặc dạng nằm. Bên trong chứa các thiết bị tính toán và điều khiển mọi hoạt động của máy VT, trên CPU có các nút sau:
+ POWER (nút bấm nguồn): dùng để đóng, ngắt nguồn điện gọi là khởi động nguội (sau 30s mới khởi động lại, không nên khởi động kiểu này nhiều lần dễ hỏng máy).
+ RESET: Dùng để khởi động lại, khi máy bị treo không làm việc được. Nếu máy nào không có nút RESET, làm như sau:
1. *
2. *
3. *
2. Giới thiệu về các nút dưới MH VT:
- Nút bên phải đầu tiên cạnh đèn sáng: Nút tắt, mở MH và báo điện vào.
- Nút Menu: hiện bảng điều chỉnh MH.
- Nút + : Tăng sáng, tối, điều chỉnh MH,...
- Nút - : Tăng sáng, tối, điều chỉnh MH,...
- Nút Exit: Tắt hộp điều khiển MH.
3. Mở máy:
- Cắm điện, ấn nút Power ở CPU, chờ cho máy khởi động khi nào chiếc đồng hồ cát (giống cái cốc) bên con chỏ trên MH không còn mới được điều khiển chuột.
4. Tắt máy:
1. *
2. *
3. *
5. Giới thiệu bàn phím và các bộ phận chính:
Bàn phím được chia thành 5 vùng sau:
- Vùng 1: Các phím chức năng từ F1 đến F12, trong đó chú ý phím F4 là phím lặp lại các hành động vừa làm. F10 dùng để thoát khỏi các trò chơi.
- Vùng 2: Phím đặc biệt Esc (thoát), Print Screen (in toàn màn hình), Pause (ngưng hoạt động MH).
- Vùng 3: Phím điều khiển con trỏ , Home, End, Page Up, Page Dow, Backspase (phím xoá nằm trên phím Enter), Space Ba (phím cách chữ dài nhất), Tab, Insert.
- Vùng 4: Phím để đánh VB gồm các phím chữ và số, phím Caps Lock (đèn sáng) dùng để đánh chữ HOA, nếu tắt đi chuyển thành đánh chữ thường. Phím Shift khi đánh chữ hoa bạn ấn xuống, hoặc ấn xuống để đánh các kí hiệu phía trên các phím. Ví dụ: bạn ấn Shift và ấn các phím sẽ có kết quả: ~ ! @ # $ % ^ & * ( ) _ + | : " ?
- Vùng 5: Phím chữ số Num Lock, khi ấn cho đèn Num Lock sáng lên bạn dùng đánh số, nếu tắt đèn đi các nút này trở thành phím điều khiển con trỏ giống như các phím , Home, End, Page Up, Page Dow.
6. Điều khiển chuột:
Úp bàn tay phải lên chuột, cầm nhẹ nhàng không nên ấn mạnh chuột xuống mặt bàn, Chuột trái (ngón trỏ) Nút cuộn (ngón trỏ) Chuột phải (ngón giữa)
Má chuột trái (ngón cái) Má chuột phải (Ngón út + giáp út)
Các thao tác sử dụng chuột: Di chuyển chuột (thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng).
- Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay ra.
- Nháy đúp chuột: Nháy chuột trái nhanh 2 lần liên tiếp.
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
Lưu ý:
- Có thể điều khiển con trỏ bằng cách ấn chuột.
- Có thể điều khiển con trỏ bằng cách ấn phím trên bàn phím như sau:
+ Ấn phím "Enter" để ngắt đoạn văn bản (xuống dòng).
+ Ấn phím "Tab" để dịch chuyển con trỏ 1 Tab (1 đoạn theo ý).
+ Ấn phím "Space Bar" để chèn dấu cách.
+ Ấn phím "Backspace" để xoá kí tự đứng liền trước con trỏ ()
+ Ấn phím Delete để xoá kí tự đứng liền sau con trỏ.
+ Con trỏ về ngay đầu dòng ấn Home.
+ Con trỏ về ngay cuối dòng ấn End.
+ Con trỏ về ngay đầu đoạn trước Ctrl + mũi tên lên.
+ Con trỏ về ngay đầu đoạn sau Ctrl + mũi tên xuống.
+ Con trỏ về đầu văn bản Ctrl+ Home.
+ Con trỏ về ngay cuối văn bản Ctrl+ End.
+ Con trỏ chạy trên mặt chữ (tiến, lùi, lên, xuống)
7. Sử dụng ngón tay đánh các phím chữ hoặc số,... trên bàn phím:
Hai bàn tay xoè và để úp trên bàn phím khu vực các chữ cái.
* Bàn tay trái:
- Ngón cái ấn phím cách chữ.
- Ngón chỏ ấn các phím: B,G,T, 5,V, F, R, 4.
- Ngón giữa ấn các phím: C, D, E,3.
- Ngón giáp út ấn các phím: X, S, W, 2.
- Ngón út ấn các phím Z, A,Q,1, Shift.
* Bàn tay phải:
- Ngón cái ấn phím cách chữ.
- Ngón chỏ ấn các phím: N, H,Y, 6, M, J, U, 7.
- Ngón giữa ấn các phím: <, K, I, 8.
- Ngón giáp út ấn các phím: >, L, O, 9.
- Ngón út ấn các phím: /, ; P, 0, - , ơ, ' , Shift, Enter, ư, = , \ , , Ctrl.
8. Font chữ và số: Font chữ "Times New Roman" cỡ chữ 14 (Nhà nước quy định cho soạn thảo văn bản hiện nay).
9. Đổi kiểu chữ:
- Bạn cũng có thể đánh toàn bộ chữ thường sau đó chuyển thành chữ hoa, hoặc ngược lại cũng được, với điều kiện máy VT của bạn có cài "Vietkey Tools".
- Chuyển chữ thường = chữ hoa: Bôi đen dòng chữ muốn chuyển
1. *
2. *
3. *
4. *
- Chuyển chữ hoa = Chữ thường: Tương tự như trên, nhưng bước 3 bạn * vào dòng chữ thường.
10. Cách đánh chữ tiếng Việt:
- Đánh aa liền nhau = chữ â;
ee ê; FF = F; F = Dấu huyền
oo ô; SS = S; S = sắc
dd đ; RR = R; R = hỏi
aw ă; XX = X; X = ngã
ww w; JJ = J; J = nặng
ơ;
ư;
- Đánh chỉ số trên: Ấn Ctrl + Shift + dấu +. Đánh chỉ số dưới: Ấn Ctrl + dấu +, không đánh nữa thì làm lại như thế.
- Đánh hết thứ tự các chữ cái trong 1 tiếng rồi mới đánh dấu. Đánh hết 1 tiếng ấn dấu cách chữ 1 lần. Đánh hết 1 câu đánh dấu (. , : ...) luôn rồi mới ấn phím cách chữ.
- Chỉnh khoảng cách dòng (kể cả trong bảng biểu):
- Dòng cách nhau 1,5 cm: Bôi đen đoạn VB đó, ấn lì Ctrl+ 5.
- Dòng cách nhau 2 cm: Bôi đen đoạn VB đó, ấn lì Ctrl+2.
- Dòng bình thường (cách nhau 1 cm): Bôi đen đoạn VB đó, ấn lì Ctrl+1.
- Chỉnh dồn dòng, ngắt dòng:
- Dồn dòng (dòng chữ ở dòng dưới chuyển lên dòng trên): Đặt con trỏ ở cuối dòng trên ấn Delete.
- Ngắt dòng (chữ dòng trên chuyển xuống dòng dưới): Đặt con trỏ từ chữ muốn chuyển xuống dòng dưới ấn Enter.
- Nếu VB có thêm 1 tờ giấy trắng, muốn cắt đi bạn đặt con trỏ liền sau chữ cuối cùng của VB, ấn phím Delete 1 vài lần, khi nào thấy mất tờ giấy trắng thì thôi.
11. Lấy phông chữ Tiếng Việt: Nếu đánh không ra chữ Tiếng việt hãy làm như sau:
1. *
2. *
3. *
4. *
8. *
9. *
10. *
11. *
12. *
13. *
14. *
15. *
Nếu vẫn chưa đánh ra chữ TV:
16. *
17. *
18. *
Chữ V màu vàng sẽ hiện trên thanh Task Bar
19. @ vào chữ V màu vàng
20. *
21. *
12. Cách Mở tài liệu:
12.1. Mở tài liệu mới: có 3 cách: ** nhanh vào biểu tượng W trên màn hình, hoặc * W rồi ấn Enter, hoặc ấn @ vào W rồi ấn * Open (người mới học VT nên mở cách 2 hoặc 3 dễ hơn).
** nhanh
Nếu không thấy biểu tượng W trên MH thì làm như bên:
1. *
2. Chỉ
3. Chỉ
4. **
12.2. Mở tài liệu có sẵn: Từ màn hình xanh ** My Computer, ** ổ đĩa chứa tập tin (Documens hoặc D hoặc C,...), ** thư mục chứa tập tin, ** tập tin.
Mở 1 trong 15 tập tin mới đánh gần nhất:
1. *
2. chỉ
3. * theo ý
13. Môi trường làm việc (hình dạng màn hình soạn thảo):
Thoát (tắt) khỏi môi trường làm việc ấn Ctrl + F4
1. Dòng các thực đơn. 2. Thước ngang.
3. Thước dọc. 4. Các thanh và nút công cụ.
5. Thanh trạng thái. 6. Thanh cuốn dọc
7. Cửa sổ soạn thảo. 8. Thanh cuốn ngang
9. Thanh Task Bar
14. Các thực đơn trong máy VT:
14.1. File
1. Mở tờ giấy trắng đánh văn bản mới.
2. Mở văn bản cũ.
3. Đóng văn bản.
4. Ghi văn bản lần đầu.
5. Ghi văn bản với tên khác.
6. Ghi kiểu trang web.
7.Tra tìm tập tin.
8.
9. Phiên bản.
10. Xem kiểu trang web.
11. Thiết lập trang.
12. Xem trước khi in.
13. In văn bản.
14. Gửi tới.
15. Thuộc tính.
16. 4 văn bản mới đánh gần nhất.
17. Thoát (tắt).
14.2. Edit:
1. Huỷ bỏ thao tác vừa làm.
2. Lặp lại thao tác vừa làm.
3. Cắt khối bôi đen.
4. Copy.
5. Cho vào bộ nhớ.
6. Dán cái copy vào chỗ con trỏ đứng.
7. Dán đặc biệt.
8. Dán và liê kết.
9. Xoá.
10. Bôi đen tất cả văn bản.
11. Tìm kiễm.
12. Thay thế.
13. Nhảy tới chỗ.
14. Liên kết tới.
15. Đối tượng
14.3. View (Xem)
1. Hiển thị bình thường.
2. Thiết kế trang Web có thước đo.
3. VB hiện như trang giấy in
4. Chia trang văn bản thành 2
5. Chế độ tổng quan.
6.
7. Lấy các thanh công cụ.
8. Thước ngang, thước dọc.
9.
10.
11. Đánh tiêu đề trên, dưới.
12. Ghi chú thích.
13.
14. Xem toàn màn hình.
15. Thay đổi chế độ phông (Màn hình to, nhỏ)
14.4. Insert (chèn)
1. Ngắt trang.
2. Đánh số trang.
3. Chèn ngày, thời gian.
4. Văn bản tự động.
5. Mã trường.
6. Kí tự đặc biệt.
7. Chèn chú thích vào ô.
8. Chỉ dẫn
9.
10. Tranh, ảnh.
11. Các kiểu sơ đồ tổ chức
12. Hộp văn bản.
13. Tập tin.
14. Đối tượng.
15. Dấu định vị.
16. Siêu liên kết.
14.5. Format (Định dạng)
1. Phông chữ.
2. Chỉnh đoạn văn bản.
3. Đánh dấu đàu dòng, hoặc đáng số thứ tự tự động.
4. Đường viền khung.
5. Chia cột trong văn bản.
6. Tạo đường chấm chấm có độ dài theo ý.
7. Tạo chữ hoa lớn đầu dòng.
8. Xoay chữ theo các chiều.
9. Đổ màu.
10.
11.
12. Khung.
13. Định dạng tự động.
14.
15.
16. Đối tượng.
14.6. Tools (Công cụ)
1. Kiểm tra chính tả.
2.
3. Thiết lập ngôn ngữ.
4. Đếm chữ trong văn bản.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11. Bảo vệ tài liệu.
12.
13. Trộn thư.
14. Lệnh gộp.
15. Tập mẫu.
16. Đặt văn bản tự động.
17. Lấy thanh công cụ, nút công cụ.
18. Tuỳ chỉnh theo ý.
14.7. Table
1. vẽ bảng.
2. Chèn dòng , cột,...
3. Xoá, dòng, cột,...
4. Bôi đen.
5. Nhập ô bôi đen.
6. Chia ô bôi đen.
7. Tách bảng rời ra.
8. Tự động định dạng bảng theo chữ trong cột.
9. Làm vừa vặn.
10. Tiêu đề tự động cho bảng biểu.
11. Đổi bảng thành văn bản và ngược lại.
12. sắp xếp chữ hoặc số liệu tăng dần.
13. Công thức tính toán.
14.
15. Đặc tính: Dòng, cột, cách đánh chữ quanh khung,...
14.8. Window
1. Mở cửa sổ tài liệu mới.
2. Sắp xếp các cửa sổ tài liệu.
3.
4. Tách cửa sổ làm 2 phần.
5. Hiện số tập tin đang mở.
14.9. Help
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10
14.10. Vietkey Tools (đã có chữ tiếng Việt):
15. Thanh và nút công cụ :
15.1. Thanh công cụ Standard (chuẩn):
15.2. Thanh công cụ Formatting (định dạng)
15.3. Thanh công cụ AutoText ():
15.4. Thanh công cụ Control Tooboxl ():
15.5. Database (Cơ sở dữ liệu):
15.6. Thanh công cụ Drawing (Vẽ):
15.7. Thanh công cụ E-mail (thư điện tử):
15.8. Thanh công cụ Forms (Biểu mẫu):
15.9. Thanh công cụ Frames (chia cột văn bản):
15.10. Thanh công cụ Mail Merge (hợp nhất thư tín, trộn thư):
15.11. Thanh công cụ Outlining (phác thảo):
15.12. Thanh công cụ Picture (chỉnh sửa tranh, ảnh):
15.13. Thanh công cụ Reviewing (chèn chú thích):
15.14. Thanh công cụ Tables And Borders (Bảng biểu):
15.15. Thanh công cụ VisualBasic ():
15.16. Thanh công cụ Web (Mạng Itenet):
15.17. Thanh công cụ Web Tools ():
15.18. Thanh công cụ Word Count (Đếm, từ, dòng, kí tự,...):
15.19. Thanh công cụ WordArt (tạo chữ theo ý muốn):
15.20. Thanh công cụ Vietkey Tools (Kiểm tra chính tả, sắp xếp, chuyển mã văn bản,...):
16. Nút của 4 thanh công cụ cần thiết cho việc soạn thảo VB:
16.1. Thanh công cụ chuẩn:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
1. Mở tài liệu mới
2. Mở tài liệu đã có trong máy
3. ghi văn bản
4.
5. In văn bản
6. xem văn bản trước khi in
7. Sửa lỗi chính tả
8.
9. Cắt văn bản khi bôi đen
10. Copy văn bản khi bôi đen
11. Dán văn bản vào vị trí con trỏ đứng.
12. Sao chép định dạng chữ
13. Lấy các thao tác vừa làm
14. huỷ bỏ thao tác
15. Tạo liên kết
16. Cho hiện thanh công cụ bảng biểu.
17. Tạo bảng bằng nút công cụ
18. Tạo bảng của Excel
19. Chia văn bản thành cột
20. Đánh công thức toán
21. Cho hiện thanh công cụ vẽ
22. Chia văn bản thành 2 (bên trái hiện các đề mục, bên phải hiện văn bản).
23. Hiện nhiều dấu trong văn bản.
24. Phóng to, thu nhỏ màn hình
25.
26. Chia đôi trang văn bản
16.2. Thanh công cụ định dạng:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 16 17 18 19
1.
2. Kiểu tiêu đề.
3. Chọn phông chữ khi bôi đen.
4. Chọn cỡ chữ khi bôi đen.
5. Làm chữ đậm khi bôi đen.
6. Làm chữ ngiêng khi bôi đen.
7. Làm chữ gạch chân khi bôi đen.
8. Căn lề trái.
9. Căn giữa.
10. Căn lề phải.
11. Căn chữ đều 2 bên..
12. chỉnh khoảng cách dòng.
13. Đánh số thứ tự tự động trong bảng.
14. Đánh dấu tự động khi xuống dòng
15. Đẩy khối chữ bôi đen sang trái.
16. Đẩy khối chữ bôi đen sang phải.
17. Tạo đường viền.
18. Đánh dấu đoạn văn bản có màu.
19. Chọn màu cho chữ.
16.3. Thanh công cụ bảng biểu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
1. Kẻ các nét trong bảng.
2. Tẩy bỏ các nét.
3. các loại nét viền.
4. các cỡ nét viền.
5. Màu cho nét viền.
6. Lựa chọn viền khung trong, ngoài, trên, dưới, trái, phải, mất nét.
7. Đổ màu vào ô.
8. Chèn bảng.
9. Nhập các ô khi bôi đen.
10. Chia ô khi bôi đen.
11. Nâng chữ & số liệu lên sát trên, căn số liệu vào giữa bảng,... khi bôi đen.
12. Chỉnh các dòng bằng nhau.
13. Chỉnh các cột bằng nhau.
14. Tự động định dạng bảng.
15. Tạo chữ dọc trong cột.
16. Xắp xếp chữ hoặc số tăng dần (vần ABC,...).
17. Xắp xếp chữ hoặc số giảm dần (vần CBA,...).
18. Tính tổng các số trong bảng.
16.4. Thanh công cụ vẽ:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1. Có nhiều tuỳ chọn.
2. Buộc các hình lại chuyển cho dễ.
3. Các khuôn mẫu.
4. Dòng kẻ thẳng.
5. Vẽ mũi tên.
6. Tạo hình vuông.
7. Tạo hình tròn.
8. Hộp văn bản.
9. Tạo chữ nghệ thuật.
10. Vẽ sơ đồ tổ chức.
11. Chèn ảnh.
12. Chèn tranh.
13. Đổ màu vào trong hình vẽ.
14. Thay màu cho đường viền bên ngoài.
15. Thay đổi màu cho phông chữ.
16. Các cỡ nét đường viền.
17. Các kiểu nét đứt.
18. Các kiểu mũi tên.
19 & 20. Các hiệu ứng 3 chiều, tạo bóng cho đối tượng
17. Ghi tài liệu:
17.1. Ghi tài liệu lần đầu: Ấn phím Ctrl + S
1. Đặt tên tập tin
2. *
Tập tin này được để trong My Documents
17.2. Ghi tài liệu từ lần 2 trở đi: Ấn Ctrl + S.
18.Cách tạo thư mục:
- Hiểu đơn giản: Thư mục lớn là 1 cái tủ, thư mục nhỏ là các ngăn tủ chứa các loại tài liệu khác nhau cho dễ tìm.
- Không nên để tài liệu ở My Documens, hoặc ổ C (máy tính trục trặc tài liệu của bạn sẽ bị mất).
18.1. Tạo thư mục lớn có tên mình (trong ổ đĩa D hoặc E, hoặc F,...):
1. **
2. **
1. ấn @ ở khoảng trống
2. Chỉ chuột
3. *
1. Đánh tên mình. - Trong ổ đĩa D ta có thư mục Đặng Bình
18.2. Tạo nhiều thư mục con trong thư mục lớn:
** Thư mục Đặng Bình.
1. Thư mục Đặng Bình hiện lên đây
2. Để mũi tên vào khoảng trống, tạo thư mục con như trên.
- Có nhiều tài liệu khác nhau thì tạo nhiều thư mục con
19. Lưu tập tin vào đúng thư mục theo ý:
Giả sử tập tin bạn vừa đánh thuộc về chuyên môn (thư mục chuyên môn, trong thư mục lớn Đặng bình, trong ổ đĩa D), hãy làm như sau:
1. ấn Ctrl + S
2. **
3. ** thư mục Đặng Bình.
4. ** thư mục chuyên môn
5. Đánh tên tập tin
6. *
- Nếu trong Chuyên môn có nhiều tài liệu khác nhau nữa, bạn lại tạo thư mục con trong thư mục chuyên môn tương tự như trên.
20. Đổi tên thư mục hay tập tin: * vào thư mục hay tập tin lần 1, chờ 3 giây, * lần 2, con trỏ nhấp nháy, đánh tên mới vào thư mục hay tập tin, ấn Enter
21. Các cách bôi đen:
- Ctrl + A: Bôi đen toàn bộ văn bản.
- Ctrl + Shift + End: Bôi đen từ con trỏ đến cuối VB.
- Ctrl + Shift + Home: Bôi đen từ con trỏ đến đầu VB.
- Ctrl + Shift + : Bôi đen từ con trỏ lên các dòng trên.
- Ctrl + Shift + : Bôi đen từ con trỏ xuống các dòng dưới.
- Ctrl + Shift + : Bôi đen từ con trỏ tới các từ bên trái.
- Ctrl + Shift + : Bôi đen từ con trỏ tới các từ bên phải.
- Ấn lì * kéo theo ý: Bôi đen đoạn VB.
- Đưa mũi tên ra ngoài lề (mũi tên quay vào phía trong VB), ấn lì * kéo theo ý: Bôi đen đoạn VB.
22. Tổ hợp phím nóng thông dụng:
Ctrl + A bôi đen toàn bộ văn bản
Ctrl + B tắt mở chữ đậm
Ctrl + C copy đoạn văn bản bôi đen
Ctrl + D chọn phông chữ
Ctrl + E căn giữa
Ctrl + F tìm kiếm kí tự.
Ctrl + H tìm kiếm và thay thế.
Ctrl + I tắt mở chữ nghiêng
Ctrl + J căn đều 2 bên
Ctrl + K tạo liên kết.
Ctrl + L căn lề trái
Ctrl + M tăng lề đoạn văn
Ctrl + N mở tài liệu mới
Ctrl + O mở tài liệu có sẵn
Ctrl + P in nhanh tài liệu
Ctrl + Q lùi đoạn VB ra sát lề (khi bôi đen).
Ctr + R căn lề phải
Ctrl + S cất tài liệu vào đĩa hiện thời (ghi)
Ctrl + T lùi những dòng không phải dòng đầu đoạn VB vào 1 Tab.
Ctrl + U tắt mở chữ gạch chân
Ctrl + Ư phóng to 1 cỡ chữ khi được bôi đen.
Ctrl + Ơ giảm 1 cỡ chữ khi được bôi đen.
Ctrl + V dán văn bản vào vị trí con trỏ.
Ctrl + X cắt tài liệu khi bôi đen
Ctrl + Y phục hồi lệnh vừa bỏ.
Ctrl + Z phục hồi đoạn văn bản khi bị xoá nhầm (con trỏ ở trước phần đã xoá)
F5 nhảy đến trang số bất kì theo ý
F12 ghi tài liệu với tên khác tương tự khi chọn Save As
Ctrl + 1 tạo khoảng cách đơn giữa các dòng.
Ctrl + 2 tạo khoảng cách đôi giữa các dòng.
Ctrl + 5 tạo khoảng cách 1 dòng rưỡi giữa các dòng.
Ctrl + F2 soi VB.
Ctrl + F4 đóng tài liệu.
Ctrl + F5 thu nhỏ cửa sổ MH.
Ctrl + F10 mở lớn cửa sổ ra toàn MH.
Ctrl + End nhảy đến trang cuối cùng.
Ctrl + Enter ngắt trang.
Ctrl + Esc bật nút Start trong Windowws 95 khi bị hỏng chuột.
Ctrl + dấu + đánh chỉ số dưới H20
Ctrl + Home nhảy đến trang đầu tiên.
Ctrl + Page Up di chuyển con trỏ lên đầu trang trước.
Ctrl + Page Dow di chuyển con trỏ lên đầu trang sau.
Ctrl + mũi tên lên con trỏ về ngay đầu đoạn trước .
Ctrl + mũi tên xuống con trỏ về ngay đầu đoạn sau
Ctrl + Shift + A chữ in hoa cả.
Ctrl + Shift + D tắt mở chữ gạch chân kép.
Ctrl + Shift + F đổi phông chữ.
Ctrl + Shift + H Tắt, mở đánh không ra chữ
Ctrl + Shift + K chữ in hoa nhỏ.
Ctrl + Shift + M bỏ tăng lề đoạn văn
Ctrl + Shift + P đổi co chữ.
Ctrl + Shift + T huỷ những dòng không phải dòng đầu đoạn VB ra lề 1 Tab
Ctrl + Shift + W tắt mở chữ gạch chân đơn.
Ctrl + Shift + Z trở lại phông chữ ban đầu.
Ctrl + Shift + dấu + đánh chỉ số trên m2
Ctrl + Shift + > tăng lên 2 cỡ chữ.
Ctrl + Shift + < giảm xuống 2 cỡ chữ.
Ctrl + Shift + F5 gọi dấu định vị.
Ctrl + Alt + D đánh ghi chú dưới dòng con trỏ. cộng hoà
Ctrl + Alt + F đánh ghi chú chân trang.
Ctrl + Alt + L đánh số trang & kí tự tự động.
Ctrl + Alt + M đánh chú thích chữ ngay sau con trỏ.
Ctrl + Alt