Hội thảo “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai”

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.1. Khảo sát nhu cầu Làm rõ nhu cầu chung và yêu cầu của DN trên địa bàn về số lượng, chất lượng đào tạo để định hướng phát triển mô hình đào tạo. Xây dựng ngân hàng cơ sở dữ liệu của các DN trên địa bàn và khu vực lân cận (CGKL – 50 DN). 3.2. Xây dựng bộ Tiêu chuẩn nghề (TCN) Cắt gọt kim loại CNC Tham khảo TCN của Đức và của Tổng cục dạy nghề Bộ LĐTBXH; Lấy ý kiến các DN; Bộ TCN hài hòa: Cập nhật trình độ nghề quốc tế, phù hợp với TCN của Tổng cục và thực tiễn sản xuất công nghiệp tại địa phương. 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.3 Xây dựng Chương trình đào tạo (CTĐT) Lấy ý kiến DN về các công việc nghề được thực hiện phổ biến tại DN. (Công việc có 70% các DN được khảo sát cho là cần thiết được đưa vào CTĐT như nội dung bắt buộc); CTĐT có cấu trúc 3 cấp tương ứng với 3 bậc trình độ (Sơ cấp, Trung cấp và Cao đẳng nghề); Có các mô đun đào tạo đặc trưng cho mô hình, được thực hiện tại DN, nhằm giải quyết các công việc đặc thù của DN; Bộ CTĐT cải tiến: Xuất phát từ Tiêu chuẩn nghề, phù hợp với mô hình hợp tác với DN, có thể áp dụng cho bồi dưỡng nghề; 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3. 4 Lựa chọn các DN để hợp tác DN được lựa chọn theo các tiêu chí: đại diện cho các thành phần kinh tế (nước ngoài, nhà nước và tư nhân), có trang thiết bị phù hợp, có nhu cầu về nhân lực (trước mắt và lâu dài), sẵn sàng hợp tác đào tạo nghề. Chọn được các DN phù hợp nhất đảm bảo cho sự thành công của hoạt động hợp tác (NN, NhN, TN). 3. 5 Ký kết các văn bản về hợp tác đào tạo và bồi dưỡng. Ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác đào tạo và bồi dưỡng: Ký một lần có giá trị trong nhiều năm (nếu không có đề nghị thay đổi). Hướng tới sự hợp tác trong đào tạo mới và bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công nhân của các DN; Thống nhất cơ chế tài chính khi SV đến học tập tại DN. Văn bản ghi nhớ về Hợp tác trong đào tạo và bồi dưỡng.

pdf82 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - Từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THẢO “CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI” Hà Nội, 20/01/2016 TCDN Thực thi bởi Hợp tác Phát triển Việt - Đức về Đào tạo nghề C hư ơ ng tr ìn h Đ ổi m ớ i Đ ào tạ o ng hề tạ i V iệ t N am HỘI THẢO “CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI” Hà Nội, 20/01/2016 Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam Chương trình Hội thảo “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Thời gian: Ngày 20/1/2016 Địa điểm: Khách sạn Sofitel Plaza, số 1 Đường Thanh niên, Hà Nội. Người điều phối hội thảo: Bà Britta van Erckelens (GIZ), GS. Bùi Thế Dũng (chuyên gia) Thời gian Nội dung Chịu trách nhiệm / người thực hiện 8:30 – 9:15 Khai mạc PGS. Dương Đức Lân Tiến sĩ Sommer 9:15 – 10:45 Trình bày và thảo luận các mô hình hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề của 5 trường đối tác 1. Trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng 2. Trường ĐH Sư phạm KT Hưng Yên 3. Trường CĐN Kỹ thuật CN Hồ Chí Minh 4. LILAMA-2 5. Trường CĐN Cơ giới và Thủy lợi - TS. Phạm Ngọc Tiệp - Ông Nguyễn Đình Hân - TS. Nguyễn Thị Hằng - Ông Nguyễn Văn Bình - Ông Phạm Ngọc Tuyển 10:45 – 11:00 Giải lao 11:00 – 11:30 Giới thiệu: Tuyển dụng và đào tạo tại Bosch Ông Võ Quang Huệ 11:30 – 12:15 Trình bày và thảo luận kết quả khảo sát doanh nghiệp TS. Stephan Horn, Lena Schindler, GS. Bùi Thế Dũng 12:15 – 13:30 Nghỉ ăn trưa 13:30 - 15:00 Nhóm 1: Thảo luận về quá trình phát triển, các bước triển khai cụ thể tiếp theo Nhóm 2: Thảo luận việc thực hiện các mô hình hợp tác đào tạo với doanh nghiệp, các bước cụ thể nhằm tối ưu hóa các mô hình hiện tại Nhóm 3: Sự tham gia của khu vực kinh tế vào đào tạo nghề, Khuôn khổ hợp tác đào tạo nghề với doanh nghiệp. TS. Steffen Horn/ chị Việt Hà Lena Schindler/GS. Bùi Thế Dũng Ông Jürgen Illing/ Chị Giáp Thị Thanh Bình 15:00 – 15:15 Giải lao 15:15 – 17:00 Tổng hợp kết quả thảo luận nhóm với trọng tâm xây dựng các đề xuất và các bước cụ thể nhằm phát triển/tối ưu hóa các mô hình đào tạo hợp tác với doanh nghiệp. Bà Britta van, GS Bùi Thế Dũng và đại diện các nhóm 17:00 – 17:15 Kết thúc PGS. Dương Đức Lân TS. Horst Sommer 4 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - ... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 5 I. CÁC BÀI TRÌNH BÀY 6 1. MÔ HÌNH “HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ” 7 2. BÀI HỌC THÀNH CÔNG: HỢP TÁC ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CƠ ĐIỆN TỬ 15 3. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTHEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 25 4. BÁO CÁO HỘI THẢO CÁC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 35 5. MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 45 6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỢP TÁC 59 II. TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 71 MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 77 MỤC LỤC 6 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... I. CÁC BÀI TRÌNH BÀY 6 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 7 1. MỤC TIÊU CỦA MÔ HÌNH 1.1. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề (Đào tạo gắn với thực tế, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sớm phát triển kinh nghiệm nghề nghiệp); 1.2. Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề (Đào tạo định hướng nhu cầu doanh nghiệp/hướng tới đào tạo theo địa chỉ sử dụng); 1.3. Tiết kiệm đầu tư kỹ thuật cho trường dạy nghề (Chỉ trang bị cho đào tạo cơ bản và cho các công việc chuyên nghề bắt buộc. Các công việc do doanh nghiệp tự chọn thì được dạy tại DN và bằng thiết bị của doanh nghiệp); 1.4. Mang lại lợi ích cho tất cả các bên (Người học: Chất lượng đào tạo, cơ hội việc làm; Nhà trường: Uy tín, thu nhập; Doanh nghiệp: Nhu cầu nhân lực trước mắt và lâu dài; Xã hội: Giảm bớt chi phí xã hội, nâng cao hiệu quả chung trong đào tạo nghề). MÔ HÌNH "HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ" (Được thử nghiệm tại Dự án "Trung tâm Đào tạo nghề Việt-Đức Trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng") Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2016 1. MÔ HÌNH “HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ” 8 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... 2. CÁC TÍNH ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH 2.4. Tần suất và thời gian học tập tại DN: Sự hợp tác giữa Trường và DN diễn ra trong cả 3 năm của khóa đào tạo: - Năm I: Cơ bản và cơ bản - Học tại DN 2 tháng (8 tuần/320 giờ); - Năm II: Chuyên nghề - Học tại DN 3 tháng (12 tuần/480 giờ); - Năm III: Chuyên nghề nâng cao - Học tại DN 4 tháng (16 tuần/480 giờ); - Thi tốt nghiệp được tổ chức 2 lần và tại DN; lần 1 vào cuối năm thứ hai (lấy bằng trung cấp) và lần 2 cuối khóa học (lấy bằng cao đẳng).  Thời gian đào tạo tại DN chiếm 30% và phù hợp với tiến độ học lý thuyết, thực hành tại trường, tính liên thông tốt. 2. CÁC TÍNH ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH 2.1. Vai trò của doanh nghiệp: DN là đối tác tự nhiên không thể thiếu trong mô hình (DN vừa tạo điều kiện khai thác thiết bị, vừa tham gia tích cực vào quá trình đào tạo, vừa sử dụng hiệu quả sản phẩm đào tạo trong và sau khóa học); 2.2. Sự tham gia của DN: Tỷ trọng thời lượng đào tạo tại doanh nghiệp được nâng lên, chiếm 30% tổng thời gian thực học của khóa đào tạo; 2.3. Căn cứ xác định nội dung CTĐT nghề: Nội dung CTĐT được lựa chọn trên cơ sở định hướng nhu cầu của DN: Các công việc chuyên nghề mà ≥ 70% DN trên địa bàn có nhu cầu được xem là các nội dung bắt buộc, được dạy tại trường; Các công việc còn lại được xem là các nội dung tự chọn khác nhau theo từng DN và được dạy tại các DN; 8 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 9 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.3 Xây dựng Chương trình đào tạo (CTĐT) Lấy ý kiến DN về các công việc nghề được thực hiện phổ biến tại DN. (Công việc có 70% các DN được khảo sát cho là cần thiết được đưa vào CTĐT như nội dung bắt buộc); CTĐT có cấu trúc 3 cấp tương ứng với 3 bậc trình độ (Sơ cấp, Trung cấp và Cao đẳng nghề); Có các mô đun đào tạo đặc trưng cho mô hình, được thực hiện tại DN, nhằm giải quyết các công việc đặc thù của DN; Bộ CTĐT cải tiến: Xuất phát từ Tiêu chuẩn nghề, phù hợp với mô hình hợp tác với DN, có thể áp dụng cho bồi dưỡng nghề; 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.1. Khảo sát nhu cầu  Làm rõ nhu cầu chung và yêu cầu của DN trên địa bàn về số lượng, chất lượng đào tạo để định hướng phát triển mô hình đào tạo. Xây dựng ngân hàng cơ sở dữ liệu của các DN trên địa bàn và khu vực lân cận (CGKL – 50 DN). 3.2. Xây dựng bộ Tiêu chuẩn nghề (TCN) Cắt gọt kim loại CNC  Tham khảo TCN của Đức và của Tổng cục dạy nghề Bộ LĐTBXH;  Lấy ý kiến các DN; Bộ TCN hài hòa: Cập nhật trình độ nghề quốc tế, phù hợp với TCN của Tổng cục và thực tiễn sản xuất công nghiệp tại địa phương. 10 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH  Ký Hợp đồng hợp tác đào tạo: - Mỗi năm ký một lần cho các đối tượng sinh viên cụ thể. - Làm rõ trách nhiệm của mỗi bên và nội dung cụ thể của từng đợt học tập. Xác định nhân sự (điều phối viên, Cán bộ ĐT, GV quản lý) để thực hiện hoạt động hợp tác.  Hợp đồng về Hợp tác đào tạo; Quyết định cử SV đi học tập tại DN. 3. 6 Thực hiện công tác đào tạo cán bộ DN  Điều phối viên và Cán bộ đào tạo của DN được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm;  Tổ chức tập huấn về chương trình đào tạo, phương pháp tổ chức, đánh giá, ghi chép hồ sơ và công tác phối hợp giữa Trường và DN.  Có đội ngũ Cán bộ đào tạo của DN đáp ứng yêu cầu 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3. 4 Lựa chọn các DN để hợp tác DN được lựa chọn theo các tiêu chí: đại diện cho các thành phần kinh tế (nước ngoài, nhà nước và tư nhân), có trang thiết bị phù hợp, có nhu cầu về nhân lực (trước mắt và lâu dài), sẵn sàng hợp tác đào tạo nghề. Chọn được các DN phù hợp nhất đảm bảo cho sự thành công của hoạt động hợp tác (NN, NhN, TN). 3. 5 Ký kết các văn bản về hợp tác đào tạo và bồi dưỡng. Ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác đào tạo và bồi dưỡng: Ký một lần có giá trị trong nhiều năm (nếu không có đề nghị thay đổi). Hướng tới sự hợp tác trong đào tạo mới và bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công nhân của các DN;  Thống nhất cơ chế tài chính khi SV đến học tập tại DN. Văn bản ghi nhớ về Hợp tác trong đào tạo và bồi dưỡng. 10 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 11 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.8. Đánh giá, rút kinh nghiệm về hợp tác đào tạo Thực hiện thường xuyên sau mỗi đợt học tập tại DN; Đánh giá toàn diện trên các mặt: Chương trình ĐT, sự phối hợp trong tổ chức thực hiện, nhìn nhận về chất lượng và hiệu quả; Thanh lý hợp đồng đúng quy trình, thủ tục. Phiếu lấy ý kiến của đại biểu DN và SV sau đợt học tập tại DN; Cải thiện kịp thời chất lượng, hiệu quả học tập tại DN. 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.7 Triển khai hợp tác với DN trong đào tạo nghề  Thực hiện đúng tinh thần hợp đồng (VD: kinh phí, v.v.);  Nhà trường chủ động trong công tác chuẩn bị và điều phối hoạt động hợp tác; trực tiếp là giáo viên của Trường phối hợp với DN trong đào tạo;  Hướng tới một mô hình chuẩn mực và nghiêm túc trong hợp tác đào tạo;  Quản lý và theo dõi công tác đào tạo tại DN. - Nhật ký học tập tại DN của SV; - Báo cáo kết thúc mô đun của SV; - Sổ theo dõi đào tạo của CB đào tạo tại DN; - Sổ theo dõi đào tạo của Giáo viên phối hợp đào tạo tại DN. Lưu ý: Việc ghi chép các báo cáo, nhật ký hay bị làm sơ sài, qua loa. 12 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... 4. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH 4.1 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ ở cấp độ lãnh đạo giữa Trường và DN; 4.2 Làm cho DN nhận thức được lợi ích của chính họ khi tham gia hợp tác đào tạo (được sử dụng nguồn nhân lực trong ngắn hạn và bổ sung trong dài hạn theo nhu cầu mà không phải đào tạo lại; có nhiều thuận lợi khi bồi dưỡng nâng cao; được hưởng chính sách đối với DN tham gia dạy nghề theo Luật Giáo dục nghề nghiệp); 3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.9 Hợp tác trong tổ chức thi tốt nghiệp Thi tốt nghiệp được tổ chức làm 2 lần: Trung cấp (cuối năm thứ 2) và Cao đẳng (cuối khóa học); Thi lý thuyết tại trường, thi thực hành tại một số DN đã đào tạo SV đợt đó. Đề thi thực hành gắn với sản phẩm của DN/cùng doanh nghiệp xây dựng (theo mô hình của Đức); Thành lập ban/tổ tổ chức thi tại DN; Cán bộ ĐT của DN là UV Hội đồng thi tại DN và tham gia Hội đồng thi lý thuyết tại trường.  Sinh viên thi thực hành có chất lượng rất tốt, được DN đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc ( CGKL - tiệm cận được bậc 3/7) 12 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 13 Chân thành cám ơn các thính giả đã lắng nghe! PGS.TS. Phạm Ngọc Tiệp 4. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH 4.3 Thiết kế CTĐT tại DN có nội dung phù hợp với môi trường sản xuất và có tính khả thi trong thực hiện (Người học làm quen với môi trường DN, củng cố kiến thức kỹ năng thông qua hoạt động hỗ trợ và tham gia sản xuất, học tập kiến thức, kỹ năng mới gắn với công việc mới có tính đặc thù của DN, độc lập tham gia dây chuyền sản xuất khi đã có đủ tự tin về trình độ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tế); 4.4 Thực hiện quá trình hợp tác một cách có hệ thống với các văn bản lưu trữ và hồ sơ quản lý phù hợp (Biên bản ghi nhớ, hợp đồng đào tạo, sổ tay theo dõi đào tạo tại DN, nhật ký học tập, báo cáo kết thúc mô đun...). 14 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... 14 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 15 Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 2 MỞ ĐẦU Nhờ TCDN và GIZ, nhà trường và hai doanh nghiệp Đức là Messer và B.Braun đã thực hiện thành công chương trình thí điểm hợp tác đào tạo kỹ thuật viên Cơ điện tử (CĐN). Những kinh nghiệm thực tiễn giúp bổ sung, hoàn thiện những hiểu biết của chúng tôi về cách tiếp cận và mô hình đào tạo kép. Đặc biệt, triển khai các CTĐT kép phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Thành công từ chương trình hợp tác đào tạo KTV Cơ điện tử rất hữu ích cho việc triển khai, nhân rộng mô hình đào tạo kép ở Việt Nam. BÀI HỌC THÀNH CÔNG: HỢP TÁC ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CƠ ĐIỆN TỬ Giữa Trường ĐHSPKT Hưng Yên và các doanh nghiệp Đức Hung Yen, October 15th, 2014 2. BÀI HỌC THÀNH CÔNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CƠ ĐIỆN TỬ 16 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 1. Sự hợp tác chặt chẽ của các bên liên quan trong các khâu: Cập nhật, triển khai chương trình đào tạo Đánh giá và công nhận kết quả Đầu tư tương xứng  Cách tiếp cận, truyền thống đào tạo kỹ năng và những kinh nghiệm triển khai CTĐT định hướng thực hành, đặc biệt kinh nghiệm làm việc với các doanh nghiệp đã phát huy hiệu quả rõ rệt. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 4 NỘI DUNG Các yếu tố quyết định sự thành công Hình thức hợp tác đào tạo Chương trình thí điểm đào tạo kỹ thuật viên Cơ điện tử Bài học kinh nghiệm: lợi ích và các thách thức Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 3 16 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 17 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 3. Đáp ứng chuẩn quốc gia và quốc tế: CTĐT đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Bằng cấp của sinh viên được công nhận chính thức. Sinh viên có thể làm việc ở các môi trường khác nhau, đặc biệt môi trường lao động quốc tế.  Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (AHK) là tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ theo năng lực cho học viên (tương thích với hệ thống kỹ năng nghề nghiệp 7 mức của Châu Âu). Yêu cầu khắt khe của AHK: để được AHK xem xét cấp chứng chỉ, AHK phải tham gia kiểm soát chất lượng trong mọi khâu của quá trình đào tạo. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 6 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 2. Học tập ngay trong quá trình sản xuất: CTĐT có sự phân định rõ ràng các nội dung đào tạo tại Trường và các nội dung đào tạo tại doanh nghiệp. Đào tạo tại doanh nghiệp chiếm 50% thời lượng của CTĐT  Thiết kế chương trình phải hết sức linh hoạt, tạo thuận lợi cho quá trình phối hợp đào tạo với doanh nghiệp. Ví dụ bố trí thời gian thực tập phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 5 18 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 5. Áp dụng linh hoạt cơ chế chính sách về đào tạo: Khảo sát thị trường lao động. Nghiên cứu, vận dụng linh hoạt những cơ chế chính sách về giáo dục đào tạo có liên quan.  CTĐT thí điểm nhận được sự ủng hộ từ Tổng cục Trưởng TCDN nên các thủ tục hành chính và các thủ tục quản lý rườm rà khác được lược bỏ. Nhờ đó các bên tiết kiệm được thời gian tập trung cho chất lượng chuyên môn của CTĐT thí điểm. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 8 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 4. Đội ngũ giảng viên: Các cán bộ hướng dẫn có năng lực tại các doanh nghiệp. Các giảng viên có năng lực nghề nghiệp và năng lực sư phạm.  Đa phần giảng viên tham gia đào tạo CTĐT thí điểm đều là giảng viên có kinh nghiệm nên việc dạy học và phối hợp công tác có nhiều thuận lợi. Giảng viên thực sự là cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 7 18 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 19 CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO KTV CĐT Có cơ sở là mối quan hệ hợp tác truyền thống, tốt đẹp giữa Trường ĐHSPKT Hưng Yên và các doanh nghiệp Đức. Khởi nguồn từ nhu cầu sử dụng nhân lực kỹ thuật trình độ cao của doanh nghiệp Đức. Dựa trên niềm tin về đội ngũ giảng viên có năng lực nghề nghiệp và kinh nghiệm đào tạo của Trường ĐHSPKT Hưng Yên. Chương trình thí điểm được sự ủng hộ của GDVT, NIVT, GIZ và AHK. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 10 HÌNH THỨC HỢP TÁC ĐÀO TẠO CTĐT thí điểm được tổ chức theo hình thức: kết hợp đào tạo tại Nhà trường (chủ yếu phần lý thuyết và thực hành cơ bản) và tại doanh nghiệp (thực hành nghề nghiệp, sản xuất). Lợi ích là: Tăng cường định hướng nghề nghiệp. Tăng hiệu quả đào tạo: tiết kiệm chi phí Sinh viên quen với môi trường lao động. Tăng cường được mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và người lao động tương lai. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 9 20 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM: Lộ trình xây dựng Triển khai chương trình đào tạo (tại Trường và các doanh nghiệp) Kiểm tra đánh giá và cấp bằng (2-2-2015) (Hội đồng gồm đại diện trường, các doanh nghiệp, TCDN và AHK) Tuyển sinh (15 sinh viên, 15/7/2013) Thi tuyển tại trường Các bên cùng phát triển CTĐT và tài liệu giảng dạy (13/5/2013) Ký biên bản hợp tác (18/3/2013) Phân tích nhu cầu và triển vọng hợp tác (9/2/2012) Ký hợp đồng đào tạo giữa sinh viên và công ty TCDN phê chuẩn Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 12 CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO KTV CĐT Tổng thời lượng: 1950 giờ (chương trình 1.5 năm). Tổng số mô đun nghề: 16. Trong đó 12 mô đun đào tạo tại trường có tổng thời lượng 975 giờ (chiếm 50%); 4 mô đun đào tạo tại doanh nghiệp cũng có tổng thời lượng 975 giờ (chiếm 50%). Ngoại ngữ: tổng thời lượng dành cho tiếng Anh giao tiếp là 240 giờ - gấp hai lần so với chương trình thông thường. Sinh viên được hỗ trợ từ doanh nghiệp: năm thứ 2 là 1,8 triệu/tháng; năm thứ 3 là 3 triệu/tháng. Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 11 20 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 21 BÀI HỌC KINH NGHIỆM: THÁCH THỨC Phân định chi tiết về các nội dung đào tạo tại Nhà trường và các nội dung đào tạo tại doanh nghiệp Kỹ năng tiếng Anh của sinh viên cần được cải thiện để đáp ứng môi trường làm việc của doanh nghiệp và môi trường lao động quốc tế Năng lực sư phạm của các cán bộ hướng dẫn tại doanh nghiệp cần được cải thiện Hiệu quả của công tác tổ chức đào tạo để tối ưu chi phí ăn ở và đi lại của sinh viên Tính bền vững của chương trình thông qua việc mở rộng tới các doanh nghiệp khác Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 14 BÀI HỌC KINH NGHIỆM: LỢI ÍCH Sinh viên • Có được chương trình đào tạo đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp • Có được nguồn nhân lực thích ứng được ngay với công việc • Năng suất lao động của người học • Tiết kiệm được chi phí tuyển dụng và đào tạo lại • Cải thiện được năng suất và chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhờ đội ngũ lao động có năng lực • Có năng lực nghề nghiệp thành thục sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động • Có thêm
Tài liệu liên quan