Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng ra tất cả lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi thương mại.
Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội nhập. Báo cáo Chính trị Đại hội IX của Đảng, nhất là Nghị quyết 07- NQ/W ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Đây là một chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu quả nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế trong nước. Việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hoá là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010.
Trong thời gian qua, nền kinh tế ở Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng như: tăng trưởng GDP ở nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp. Tỉ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển có xu hướng tăng, các nguồn lực trong xã hội được huy động tốt hơn, đặc biệt trong khu vực kinh tế tư nhân, đầu tư cho cơ sở hạ tầng có tiến bộ, năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng lên. Tuy nhiên, hiệu quả sức cạnh tranh kinh tế nước ta vẫn còn một số tồn tại:
- Xét về các chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xét năm 1999, 53/59 nước năm 2000, 60/75 nước năm 2001 ; 65/80 năm 2002 nước tham gia xếp hạng. Năm 2004 giảm 17 bậc so với năm 2003, năm 2005 giảm tiếp 4 bậc so với năm 2004 trong các nước xếp hạng (theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới - WEF)
18 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng ra tất cả lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi thương mại.
Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội nhập. Báo cáo Chính trị Đại hội IX của Đảng, nhất là Nghị quyết 07- NQ/W ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Đây là một chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu quả nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế trong nước. Việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hoá là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010.
Trong thời gian qua, nền kinh tế ở Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng như: tăng trưởng GDP ở nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp. Tỉ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển có xu hướng tăng, các nguồn lực trong xã hội được huy động tốt hơn, đặc biệt trong khu vực kinh tế tư nhân, đầu tư cho cơ sở hạ tầng có tiến bộ, năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng lên. Tuy nhiên, hiệu quả sức cạnh tranh kinh tế nước ta vẫn còn một số tồn tại:
- Xét về các chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xét năm 1999, 53/59 nước năm 2000, 60/75 nước năm 2001 ; 65/80 năm 2002 nước tham gia xếp hạng. Năm 2004 giảm 17 bậc so với năm 2003, năm 2005 giảm tiếp 4 bậc so với năm 2004 trong các nước xếp hạng (theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới - WEF)
- Sức cạnh tranh và năng lực quản lý doanh nghiệp còn yếu, thiếu sự chuẩn bị để ứng phó hiệu quả với quá trình hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu rộng.
- Xét tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm như giá cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiêu thụ và uy tín doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của hàng Việt Nam cũng thấp hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Những lợi thế về nguồn lao động trẻ đang mất dần, vấp phải sự cạnh tranh của các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc, việc phát triển các mặt hàng mới đang gặp khó khăn về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ.
- Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế chưa tương xứng với mức tăng đầu tư, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa phát huy được các lợi thế so sánh cạnh tranh của ngành, sản phẩm. Khu vực dịch vụ tuy được đầu tư khá song tỷ trọng tăng chậm trong cơ cấu GDP, hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất vừa thiếu, vừa yếu và kém hiệu quả. Cơ cấu lao động chuyển dịch rất chậm không tương xứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Mặc dù việc phát huy các nguồn nội lực cho đầu tư phát triển có nhiều tiến bộ, vốn trong nước chiếm trên 70%, nhưng lại xảy ra tình trạng giảm sút của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mấy năm qua: năm 2002 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút mới chỉ bằng 60% so với cùng kỳ năm 2001.
- Hoạt động tài chính - tiền tệ tuy có tiến bộ nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi suất tiền đồng quá cao so với lãi suất USD và rất cao so với khả năng sinh lời của nền kinh tế, làm tăng chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Vốn huy động của hệ thống ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, nhưng lại được sử dụng một tỷ lệ khá để cho vay trung và dài hạn. Do vậy, các ngân hàng chịu sức ép bất lợi về lợi nhuận và làm giảm khả năng đề phòng rủi ro.
Nhìn chung, sự chuẩn bị để ứng phó với những cách thức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta còn chậm, thiếu một Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia dẫn đến sự lúng túng trong xây dựng chiến lược của từng bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp. Một số chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế đưa vào cuộc sống chậm, môi trường kinh doanh còn chưa bình đẳng, chính sách còn thiếu đồng bộ, nhất quán, khó thực hiện.
Để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cần xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia mà cốt lõi của nó là hệ thống các chính sách cạnh tranh. Việc xây dựng và thực hiện chính sách cạnh tranh cần theo hướng: giảm dần tiến tới xoá bỏ phân biệt đối xử trong kinh doanh, chống hạn chế cạnh tranh, giảm thiểu các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, hạn chế kiểm soát độc quyền. Theo hướng này, cần nhanh chóng ban hành Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh. Ngoài ra, cần tập trung vào các giải pháp khác như:
- Cải thiện nhanh môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trong nước, nhất là đầu tư nước ngoài theo hướng kiên quyết giảm giá đầu vào của sản xuất thuộc thẩm quyền của Nhà nước, đặc biệt là một số loại giá có tính độc quyền (điện, viễn thông, dịch vụ cảng biển, phí cầu đường); giải quyết kịp thời những khó khăn ách tắc trong việc giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo tính nhất quán minh bạch của chính sách, tôn trọng và đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư; xây dựng cơ sở pháp lý, thiết lập một mặt bằng áp dụng chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài với các quy định về điều kiện đầu tư và ưu đãi phù hợp với từng đối tượng.
- Thực hiện quá trình cải cách hệ thống thuế nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập mở cửa nền kinh tế, tiến tới xây dựng hệ thống thuế thống nhất cho các thành phần kinh tế; thực hiện nhất quán lộ trình cắt giảm thuế theo hiệp định song phương và đa phương mà Việt Nam đã và sẽ ký kết (AFTA, Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, WTO); công khai thời gian và mức độ cắt giảm thuế nhập khẩu để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế chủ động trong hội nhập và cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế.
- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nhất là đối với các đối tác lớn như: EU, Mỹ, Nhật Bản để mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ nguồn, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua điều chỉnh cơ cấu đầu tư nhằm phát huy lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; khắc phục căn bản tình trạng bố trí đầu tư dàn trải phân tán, dứt khoát không đầu tư vào những công trình dự án kém hiệu quả đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu tư như BOT, BT, phát hành trái phiếu công trình
- Khẩn trương xây dựng, triển khai thực hiện Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế; tích cực đàm phán và chuẩn bị khẩn trương những điều kiện cần thiết trong nước để nước ta có thể gia nhập WTO vào năm 2006, đặc biệt tập trung vào sắp xếp, cải cách doanh nghiệp nhà nước, lành mạnh hoá hệ thống tài chính, ngân hàng, đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng cường hiệu lực của bộ máy hành chính Nhà nước, tiến hành cải cách tiền lương, nâng cao trách nhiệm, trình độ của bộ máy công chức, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hiện nay.
PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên
2.
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng ra tất cả lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi thương mại.
Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội nhập. Báo cáo Chính trị Đại hội IX của Đảng, nhất là Nghị quyết 07- NQ/W ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Đây là một chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu quả nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế trong nước. Việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hoá là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010.
Trong thời gian qua, nền kinh tế ở Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng như: tăng trưởng GDP ở nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp. Tỉ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển có xu hướng tăng, các nguồn lực trong xã hội được huy động tốt hơn, đặc biệt trong khu vực kinh tế tư nhân, đầu tư cho cơ sở hạ tầng có tiến bộ, năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng lên. Tuy nhiên, hiệu quả sức cạnh tranh kinh tế nước ta vẫn còn một số tồn tại:
- Xét về các chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xét năm 1999, 53/59 nước năm 2000, 60/75 nước năm 2001 ; 65/80 năm 2002 nước tham gia xếp hạng. Năm 2004 giảm 17 bậc so với năm 2003, năm 2005 giảm tiếp 4 bậc so với năm 2004 trong các nước xếp hạng (theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới - WEF)
- Sức cạnh tranh và năng lực quản lý doanh nghiệp còn yếu, thiếu sự chuẩn bị để ứng phó hiệu quả với quá trình hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu rộng.
- Xét tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm như giá cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiêu thụ và uy tín doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của hàng Việt Nam cũng thấp hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Những lợi thế về nguồn lao động trẻ đang mất dần, vấp phải sự cạnh tranh của các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc, việc phát triển các mặt hàng mới đang gặp khó khăn về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ.
- Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế chưa tương xứng với mức tăng đầu tư, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa phát huy được các lợi thế so sánh cạnh tranh của ngành, sản phẩm. Khu vực dịch vụ tuy được đầu tư khá song tỷ trọng tăng chậm trong cơ cấu GDP, hệ thống dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất vừa thiếu, vừa yếu và kém hiệu quả. Cơ cấu lao động chuyển dịch rất chậm không tương xứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Mặc dù việc phát huy các nguồn nội lực cho đầu tư phát triển có nhiều tiến bộ, vốn trong nước chiếm trên 70%, nhưng lại xảy ra tình trạng giảm sút của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mấy năm qua: năm 2002 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút mới chỉ bằng 60% so với cùng kỳ năm 2001.
- Hoạt động tài chính - tiền tệ tuy có tiến bộ nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi suất tiền đồng quá cao so với lãi suất USD và rất cao so với khả năng sinh lời của nền kinh tế, làm tăng chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Vốn huy động của hệ thống ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, nhưng lại được sử dụng một tỷ lệ khá để cho vay trung và dài hạn. Do vậy, các ngân hàng chịu sức ép bất lợi về lợi nhuận và làm giảm khả năng đề phòng rủi ro.
Nhìn chung, sự chuẩn bị để ứng phó với những cách thức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta còn chậm, thiếu một Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia dẫn đến sự lúng túng trong xây dựng chiến lược của từng bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp. Một số chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế đưa vào cuộc sống chậm, môi trường kinh doanh còn chưa bình đẳng, chính sách còn thiếu đồng bộ, nhất quán, khó thực hiện.
Để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cần xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia mà cốt lõi của nó là hệ thống các chính sách cạnh tranh. Việc xây dựng và thực hiện chính sách cạnh tranh cần theo hướng: giảm dần tiến tới xoá bỏ phân biệt đối xử trong kinh doanh, chống hạn chế cạnh tranh, giảm thiểu các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, hạn chế kiểm soát độc quyền. Theo hướng này, cần nhanh chóng ban hành Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh. Ngoài ra, cần tập trung vào các giải pháp khác như:
- Cải thiện nhanh môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trong nước, nhất là đầu tư nước ngoài theo hướng kiên quyết giảm giá đầu vào của sản xuất thuộc thẩm quyền của Nhà nước, đặc biệt là một số loại giá có tính độc quyền (điện, viễn thông, dịch vụ cảng biển, phí cầu đường); giải quyết kịp thời những khó khăn ách tắc trong việc giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo tính nhất quán minh bạch của chính sách, tôn trọng và đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư; xây dựng cơ sở pháp lý, thiết lập một mặt bằng áp dụng chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài với các quy định về điều kiện đầu tư và ưu đãi phù hợp với từng đối tượng.
- Thực hiện quá trình cải cách hệ thống thuế nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập mở cửa nền kinh tế, tiến tới xây dựng hệ thống thuế thống nhất cho các thành phần kinh tế; thực hiện nhất quán lộ trình cắt giảm thuế theo hiệp định song phương và đa phương mà Việt Nam đã và sẽ ký kết (AFTA, Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, WTO); công khai thời gian và mức độ cắt giảm thuế nhập khẩu để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế chủ động trong hội nhập và cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế.
- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nhất là đối với các đối tác lớn như: EU, Mỹ, Nhật Bản để mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ nguồn, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thông qua điều chỉnh cơ cấu đầu tư nhằm phát huy lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; khắc phục căn bản tình trạng bố trí đầu tư dàn trải phân tán, dứt khoát không đầu tư vào những công trình dự án kém hiệu quả đồng thời đa dạng hoá các hình thức đầu tư như BOT, BT, phát hành trái phiếu công trình
- Khẩn trương xây dựng, triển khai thực hiện Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế; tích cực đàm phán và chuẩn bị khẩn trương những điều kiện cần thiết trong nước để nước ta có thể gia nhập WTO vào năm 2006, đặc biệt tập trung vào sắp xếp, cải cách doanh nghiệp nhà nước, lành mạnh hoá hệ thống tài chính, ngân hàng, đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng cường hiệu lực của bộ máy hành chính Nhà nước, tiến hành cải cách tiền lương, nâng cao trách nhiệm, trình độ của bộ máy công chức, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hiện nay.
PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên
3.
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng ra tất cả lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi thương mại.
Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong quá trình hội nhập. Báo cáo Chính trị Đại hội IX của Đảng, nhất là Nghị quyết 07- NQ/W ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về Hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Đây là một chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu quả nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, từ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế trong nước. Việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hoá là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010.
Trong thời gian qua, nền kinh tế ở Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng như: tăng trưởng GDP ở nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp. Tỉ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển có xu hướng tăng, các nguồn lực trong xã hội được huy động tốt hơn, đặc biệt trong khu vực kinh tế tư nhân, đầu tư cho cơ sở hạ tầng có tiến bộ, năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng lên. Tuy nhiên, hiệu quả sức cạnh tranh kinh tế nước ta vẫn còn một số tồn tại:
- Xét về các chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem