Nguồn biến dị di truyền của quần thể
-Tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu QT không có BDDT.
- Nguyên nhân:
+ Đột biến
+ Sự di chuyển của các cá thể (giao tử) từ các QT khác
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2775 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH 12 - CƠ BẢN
Bài 26:
NỘI DUNG
I. QUAN NiỆM TiẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LiỆU
TiẾN HÓA
1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể
II. CÁC NHÂN TỐ TiẾN HÓA
1. Đột biến
2. Di – nhập gen
3. Chọn lọc tự nhiên
4. Các yếu tố ngẫu nhiên
5. Giao phối không ngẫu nhiên
Bài 26: HỌC THUYẾT TiẾN HÓA TỔNG HỢP HiỆN ĐẠI
I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa
1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
Phiếu học tập
Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Định nghĩa
Qui mô
Thời gian
Kết quả
Hoàn thành nội dung của phiếu học tập?
Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Định nghĩa Là quá trình làm
biến đổi cấu trúc
DT của QT
Là quá trình làm
xuất hiện các
ĐVPL trên loài
Qui mô Nhỏ (QT) Lớn (trên loài)
Thời gian Ngắn Hàng triệu năm
Kết quả Hình thành lòai
mới
Tạo các nhóm
PL trên loài
Quần thể là đơn vị tồn tại nhỏ nhất của sinh vật có khả năng
tiến hóa.
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể
- Tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu QT không có BDDT.
- Nguyên nhân:
+ Đột biến
+ Sự di chuyển của các cá thể (giao tử) từ các QT khác
II. Các nhân tố tiến hóa:
? Tiến hóa là gì?
? Nhân tố tiến hóa là gì?
1. Định nghĩa:
Là nhân tố làm biến đổi TS alen và TPKG của QT.
2. Các nhân tố tiến hóa:
a. Đột biến:
- Đột biến là NTTH vì nó làm thay đổi tần alen và thành phần
kiểu gen của QT.
- Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
của QT rất chậm và có thể coi như không đáng kể.
- Mỗi cá thể có rất nhiều gen và QT lại có nhiều cá thểÆ
nhiều alen ĐB.
-Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp. Quá trình giao phối
tạo nguồn BD thứ cấp phong phú cho quá trình tiến hóa.
b. Di nhập gen:
- Di nhập gen: sự lan truyền gen từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
-Di nhập gen làm thay đổi tần số tương đối của các alen và
vốn gen của QT.
c. Chọn lọc tự nhiên:
-CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống
sót và khả năng sinh sản.
-Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên KH và gián
tiếp làm biến đổi TSKGÆ biến đổi TS alen của QT.
-Kết quả: hình thành các QT mang các kiểu gen thích
nghi với môi trường.
-Tốc độ chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Chọn lọc đào thải alen lặn làm thay đổi TS alen chậm
hơn so với chọn lọc chống lại alen trội.
d. Các yếu tố ngẫu nhiên:
- Gồm: cháy rừng, vật cản địa lý, sự phát tán hay di chuyển
của một nhóm các thể
- Hậu quả:
Biến đổi về tần số alen với đặc điểm
+ Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định
+ Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị lọai bỏ hòan
tòan khỏi QT và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến
trong QT
Nghèo vốn gen của QT.
e. Giao phối không ngẫu nhiên:
- Gồm tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối chọn lọc.
- Là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần KG mà
không làm thay đổi TS alen của QT.
C¸c yÕu tè ngÉu nhiªn cã thÓ lμm
thay ®æi tÇn sè alen cña quÇn thÓ.
? CLTN là gì?
? Kết quả của CLTN?
? Kể các hình thức giao phối không ngẫu nhiên?
? Di nhập gen là gì?
? Hậu quả?
Di – nhập gen
P: AA x AA
Gp: A A Æa
F1: Aa
F1 x F1: Aa x Aa
G F1: A,a A,a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa(Đb)
? Ở F2 cá thể có KG aa khác hẳn P được gọi là gì?
? Sự sai khác này do đâu mà có?
ĐB
? Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng mào ở gà?
? Đột biến là gì?
? Tại sao đa số ĐBG lại có hại cho cơ thể sinh vật?
? Tại sao ĐBG vẫn giữ vai trò quan trọng trong quá
trình tiến hóa?
Tại sao QT là ĐVTH cơ sở ?