Hôn nhân và khủng hoảng hôn nhân
Cơ sở lý luận trong nghiên cứu hôn nhân Xu hướng của biến đổi hôn nhân ở Việt Nam Mâu thuẫn vợ chồng Bạo lực gia đình Ly hôn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hôn nhân và khủng hoảng hôn nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hôn nhân và khủng hoảng hôn nhânCơ sở lý luận trong nghiên cứu hôn nhânXu hướng của biến đổi hôn nhân ở Việt NamMâu thuẫn vợ chồngBạo lực gia đìnhLy hônCơ sở của nghiên cứu hôn nhânKhái niệm hôn nhânCơ sở lý luận của hôn nhânKhái niệm hôn nhânHôn nhân có hai nghĩa, thứ nhất, chỉ quá trình chung sống trong hôn thú của một cặp vợ chồng. Với nghĩa này, hôn nhân là một thiết chế xã hội. Nghĩa thứ hai chỉ các sự kiện và quá trình dẫn đến sự hình thành một gia đình mới hay là việc kết hôn.Cơ sở lý luận1.Những biến đổi trong hôn nhân là hệ quả của các biến đổi xã hội và sự phát triển nội tại của thiết chế này2.Những quy luật phổ biến trong hôn nhân: + Đồng phối là xu hướng của cá nhân kết hôn với người có đặc điểm giống mình.+ Nội hôn là kết hôn của những người trong cùng nhóm xã hội. Cùng phản ánh: hôn nhân trong nhómCơ sở lý luận (tiếp)3. Những vấn đề chủ yếu trong nghiên cứu hôn nhân: + Hình thức lựa chọn và quyết định hôn nhân: hôn nhân tự do và hôn nhân sắp đặt+ Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời+ Nơi tìm hiểu trước khi kết hôn+ Các thủ tục lễ nghi trong kết hôn+ Tuổi kết hôn+ Nơi ở sau khi kết hônHôn nhân truyền thống ở đồng bằng sông HồngAi tham gia vào lựa chọn và quyết định hôn nhân? + Cha mẹ đóng vai trò chủ yếu, trực tiếp và quyết định.+ Ở nông thôn cha mẹ là người duy nhất đề cập đến hôn nhân của con, ở thành thị đã có một số gia đình con cái chủ động nói về hôn nhân của mình với cha mẹ+ Nhìn chung, ở cả nông thôn và thành thị, cha mẹ chủ động tiến hành việc lựa chọn và quyết định, con cái thường chấp nhận một cách thụ động , đôi khi còn bị ép buộc. Bằng chứng“ Lúc bấy giờ tôi mới hết tuổi 15, ông ấy 16. Không biết mặt cái anh ấy thế nào nhưng bố mẹ cứ bắt lấy, khóc ghê lắmNgày xưa khổ, không như bây giờ , không lấy cũng cứ gả, mà khối đám như thế” (Nữ, Đại Đồng)“ Lúc ấy tôi 15 tuổi, bà ấy 19. Bấy giờ lấy người làm, do bố mẹ chứ mình không được lựa chọn như bây giờ Các cụ quyết định chứ mình không có quyền. Trước khi cưới tôi không biết mặt bà ấy thế nào Bố mẹ chỉ nói qua loa, bấy giờ chế độ khác hẳn, bố mẹ bắt lấy ai phải lấy người đó” ( Nam, Đại Đồng)Hôn nhân truyền thống (tiếp)2. Tiêu chuẩn người bạn đời+ Nói chính xác hơn là tiêu chuẩn lựa chọn con dâu, con rể.+ Các gia đình theo Nho hoặc hướng Nho, bố mẹ lựa chọn con dâu, con rể trên cơ sở ưu tiên nhu cầu của gia đình, không chú ý đến sở thích cá nhân của con cái. + Một số ít người ở thành phố tự lựa chọn bạn đời theo tiêu chuẩn của mình nhưng cũng không ngoài phạm vi định hướng của gia đình. Hôn nhân truyền thống (tiếp)+ Môn đăng hộ đối là tiêu chuẩn đầu tiên được xem xét, hai gia đình phải cùng một tầng lớp, tuổi tác của bố mẹ hai bên phải tương đương.+ Địa vị xã hội và điều kiện kinh tế của nhà gái có thể thấp hơn nhà trai một chút nhưng không bao giờ có chuyện ngược lại. + Một trong những tiêu chuẩn hàng đầu là gốc gác gia đình trong mấy đời, tránh những nơi có tiếng xấu hoặc bệnh tật di truyền để đảm bảo uy tín cho gia đình và sức khỏe cho thể hệ nối dõi, nhất là khi kén chọn con dâuBằng chứng“ Xã hội thời trước thường kén những anh nhà có vài mẫu ruộng, có của ăn, của để. Con ông trùm lại lấy con ông lý, môn đăng hộ đối, con nhà bần cố nông lấy nhau. Phải tương đối (đương) tuổi (của bố mẹ), và gia sản thì hơn kém nhau một chút.” (Nam, Đại Đồng)“ phải tìm hiểu kỹ đạo đức, nề nếp của gia đình, nếu có nguời trộm cắp, cờ bạc thì tuyệt đối không chọn. Cùng làng là tốt nhất. Nếu lấy vợ nơi khác thì phải tìm tông tích gia đình ấy ba, bốn đời trước xem như thế nào, nếu mà phát hiện ra có vấn đề gì là thôi” (Nam, Đại Đồng)Hôn nhân truyền thống+ Do tư tưởng trọng nam, các gia đình chọn con dâu kỹ hơn con rể: phải là người nết na, chăm chỉ làm ăn, nhanh nhẹn, đảm đang, không cần xinh, nhưng phải có tướng mắn con. + Con rể: chọn những người có học vấn, biết làm ruộng, có tư cách đứng đắn, không cờ bạc, rượu chè, biết tu chí làm ăn, gây dựng cơ nghiệp. Hôn nhân truyền thống+ Các gia đình nhà Nho và hướng Nho ở thành phố lựa chọn con dâu con rể theo tiêu chuẩn có phần cầu kỳ, phức tạp hơn. + Phụ nữ không cần có học vấn cao như nam giới nhưng sắc đẹp và đức hạnh được đánh giá ngang bằng với sự tài hoa, sắc sảo. + Môn đăng hộ đối đôi khi còn được mở rộng đến cả nề nếp, đạo đức và thanh danh của gia đình.+ Ngoài các tiêu chuẩn về nguồn gốc xuất thân, cô dâu phải hội đủ cả các tiêu chuẩn công, dung, ngôn hạnh theo kiểu cũ.Hôn nhân truyền thống+ Người nông thôn nhấn mạnh tiêu chuẩn cùng làng, người thành phố không câu nệ quê gốc ở đâu nhưng có một số người cũng muốn tìm người cùng quê để đồng cảm. Hôn nhân truyền thống3. Thủ tục và lễ nghi + Các gia đình theo Nho hoặc hướng Nho thường tổ chức việc cưới xin cho con cái rất trọng thể với các thủ tục, lễ nghi phức tạp.+ Đặc biệt ở thành phố, quá trình có vẻ như được kéo dài hơn với các bước chặt chẽ, cung cách cầu kỳ, đồ lễ phong phú, số lượng nhiều và chất lượng cao, nhất là trong những nhà khá giả+ Các gia đình danh giá và giàu có thường thách cưới rất nặng nề để giữ giá, nhà trai phải cố theo để chứng tỏ tiềm lực của mình. Có khi nhà gái không thách nhưng nhà trai vẫn cứ mang đến, thường là đồ trang sức có giá trị lớn. Bằng chứng“ Đầu tiên thì bà cụ xuống, đặt vấn đề với gia đình nhà tôi. Chưa phải là dạm ngõ mà là xem mặt, xem mũi và xem cảnh nhà tôi ra làm saoHai bên nói chuyện với nhauCác cụ thỏa thuận rồi thì có lế đầu tiên là lễ chạm ngõ, đơn giản thôi. Có mấy người trong gia đình đem trầu, cau, chè, mứt đến, tí xíu thôi, gọi là ra mắt người trong họ thôi để người ta công nhận cái lễ chạm ngõ đấy. Sau đó mới định đoạn đến ăn hỏi, các cụ còn đi xem tuổi xem có hợp không đã. Chạm ngõ thì cứ để đấy đã, về còn xem xét cơi trầu chạm ngõ có thể lại bỏ đi cũng không sao, chỉ là giấm ở đấy thôi. Từ chạm ngõ đến ăn hỏi cũng tùy từng hoàn cảnh. Nhà tôi là năm trứoc năm sau để còn bố trí cho sự học hành của tôi. Còn bên kia thì còn tìm tuổi, còn về xem số xem về ở với nhau có tốt không. Hôn nhân truyền thống“So đôi tuổi thấy được, chung sống hòa bình, rồi mới chọn ngày tháng sang ăn hỏi. Lúc bấy giờ sang mới hỏi nhà tôi lấy những gì để mà chiaTrong thời gian từ chạm ngõ đến ăn hỏi thì phải sêu tết.Ngày mồng năm tháng năm, rằm tháng tám và tết nguyên đán. Các cụ mang đến, mồng năm thì dưa đỏ, rằm tháng tám thì bánh trái, hồng, cốm,bánh nướng. Tết nguyên đán thì mứt, rượu, chè. Lễ ăn hỏi thì nhà gái lấy lấy như thế nào. Thời gian ấy thì có hai thứ bánh cố, bánh xu xê, chè, mứt, bánh chưng, bánh dày, trầu, cau, rượu, hai con lợn quay, hai chóe rượu, một mâm xôi gấc. Ăn hỏi xong rồi mới định đến ngày cưới. Nhà trai đến hỏi nhà gái đón dâu thì cần bao nhiêu xe. Hôn nhân truyền thốngCô dâu về nhà chồng phải có hai hòm quần áo, trên phủ nhiễu điều, và một cái chăn bông, xa tanh hay là mặt gấm, và một đôi gối thêu, là của cô dâu nhưng lại rước đi ngoài đường. Phải có bốn người áo đỏ khăn điều đội trên đầu, hai người đội hai hòm da, một người đội chăn, một người đội gối, đi trước xe ô tô. Có mười chiếc ô tô đi đón dâu, xe cô dâu kết hoa. Cô dâu mặc áo dài màu hồng, khăn vành dây, đi giầy hài. Chú rể mặc áo gấm, quần trắng, quốc phục đấy, khăn xếp, đi giày tây” (Nam, Hà Nội. Một ví dụ điển hình về đám cưới của gia đình thuộc tầng lớp trên ở HN vào năm 1941) Hôn nhân truyền thống+ Các gia đình thuộc tầng lớp lao động không thể bày đặt cầu kỳ như vậy. Rất ít người nhắc đến lễ chạm ngõ của mình. Lễ ăn hỏi cũng rất giản dị, lễ cưới chỉ giới hạn trong nội bộ họ hàng thân thiết gồm vài mâm. Nhiều gia đình không thách cưới, có gia đình chỉ thách lấy lệ. Xu hướng hôn nhân ngày nayTuổi kết hôn+ Một số nghiên cứu cho thấy, từ những năm 1970, khuôn mẫu hôn nhân ở châu Á đã bắt đầu thay đổi theo xu hướng kết hôn muộn. Đáng chú ý nhất là việc kết hôn trước tuổi 20 không còn phổ biến ở nhiều nước và tuổi kết hôn lần đầu của phụ nữ hiện nay đã vượt quá tuổi 20 ở tất cả các nước, ngoại trừ các nước Nam Á. 1. Tuổi kết hôn (tiếp)+ Tuổi kết hôn của nam giới và nữ giới có xu hướng tăng lên qua các giai đoạn (1971-1975; 1976-1986; 1987-1999; 2000-2006). Lý do: Luật Hôn nhân gia đình: 1959, 1986, 2000.Sự gia tăng của các cơ hội giáo dục;Thay đổi cơ cấu việc làm;Đô thị hóa. + Những người sinh ra và lớn lên ở đô thị thường kết hôn muộn hơn những người sinh ra và lớn lên ở nông thôn. 2. Số lần kết hôn + Những người làm các công việc có trình độ kỹ thuật có tuổi kết hôn trung bình cao hơn những người làm các công việc lao động chân tay đơn giản. 2. Số lần kết hôn+ Ở nhóm tuổi càng cao, tỷ lệ kết hôn 2 lần của cả người vợ và người chồng càng nhiều. 3. Nghề nghiệp của nam nữ khi kết hôn+ Đa số nam giới và nữ giới khi kết hôn đều làm các công việc lao động giản đơn trong các nghề như nông, lâm, nghiệp, thủy sản đến xây dựng, giao thông vận tảiTỷ lệ nam nữ làm các công việc khác như lãnh đạo, chuyên môn kỹ thuật bậc cao, bậc trung rất thấp.+ Tỷ lệ người vợ làm công việc lao động giản đơn khi kết hôn cao hơn chồng 4. Hoàn cảnh gia đình khi kết hôn+ Tỷ lệ không làm việc của người vợ khi kết hôn cao hơn người chồng+ Vào thời điểm kết hôn, người vợ thường làm những công việc có trình độ chuyên môn thấp hơn chồng. 4. Hoàn cảnh gia đình khi kết hôn+ Đa số người vợ và người chồng vào thời điểm kết hôn đều có hoàn cảnh kinh tế gia đình ở mức trung bình và nghèo. 4. Hoàn cảnh gia đình khi kết hôn+ Gia đình có hoàn cảnh kinh tế nghèo phổ biến ở khu vực nông thôn và vùng dân tộc ít người.+ Vào thời điểm kết hôn, hoàn cảnh kinh tế của người chồng và người vợ là tương đối ngang nhau. + Tỷ lệ gia đình có hoàn cảnh kinh tế khá giả kết hôn với gia đình có hoàn cảnh nghèo rất ít. 4. Hoàn cảnh gia đình khi kết hôn+ Hoàn cảnh kinh tế khi kết hôn của cả phụ nữ và nam giới có sự thay đổi tích cực qua các giai đoạn, tỷ lệ có hoàn cảnh gia đình nghèo giảm, tỷ lệ ở hoàn cảnh trung bình và khá giả tăng. Xu hướng này phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế -xã hội của VN.5. Ly hôn/ly thânNămSố vụ200051.361200154.226200256.487200358.708200465.336200565.929Ly hôn (tiếp)Số lượng các vụ ly hôn tăng nhanh theo các năm.Trong độ tuổi 18-60: tỷ lệ đối tượng ly hôn ở thành thị cao hơn nông thôn; tỷ lệ ly hôn cao nhất ở Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu long, thấp nhất vùng Tây Bắc.Tình trạng ly hôn/ly thân tăng theo nhóm tuổi.Người tốt nghiệp cao đẳng, đại học có tỷ lệ ly hôn, ly thân thấp hơn người không có bằng cấpLy hôn/ly thânNhững người theo tôn giáo ít ly hôn hơn người không theo tôn giáoNhững trường hợp hôn nhân do cha mẹ quyết định hay do bản thân người đó tự quyết định mà không hỏi ý kiến cha mẹ đều có tỷ lệ ly hôn nhiều hơn những trường hợp hôn nhân do bản thân tự quyết định có hỏi ý kiến cha mẹLy hôn/ly thânTrong các cuộc ly hôn.tỷ lệ người vợ đưa đơn ly hôn lớn gấp 2 lần người chồng.Số năm chung sống trung bình trước khi ly hôn của các cặp vợ chồng (từ 18-60 tuổi) là 9.4 năm. Ở các khu vực nội thành các thành phố lớn, khoảng cách này ngắn hơn (8 năm)Số năm chung sống trung bình trước khi ly hôn có xu hướng tăng theo trình độ học vấn. Người biết đọc biết viết: 4.5 năm; tốt nghiệp tiểu học, THCS: 9 năm; PTTH, TC,CĐ: 10 năm;ĐH và >ĐH: 13 năm. Ly hôn, ly thân (tiếp)Nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn: ngoại tình, bạo lực gia đình, kinh tế, mâu thuẫn lối sống, xa nhau lâu ngày, sức khỏe, tệ nạn xã hội.Nữ giới ly hôn do chồng ngoại tình cao hơn nam giới; nam giới ly hôn vì lý do kinh tế cao hơn nữ giới. Sau khi ly hôn đa số con ở với mẹ. Tỷ lệ này ở nông thôn cao hơn thành thị. Ở nhóm nghèo cao hơn ở nhóm khá giảNgười độc thânNgười độc thân: là những người phụ nữ tuổi từ 40 trở lên và nam giới tuổi từ 45 trở lên chưa từng có vợ, có chồng.Người độc thân chiếm khoảng 2,5% dân số, trong đó chủ yếu là nữ giới với tỷ trọng 87.6% trong tổng số người độc thân. Đây là tình trạng phổ biến ở các nước đang phát triển. Người độc thânTỷ lệ phụ nữ độc thân tập trung nhiều hơn ở khu vực nông thôn, nam giới độc thân tập trung nhiều hơn ở khu vực đô thị.Đa số những người độc thân không sống một mình mà sống cùng các thành viên gia đình cha mẹ, họ có vai trò quan trọng trong gia đình bằng việc là người đóng góp chính thứ nhất hoặc thứ hai vào thu nhập của hộ gia đìnhNgười độc thânSo với người không độc thân, tỷ lệ có mù chữ của những người độc thân cao hơn.Những người độc thân tập trung ở gia đình khó khăn.Tỷ lệ người sống độc thân trong các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ( có người tàn tật, có phụ nữ và trẻ em bị buôn bán, có người nghiện ma túy, có người nhiễm HIV/AIDS; người nhiễm chất độc màu da cam) cũng cao hơn so với nhóm người không độc thân. Lý do sống độc thânLý doTỷ lệ %Không tìm được người phù hợp28.7Sức khỏe không cho phép12.1Thích sống tự do12.6Do hoàn cảnh gia đình28.1Lý do khác13.7Khó khăn trong cuộc sống của người độc thânKhó khănTỷ lệ %Phản ứng của dư luận xã hội5.4Phản ứng của gia đình/người thân/bạn bè6.0Khó khăn trong đời sống kinh tế25.0Khó khăn trong đời sống tình cảm15.4Không có khó khăn gì44.76. Lý do kết hônLý do18-60 tuổi>61 tuổiĐể gia đình có người chăm sóc, giúp đỡ15.616.9Bản thân có chỗ dựa vật chất và tinh thần27.419.2Mong muốn có con7.15.3Đến tuổi thì lấy31.520.5Bố mẹ sắp xếp thì lấy9.829.3Khác7.76.5Không biết/không nhó0.92.3Lý do kết hôn phân theo các thời kỳ kết hônLý doTrước 19751976-19861987-19992000-2006Để gia đình có người chăm sóc14.814.815.117.7Bản thân có chỗ dựa24.225.328.530.9Muốn có con7.36.66.54.9Đến tuổi thì lấy28.733.133.228.6Bố mẹ sắp xếp18.310.56.97.47. Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đờiTiêu chuẩn18-60 tuổi>61 tuổiHình thức khá1612.4Khỏe mạnh33.525.5Có trình độ học vấn3.72.9Có thu nhập ổn định12.18.5Biết cách cư xử/đạo đức tốt62.646.4Đồng hương/cùng quê7.98.7Biết cách làm ăn33.923.4Gia đình nề nếp16.016.3Có lý lịch trong sạch3.43.8Không có tiêu chuẩn rõ ràng10.720.2Khác7.311.5Không biết5.2Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời của người trả lời từ 18-60 tuổi phân theo độ dài hôn nhânTiêu chuẩn lựa chọn bạn đờiTrước 19751976-19861987-19992000-2006Biết cách làm ăn27.732.336.032.8Biết cách cư xử/đạo đức tốt61.362.866.564.0Hình thức khá13.016.016.614.6Khỏe mạnh31.731.934.433.6Nghề nghiệp ổn định9.312.912.117.5Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (tiếp)Tiêu chuẩn “có lý lịch trong sạch” có tỷ lệ lựa chọn thấp nhất.Tiêu chuẩn “có trình độ học vấn” có tỷ lệ lựa chọn thấp. (nội thành: 10.1%; người Kinh và người Hoa ở nông thôn: 2.2%).8. Quyền quyết định hôn nhânQuyết định hoàn toàn của cha mẹ đối với hôn nhân của con cái giảm đáng kể.Đối với lứa tuổi VTN (15-17), khi được hỏi về quan niệm, chỉ có 4.4% ý kiến cho rằng cuộc hôn nhân của các em sau này là do cha mẹ quyết định hoàn toàn.Quá trình chuyển đổi quyền quyết định hôn nhân từ bố mẹ sang con cái làm xuất hiện xu hướng cha mẹ cùng con cái quyết định vói hai hình thức: bố mẹ quyết định có hỏi ý kiến con cái và con cái quyết định có hỏi ý kiến bố mẹ, trong đó hình thức con cái quyết định có hỏi ý kiến bố mẹ chiếm ưu thế và có xu hướng ngày càng tăng. 9. Nơi ở của cặp vợ-chồng sau khi kết hônTheo quan niệm truyền thống: cặp vợ chồng sau khi kết hôn về ở chung với gia đình nhà chồng (ngoại trừ một số dân tộc như Êđê, Khơmethường ở chung với gia đình nhà vợ). Trong gia đình có nhiều con, bố mẹ thường ở chung với một trong những người con trai đã lấy vợ ( ở miền Bắc thường là con trai cả, ở miền Nam thường là con trai út). Những người con trai khác sau khi kết hôn thường chỉ sống chung với bố mẹ một thời gian ngắn, sau đó được bố mẹ cho tách hộ ra ở riêng, hình thành những gia đình hạt nhân mới.Nơi ở sau khi kết hônNgày nay: có 6 hình thức.Sống riêng hoàn toàn Ở chung với gia đình nhà chồng nhưng ăn riêngỞ chung với gia đình nhà chồng và ăn chungỞ chung với gia đình nhà vợ nhưng ăn riêngỞ chung với gia đình nhà vợ và ăn chung.Hình thức khác.Nơi ở sau khi kết hôn theo nhóm tuổiNơi ở sau khi kết hôn18-60 tuổi>61 tuổiSống riêng hoàn toàn1.328.6Ơ chung với nhà chồng nhưng ăn riêng64.857.8Ơ chung với nhà chồng nhưng ăn chung0.60.7Ơ chung với nhà vợ nhưng ăn riêng8.49.0Ơ chung với nhà vợ nhưng ăn chung1.12.7Hình thức khác0.10.1Không xác địnhMâu thuẫn vợ chồngGiả định cơ bản của thuyết xung đột trong XHH cho rằng mâu thuẫn là tự nhiên và không thể tránh khỏi trong tất cả các quan hệ tương tác của con người.Khác với việc nhấn mạnh đến trật tự, cân bằng, hòa hợp hoặc duy trì hệ thống của thuyết chức năng, lý thuyết xung đột tập trung vào việc nghiên cứu kiểm soát và giải quyết các xung đột. Mâu thuẫn không phải là có ảnh hưởng tiêu cực, phá vỡ hệ thống xã hội và sự tương tác của con người, mà đúng hơn mâu thuẫn là vốn có trong tất cả các hệ thống tương tác, kể cả trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Cơ sở lý luậnMâu thuẫn phát triển vì rất nhiều nguyên nhân và mang nhiều dạng khác nhau. Nó có thể xuất hiện từ những nhu cầu, tâm thế và niềm tin khác nhau của mỗi cá nhân. Từ quan điểm giao tiếp giữa các cá nhân, mâu thuẫn là sự thử nghiệm mối quan hệ mà chúng ta chia sẻ với người khác. Nếu giải quyết tốt, mâu thuẫn có thể giúp cho quan hệ được củng cố. Khi mâu thuẫn không được giải quyết dẫn đến xung đột có thể gây nên những chấn thương về tâm lý, làm bùng lên ngọn lửa thù địch và gây nên sự phẫn uất và chia ly. Cơ sở lý luậnTừ quan điểm thỏa mãn nhu cầu, có hai loại mâu thuẫn cơ bản. Một dạng mâu thuẫn xảy ra khi một người có nhiều nhu cầu và những nhu cầu này không thể thỏa mãn đồng thời (cả hai loại mâu thuẫn này phụ thuộc vào nguồn lực thỏa mãn bị hạn chế). Mâu thuẫn này gọi là mâu thuẫn bên trong. Cơ sở lý luậnCó 3 dạng mâu thuẫn bên trong: (1) mâu thuẫn xảy ra khi một người muốn có hai điều nhưng không thể thỏa mãn được cả hai; (2) mâu thuẫn xảy ra khi một người phải lựa chọn giữa hai cái đều không đáng mong muốn; (3) mâu thuẫn xảy ra khi một người vừa muốn vừa không muốn một cái gì đó. Mâu thuẫn bên ngoài là khi nhu cầu của người này mâu thuẫn với những nhu cầu của người khác, do đó, sự điều chỉnh cho nhu cầu của người này có nghĩa là tước đoạt nhu cầu của người khác. Cơ sở lý luậnXung đột nảy sinh trong bất kỳ mối quan hệ tương tác nào giữa con người, tuy nhiên, bản chất của nó khác nhau giữa quan hệ thứ cấp ( đồng nghiệp, đối tác trong kinh doanh) và quan hệ chủ yếu (hôn nhân, gia đình, họ hàng)Biến đổi xã hội làm cho đời sống gia đình có xu hướng mở rộng phạm vi và mức độ mâu thuẫn trong các lĩnh vực của đời sống hôn nhân và gia đình. Cơ sở lý luậnMâu thuẫn và sự căng thẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng trong đời sống hôn nhân và gia đình xảy ra do sự không phù hợp giữa những kỳ vọng và sự thực hiện các vai trò.Tùy thuộc vào đặc điểm của cấu trúc, chu kỳ sống của gia đình, quan hệ hôn nhân có thể nảy sinh nhiều mâu thuẫnCơ sở lý luậnKhi mâu thuẫn trong hôn nhân nảy sinh tức là khi quan hệ hôn nhân có vấn đề đòi hỏi sự điều chỉnh của người vợ và người chồng.Mâu thuẫn và sự điều chỉnh là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Trong khi mâu thuẫn nói về sự khác nhau trong quan niệm về hành vi thì sự điều chỉnh là hành vi làm tăng hoặc giảm mâu thuẫn. Cơ sở lý luậnKhông phải mâu thuẫn nào trong hôn nhân cũng trở thành xung đột mang tính bạo lực. Xung đột mang tính bạo lực trong hôn nhân là một dạng điều chỉnh hôn nhân. Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình VNCó sự nhận thức khác nhau về mâu thuẫn giữa vợ và chồng. Học vấn và đặc điểm nghề nghiệp ảnh hưởng khác nhau đến quan niệm về mâu thuẫn. + Những người học vấn cao, nghề nghiệp có uy tín khi nói về mâu thuẫn vợ chồng thường rõ ràng và cụ thể hơn. Trái lại, những người học vấn thấp hoặc nghề nghiệp không đòi hỏi kỹ năng thường nhầm lẫn giữa mâu thuẫn và sự điều chỉnh trong hôn nhân. Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình VN+ Mâu thuẫn thường bị xem là tiêu cực do những hậu quả của sự điều chỉnh mâu thuẫn bằng bạo lực hơn là nhằm giải quyết những mâu thuẫn đó. 2. Khả năng nảy sinh mâu thuẫn giữa vợ và chồng có thể xảy ra hầu như ở mọi lĩnh vực trong đời sống gia đình. Tuy nhiên, những vấn đề ứng xử giữa vợ và chồng, nuôi dạy con cái và kinh tế gia đình là những lĩnh vực tiềm năng nhất xảy ra mâu thuẫn vợ chồng. Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình VN3.Trong vấn đề kinh tế gia đình, mâu thuẫn vợ chồng xảy ra liên quan đến quản lý chi tiêu nhiều hơn liên quan đến thu nhập của hộ gia đình và việc làm của người vợ và người chồng. Tuy nhiên, mâu thuẫn vợ chồng về vấn đề chi tiêu là gián tiếp thể hiện mâu th