Ví dụ3: Sử dụng phương trình cân bằng trong “lý thuyết đàn hồi” thành lập hàm ứng suất σy, τxy
dầm, tiết diện dầm hình chữ nhật 2c x b, trong đó b – chiều rộng dầm, 2c – chiều cao dầm, chịu tải
trọng phân bố đều cường độq(x) = const.
Ứng suất σxtính tại mặt cắt bất kỳ
của dầm, tại vịtrí x, tính theo công thức:
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3799 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn giải bài tập lý thuyết đàn hồi và cơ học kết cấu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẦN CÔNG NGHỊ
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI
VÀ
CƠ HỌC KẾT CẤU
(TÀI LIỆU HỌC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN
KHOA ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG TRÌNH NỔI)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6 – 2009
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
3
Trang này để trống
4
Chương 1
LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI
Tóm tắt
Phương trình cân bằng:
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
=+∂
∂+∂
∂+∂
∂
=+∂
∂+∂
∂+∂
∂
=+∂
∂+∂
∂+∂
∂
0
0
0
Z
yxz
Y
zxy
X
zyx
yzzxz
yzyxy
xzxyx
ττσ
ττσ
ττσ
(1.1)
trong đó X, Y, Z – lực khối.
Phương trình biến dạng:
⎪⎪
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +=
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +=
=
=
=
x
w
z
u
y
w
z
v
x
v
y
u
z
w
y
v
x
u
zx
yz
xy
z
y
x
∂
∂
∂
∂γ
∂
∂
∂
∂γ
∂
∂
∂
∂γ
∂
∂ε
∂
∂ε
∂
∂ε
(1.2)
Điều kiện tương hợp (liên tục):
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
∂∂
∂=∂
∂+∂
∂
∂∂
∂=∂
∂+∂
∂
∂∂
∂=∂
∂+∂
∂
zxzx
zyyz
yxxy
xzxz
yzzy
xyyx
γεε
γεε
γεε
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
và
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
∂
∂−∂
∂+∂
∂
∂
∂=∂∂
∂
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
∂
∂+∂
∂−∂
∂
∂
∂=∂∂
∂
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
∂
∂+∂
∂+∂
∂−∂
∂=∂∂
∂
zyxzyx
zyxyzx
zyxxzy
xyxzyzz
xyxzyzy
xyxzyzx
γγγε
γγγε
γγγε
2
2
2
2
2
2
(1.3)
Công thức chuyển của tensor ứng suất. Nếu ký hiệu ma trận các cosin góc giữa hai hệ trục là
[c], tensor ứng suất điểm trong hệ tọa độ Oxyz là [σ], tensor ứng suất trong hệ tọa độ mới [σ∗] tính
theo công thức:
[ ] [ ][ ][ ]Tcc σσ =* (1.4)
5
với [ ] [ ]
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
=
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
=
zyzxz
yzyxy
xzxyx
zzzyzx
yzyyyx
xzxyxx
ccc
ccc
ccc
c
σττ
τστ
ττσ
σ;
***
***
***
Ứng suất chính xác định từ phương trình:
⎪⎭
⎪⎬
⎫
=−++
=+−+
=++−
0)(
0)(
0)(
mlk
mlk
mlk
zyzxz
zyyxy
zxyxx
σσττ
τσστ
ττσσ
(1.5)
hoặc dưới dạng ma trận:
}0{=
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−
−
−
m
l
k
zzyzx
yzyyx
xzxyx
σσττ
τσστ
ττσσ
(1.6)
trong đó tổng bình phương các cosin bằng đơn vị k2 + l 2 + m2 = 1. Lời giải hệ phương
trình:
σ3 - σ2J1 + σJ2 – J3 = 0. (1.7)
trong đó J1 = σx + σy + σz
J2 = σyσz + σzσx + σxσy - τyx2 - τzx2 - τxy2 (1.8)
J3 = σxσyσz + 2τxyτyzτxz - τxy2σz - τyz2σx - τzx2σy (1.9)
Các đại lượng J1, J2, J3 được gọi bất biến thứ nhất, bất biến thứ hai, và bất biến thứ ba của
tenso ứng suất.
Trường hợp ứng suất phẳng, trong hệ tọa độ xOy ứng suất chính tính theo công thức:
22
4
1
2,1 )(2 xyyx
yx τσσσσσ +−±+= (1.10)
Hướng trục ứng suất chính tính từ công thức:
yx
xy
ntg σσ
τθ −=
2
2 (1.11)
Ứng suất cắt lớn nhất:
2
21
minmax,
σστ −±= (1.12)
xy
yx
stg τ
σσθ −= 22 (1.13)
Vòng tròn Mohr xây dựng từ phương trình:
6
2
2
2
22 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +− yxyx σστσσσ (1.14)
Định luật Hooke áp dụng cho vật liệu đẳng hướng với mô đun đàn hồi E, hệ số Poisson ν.
( )[ ]
( )[ ]
( )[ ]⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
+−=
+−=
+−=
yxzz
zxyy
zyxx
E
E
E
σσνσε
σσνσε
σσνσε
1
1
1
và
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
=
=
=
zxzx
yzyz
xyxy
G
G
G
τγ
τγ
τγ
1
1
1
(1.15)
trong đó
)1(2 ν+=
EG (1.16)
Nếu ký hiệu: zyxe εεε ++= có thể viết:
( )( )
( )( )
( )( ) ⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
++−+=
++−+=
++−+=
zz
yy
xx
EeE
EeE
EeE
εννν
νσ
εννν
νσ
εννν
νσ
1211
1211
1211
(1.17)
⎪⎭
⎪⎬
⎫
+=
+=
+=
zz
yy
xx
Ge
Ge
Ge
ελσ
ελσ
ελσ
2
2
2
(1.18)
trong đó ( )( )νν
νλ
211 −+=
E mang tên gọi hằng số Lamé.
Hàm ứng suất Airy Φ(x,y) : ∇4Φ(x,y) = 0.
;;;
2
2
2
2
2
yxyx xyyx ∂∂
Φ∂−=∂
Φ∂=∂
Φ∂= τσσ
Ví dụ 1: Thành lập hàm ứng suất cho dầm dài L, hình 1.1, mặt cắt ngang hình chữ nhật cạnh đứng 2c,
chiều rộng b, chịu tác động tải phân bố đều q = const.
Điều kiện biên như sau:
a) Tại x = 0:
σx = 0; τxy = 0.
b) Tại x = L:
q
Hình 1.1
7
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
=
=
=
∫
∫
∫
−
−
−
2
2
1
0
qLybdy
bdy
qLbdy
c
c
x
c
c
x
c
c
xy
σ
σ
τ
c) Tại y = c:
0; =−= xyy b
q τσ
d) Tại y = -c:
σy = 0; τxy = 0.
Những nhận xét ban đầu:
- Điều kiện đầu tiên của a) trong trường hợp cụ thể không thể thỏa mãn.
- Từ tính chất đối xứng của mặt cắt ngang và
b
q
y −=σ tại y = c và σy = 0 tại y = -c, có
thể rút ra σy sẽ là hàm lẻ của y.
- Hàm σx cũng là hàm lẻ của y.
Hàm Airy nên viết dưới dạng:
Φ = Axy +Bx2 + Cx2y + Dy3 +Exy3 +Fx2y3 +Gy5
Có thể thấy rằng: ∇4Φ(x,y) = 24Fy + 120Gy = 0.
Từ phương trình cuối suy ra F = -5G.
Ứng suất tính theo công thức sau:
32
2
2
203066 GyyGxExyDy
xx
+−+=∂
Φ∂=σ
3
2
2
1022 GyCyB
yy
++=∂
Φ∂=σ
)3032( 22
2
GxyEyCxA
yxxy
−++−=∂∂
Φ∂−=τ
Từ công thức tính τxy có thể viết:
Thỏa mãn điều kiện τxy = 0 tại x = 0: A + 3Ey2 = 0, từ đó A = E = 0.
Thoả mãn τxy = 0 tại y = ±c có thể thấy:
0 = -(2Cx - 30Gc2x), hay là C = 15Gc2.
Giải phương trình xác định σy, thỏa mãn điều kiện biên cho phép xác định B, G:
8
333 20210302 GcBGcGcB
b
q +=−+=−
333 202103020 GcBGcGcB −=+−=
Từ đó có thể nhận được:
340
;
4 bc
qG
b
qB −=−=
Biết rằng momen quán tính mặt cắt ngang tính bằng 332 bcI = , biểu thức của B và G sẽ có dạng:
I
qG
I
qcB
60
;
6
3
−=−=
Hằng C tính theo G sẽ là: C = 15Gc2 = - (qc2)/(4I)
Từ phương trình xác định σx có thể viết:
3232
32
6203066 y
I
qyx
I
qDyGyyGxExyDyx −+=+−+=σ
Thay biểu thức cuối vào điều kiện biên tại x = L có thể thấy:
232
2
1
32
6 qLybdyy
I
qyx
I
qDy
c
c
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+∫
+
−
Từ đó có thể viết: D =
I
qc
30
2
Trường ứng suất có dạng sau:
( )
( )
( ) ⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
−=
−+−=
−+=
22
323
322
2
32
6
3
25
10
ycx
I
q
yycc
I
q
y
I
qycx
I
q
xy
y
x
τ
σ
σ
Ví dụ 2: Phương trình chuyển vị dầm trình bày tại hình 1.2 có dạng:
( )
( )[ ]⎪⎭
⎪⎬
⎫
−−−−=
−−=
xLyxLx
EJ
Pyx
yxLx
EJ
Pyyxu
222
22
33
6
),(
36
6
),(
υ
υ
v
9
Y
X
Hình 1.2
Xác định chuyển vị điểm tại trục y = 0 và xác định trường ứng suất.
Chuyển vị theo phương thẳng đứng tại y = 0:
( ) ( )xL
EJ
PxxLx
EJ
Px −−=−−= 3
6
3
6
)0,(
2
32v
Góc xoay dầm tính theo công thức ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
∂
∂−∂
∂=
y
u
xxy
v
2
1θ , mang dạng sau:
( ) ( ) ( )222222 336
6
336
6
336
62
1 yxLx
EJ
PyxLx
EJ
PyxLx
EJ
P
xy υυυθ −−−=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −−−−−−=
Tại y = 0 góc xoay sẽ là:
( )236
6
)0,( xLx
EJ
Pxxy −−=θ
Biến dạng trong dầm tính theo:
( ) ( )yxL
EJ
P
y
yxL
EJ
P
x
u
yx −−=∂
∂=−=∂
∂= υεε v;
( ) ( ) 0336
6
336
6
2222 =−−+−−−
=∂
∂+∂
∂=
yxLx
EJ
PyxLx
EJ
P
y
u
xxy
υυ
γ v
Trường ứng suất tính theo cách sau:
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
=
=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −+−−−=
−=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −−−−=
0
0)()(
1
)()()(
1
2
2
2
xy
y
x
yxL
EJ
PyxL
EJ
PE
yxL
J
PyxL
EJ
PyxL
EJ
PE
τ
υυ
υσ
υ
υσ
10
Ví dụ 3: Sử dụng phương trình cân bằng trong “lý thuyết đàn hồi” thành lập hàm ứng suất σy , τxy
dầm, tiết diện dầm hình chữ nhật 2c x b, trong đó b – chiều rộng dầm, 2c – chiều cao dầm, chịu tải
trọng phân bố đều cường độ q(x) = const.
Ứng suất σx tính tại mặt cắt bất kỳ
của dầm, tại vị trí x, tính theo công thức:
y
J
xM
x
)(=σ (a)
trong đó M = 221 qx− (b)
Hình 1.3
Hình 1.3
Nếu bỏ qua trọng lượng bản thân, lực khối dầm sẽ không được nhắc tới. Từ phương trình cân
bằng đầy đủ:
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
=+∂
∂+∂
∂
=+∂
∂+∂
∂
0
0
By
yxy
Bx
xyx
f
yx
f
yx
στ
τσ
có thể viết: (c)
xy
J
q
y
xy −=∂
∂τ
(d)
Tiến hành tích phân phương trình đạo hàm riêng này sẽ nhận được:
)(
2
'2 xfxy
J
q
xy =−=τ (e)
Để ý rằng, trường hợp không có ứng suất cắt tại mép trên và mép dưới của dầm, τxy = 0 tại
y = c và y = -c, hàm f(x) sẽ phải là:
x
J
qcxf
2
)(
2
= (f)
Từ đây có thể viết: )(
2
'22 ycx
J
q
xy −−=τ (g)
Từ phương trình thứ hai của (c ) vớ FBy = 0 có thể viết:
)(
2
22 yc
J
q
y
y −−=∂
∂σ
Sau tích phân có thể nhận được:
)()3(
6
22 xFycy
J
q
y +−−=σ (h)
Điều kiện biên tại y = c: b
q
y −=σ . Momen quán tính qua trục trung hòa mang giá trị J = 12 )2( 3cb .
Từ đây xác định F(x) =
J
qc
3
3
−
q
11
Hàm σy giờ có thể viết:
( )323 32
6
yycc
J
q
y −+−=σ
Ví dụ 4: Dùng phương trình từ điều kiện tương hợp (liên tục) xác định chuyển vị trong mặt phẳng
xOy dầm công xôn nêu tại ví dụ 2. Mặt cắt dầm trong trường hợp này là hình chữ nhật, dày, độ
cứng EJ, hệ số Poisson ν.
Y
X
Hình 1.4
Momen uốn dầm tính theo công thức:
M = -P(L – x) 0 < x < L (a)
Các hàm ứng suất tính theo công thức quen thuộc sau:
)( xLy
J
Py
J
M
x −=−=σ (b)
σy = 0;
τxy = 0.
Từ định luật Hooke có thể viết các phương trình biến dạng:
( ) )(1 xLy
EJ
P
E yxx
−=−= νσσε
( ) )(1 xLy
EJ
P
E xyy
−−=−= ννσσε
0)1(2 =+= xyxy E τ
νγ (c)
Quan hệ biến dạng - chuyển vị cho phép viết:
)( xLy
EJ
P
x
u
x −==∂
∂ ε
)( xLy
EJ
P
y y
−−==∂
∂ νεv (d)
12
Tiến hành tích phân hai phương trình đạo hàm riêng dạng (d) có thể nhận được:
)()2(
2
yfxLxy
EJ
Pu +−=
)()(
2
2 xFxLy
EJ
P +−−= νv
Hàm f(y) là hàm chỉ của y, hàm F(x) chỉ của x.
Sau tích phân, tiến hành thay vào hàm biến dạng góc
y
u
xxy ∂
∂+∂
∂= vγ chúng ta có thể viết:
y
yfxLx
EJ
P
x
xFy
EJ
P
y
u
xxy ∂
∂+−+∂
∂+=∂
∂+∂
∂= )()2(
2
)(
2
2νγ v
Thay biểu thức cuối vào (c ) sẽ nhận được phương trình:
2
2
)()2(
2
)( y
EJ
P
y
yfxLx
EJ
P
x
xF ν−∂
∂=−+∂
∂ (e)
Phương trình (e) chỉ thỏa mãn khi cả hai vế là const, vídụ cả hai bằng C1.
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
−=−∂
∂
=−+∂
∂
1
2
1
2
)(
)2(
2
)(
Cy
EJ
P
y
yf
CxLx
EJ
P
x
xF
ν
Giải hệ phương trình này có thể viết:
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
+−−=
++−−=
31
3
21
2
6
)(
)3(
6
)(
CyC
EJ
Pyyf
CxCxLx
EJ
PxF
ν (f)
Hàm u và v giờ đây có dạng:
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
++−−−−=
+−−−=
21
2
2
31
3
)3(
6
)(
6
6
)2(
2
CxCxLx
EJ
PxL
EJ
Py
CyCy
EJ
PxLxy
EJ
Pu
ν
ν
v
(g)
Thỏa mãn điều kiện biên sau đây: tại x = y = 0: u = v = θxy = 0, các hằng số phải là C1
= C2 = C3 = 0. Từ đó có thể viết:
⎪⎭
⎪⎬
⎫
−−−=
−−=
)3(
6
)(
)2(
2
22
3
xLx
EJ
PxLy
y
eEJ
PxLxy
EJ
Pu
2EJ
P
-v
ν
ν
13
Ví dụ 5: Cho trước thép tròn đường kính φ16mm, chịu lực kéo dọc trục P = 40kN. Lực P gây ứng
suất cắt τ tại mặt cắt ab, giá trị của τ bằng 60% ứng suất pháp σ tại mặt ab đó. Xác định góc
nghiêng mặt ab.
Lời giải:
Hình 1.5
Ứng suất pháp tính tại tiết diện trục thép tròn:
MPa
d
P 200
4/16.
40000
4/ 220
=== ππσ
Ứng suất tính tại mặt cắt xiên ab:
⎪⎭
⎪⎬
⎫
=
=
αστ
ασσ
2sin
2
cos
0
2
0
Từ điều kiện đề ra τ = 0,6σ hay là σ0sinαcosα = 0,6 σ0 cos2α có thể viết:
6,0
cos
sin == αα
α tg
Từ đó có thể xác định α = 31°.
Ví dụ 6: Trạng thái ứng suất tại điểm P biểu diễn bằng tensor ứng suất:
MPaij
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−
−
=
3507
0107
7714
σ .
Xác định ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại mặt qua điểm, song song với mặt miêu tả bằng
phương trình 2x - y +3z = 9.
Lời giải:
Cosin pháp tuyến mặt 2x - y +3z - 9 = 0 tính như sau:
14
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
=
+−+
=
−=
+−+
−=
=
+−+
=
14
3
3)1(2
3
14
1
3)1(2
)1(
14
2
3)1(2
2
222
222
222
m
l
k
(a)
Ứng suất pháp tính theo công thức:
mklmklmlk zxyzxyzyx τττσσσσ 222222 +++++= (b)
trong đó, từ tensor ứng suất đọc được σx = 14, σy = 10, σz = 35; τxy = 7, τzx = -7, τyz = 0. Kết
quả ứng suất pháp, tính theo (b) sẽ là σ = 19,21 MPa.
Ứng suất tiếp tính theo công thức:
( ) ( ) ( ) 22222 σστττστττστ −++++++++= mlkmlkmlk zyzzxzxyxyzxxyx (c)
Sau khi thay các giá trị ứng suất và k, l, m vào vế phải phương trình (c), ứng suất tiếp được
tính như sau:
τ = 14,95MPa.
Ví dụ 7: Trạng thái ứng suất tại điểm P, ghi trong hệ tọa độ Oxyz như sau:
MPaij
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−−
−−
=
522
246
268
σ
Tính trạng thái ứng suất này trong hệ tọa độ Ox’y’z’, qua hai bước:lần đầu trục Oz xoay góc θ
= 45°, sau đó hệ trục vừa hình thành xoay quay trục Ox góc φ = 30°.
Lời giải:
Sau lần xoay quanh trục Oz, hệ tọa độ mới có mối liên hệ với hệ tọa độ Oxyz theo quan hệ:
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−=
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
z
y
x
z
y
x
100
0cossin
0sincos
"
"
"
θθ
θθ
, với θ = 45°
Lần xoay hệ trục sau thể hiện bằng quan hệ:
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−
=
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
"
"
"
cossin0
sincos0
001
'
'
'
z
y
x
z
y
x
φφ
φφ , với φ = 30°
Từ đó:
15
[ ]{ }XC
z
y
x
z
y
x
x=⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−
−=
⎪⎭
⎪⎬
⎫
⎪⎩
⎪⎨
⎧
φφφφφ
φφφφφ
θφ
cossincossinsin
sincoscoscossin
0sincos
'
'
'
,
Công thức tính chuyển ứng suất từ hệ tọa độ Oxyz sang hệ tọa độ O’x’y’z’ có dạng:
[ ] Txijxij CC ][' σσ =
Sau khi thay θ = 45°, φ = 30° các thành phần ma trận [Cx] tính như sau:
[ ]
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−
−=
2
3
4
2
4
2
2
1
4
6
4
6
2
2
2
2 0
xC
Các thành phần ứng suất điểm đang xét trong hệ tọa độ O’x’y’z’ sẽ là:
MPa
x
4
2
20)2(2
0
2
222
2
2
2
26205
2
2.4
2
2.8
22
'
=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛××−×+
+×⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛×+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛×+×−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=σ
MPaxx
xxyx
20,5
4
60
2
1
2
22
4
60
2
1
2
22
4
6
2
2
4
6
2
26
2
10)5(
4
6
2
24
4
6
2
28''
=
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=τ
MPaxx
xxxz
3
4
20
2
3
2
22
4
20
2
3
2
22
4
2
2
2
4
2
2
26
2
30)5(
4
2
2
24
4
2
2
28''
−=
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=τ
MPa
y
8,4
2
1
4
6)2(2
2
1
4
6)2(2
4
6
4
662
2
15
4
6.4
4
6.8
222
'
−=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−×−×+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛×−×+
+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−×+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛×−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=σ
16
MPa
xzy
71,2
4
2
2
1
4
6
2
32
4
2
2
1
2
3
4
62
4
6
4
2
4
6
4
26
2
3
2
1)5(
4
6
2
24
4
6
4
28''
=
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−+×−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=τ
MPa
z
2,8
4
3
4
2)2(2
4
3
4
222
4
2
4
262
2
3
2
35
4
2.4
4
2.8
22
'
−=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛×−×+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−××+
+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛×+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛×−⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=σ
Kết quả tính như sau:
MPaij
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−−
−
−
=
2,87,23
7,28,42,5
32,54
'σ
Ví dụ 8: Xác định trục chính và ứng suất chính phần tử chiïu tác động ứng suất sau: σx = 500
kG/cm2, σy = 300 kG/cm2, τxy = 100 kG/cm2.
Lời giải:
Công thức tính ứng suất chính:
2
2
2,1 22 xy
yxyx τσσσσσ +⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +±+=
Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên sẽ nhận được:
4,5414,141400100
2
300500
2
300500 2
2
1 =+=+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +++=σ kG/cm2;
6,2584,141400100
2
300500
2
300500 2
2
1 =−=+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +−+=σ kG/cm2;
Góc nghiêng trục chính so với trục Ox, Oy tính theo công thức:
yx
xytg σσ
τθ −−=
2
2
Trường hợp này tg2θ = -1 và do vậy 2θ = -45°; θ = -22 ½ °
Ví dụ 9: Biết trước giá trị biến dạng điểm trong mặt phẳng 2D sau đây:
εx = 0,002; εy = -0,001; γxy = 0,003.
Xác định hướng chính và biến dạng chính.
Lời giải:
17
Góc xoay hướng chính tính theo công thức:
2
)001,0()002,0(
)003,0(222 =−=−= yx
xytg εε
γθ
Từ đó: 2θ = 63,4° và 243,4°
θ = 31,7° và (31,7 + 90)°
Biến dạng chính:
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
−−−+=
+−++=
θγθεεεεε
θγθεεεεε
2sin2cos
22
2sin2cos
22
'
'
xy
yxyx
y
xy
yxyx
x
Sau thay thế bằng số công thức cuối có dạng:
εx’= 0,00385 và εy’= -0,00285.
Ví dụ 9: Bộ cảm biến dạng rectangular rosette, ba cảm biến bố trí trong nhánh ¼ vòng tròn, góc
giữa chúng 45°, hình 1.6, ghi nhận biến dạng điểm đo như sau: εx = 200μ; ε45 = 900μ; εy =
1000μ
Xác định giá trị và hướng ứng suất chính, giá trị ứng suất cắt lớn nhất tại điểm đo. Biết rằng
E = 200 GPa, ν = 0,285.
x
A
B
C
x
45
45
Hình 1.6
Lời giải:
Biến dạng góc tính từ công thức:
μεεεγ 600100020090022 45 =−−×=−−= yxxy
Ứng suất tại điểm tính từ quan hệ biến dạng – ứng suất:
( ) [ ] 266292 /10.6,10510.1000285,0200)285,0(1 10.2001 mNE yxx =×+−=+−= −νεενσ
( ) [ ] 266292 /10.1,23010.200285,01000)285,0(1 10.2001 mNE xyy =×+−=+−= −νεενσ
18
Ứng suất tiếp:
266
9
/10.7,4610.600
)285,01(2
10.200
)1(2
mNExy =+=+=
−
ντ
Góc xoay hướng chính tính theo công thức:
5,1
)10.1000()10.200(
)10.600(222 66
6
−=−=−= −−
−
yx
xytg εε
γθ
Từ đó: θ = -18,4° và 71,6°
Ứng suất pháp tính theo công thức:
Với θ = -18,4°
MPasìnxy
yxyx 0,902cos
22
=+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +++= θτθσσσσσ
Có thể viết: σ2 = 90,0 MPa.
Trường hợp θ = 71,6° tính được σ1 = 245,7 MPa.
Ứng suất tiếp lớn nhất, tính cho trường hợp trạng thái ứng suất phẳng, σ3 = 0:
MPa8,122
2
07,245
2
31
max =−=−= σστ
Ví dụ 10:
Tấm đua-ra dày t = 2mm được nẹp bằng 4 nẹp cứng tại bốn mép. Các nẹp nối với nhau bằng
khớp xoay. Tại vị trí C đặt lực P = 25 kN, hình 1.7
Xác định:
• Thay đổi góc γ các góc tấm,
• Chuyển vị Δc theo chiều đứng,
• Ứng suất chính trong tấm,
• Thay đổi chiều dài AC và BD.
Biết rằng E = 7.104 MPa; ν = 0,34.
Lời giải:
Tải trọng P phải cân bằng lực cắt cạnh BC, bắt tấm chịu cắt thuần túy.
P = τ.A = τ.t.l
Từ đó có thể tính:
MPaPa 5010.5
25,0.10.2
10.5,2 7
3
4
=== −τ
19
Hình 1.7
G ( ) MPaPa 410
10
10.6,210.6,2
34,012
10.7 ==+=
Biến dạng góc tính bằng công thức rad
G
310.92,1 −== τγ
mmmlC 48,010.8,4.
4 ===Δ −γ
Ứng suất chính:
σ1 = τ = 50 MPa;
σ2 = -τ = -50 MPa;
Thay đổi chiều dài đoạn AB và BD:
( ) mm
E
l
ll ACACAC 338,0211 =−==Δ νσσε
mmlBD 338,0−=Δ
20
Bài tập
1. Xác định biến dạng trong lòng vật thể thỏa mãn phương trình chuyển vị:
u = A1x2 + B1y2 +C1z2
v = A2x2 + B2y2 +C2z2
w = A3x2 + B3y2 +C3z2
Ai, Bi, Ci, i= 1, 2, 3 là const
Biến dạng này có thỏa mãn điều kiện tương thích hay không?
2. Biến dạng đo được biểu diễn bằng các hàm sau:
εx = A(x2 + z2); εy = 0; εz = Az2
γyz = 0; γzx = 2Axz; γxy = 0;
Xác định chuyển vị tương ứng.
3. Trong ví dụ 3 chúng ta đã không xét đến ảnh hưởng lực cắt. Bài toán đang nêu tại hình 1.2 này
được xem xét đầy đủ hơn, tính đến ảnh hưởng lực cắt. Mặt cắt ngang dầm hình chữ nhật, cạnh đứng
2c. Chuyển vị dầm được miêu tả bằng hàm u và v dạng sau:
( ) ( ) ( )[ ]
( ) ( ) ( )[ ]⎪⎭
⎪⎬
⎫
++−−−×−=
+++−−×=
xcxLxxLy
EJ
Pyx
yycxLxy
EJ
Pyyxu
222
32
1333
6
),(
21323
6
),(
νν
νν
v
Xác định σx σy τxy của dầm. Xây dựng hàm v(x, 0) và θ(x, 0).
4. Dầm ngắn chịu nén, chịu ứng suất pháp –100MPa, ứng suất tiếp 40 MPa. Xác định góc nghiêng
mặt tính toán, so với trục dầm. Tính ứng suất pháp và ứng suất cắt lớn nhất.
5. Biết rằng tấm thép hình vuông chịu ứng suất như sau: σx = 150MPa, σy = 50MPa. Tính ứng
suất pháp và ứng suất tiếp trên mặt cắt ab nghiêng góc -α so với Ox.
6. Tấm hình chữ nhật kích thước 300x100 mm dày t = 10mm, chịu tác động ứng suất: σx =
120MPa, σy = 60MPa. Tính thay đổi kích thước tấmdo biến dạng. Mô đun đàn hồi vật liệu 2.105
MPa, hệ số Poisson ν = 0,25.
7. Phần tử hình vuông chịu ứng suất: σx = -200MPa, σy = 100MPa,τxy = -120 MPa. Xác định
hướng trục chính, ứng suất chính.
8. Trạng thái ứng suất phẳng tại điểm biểu thị trong hệ tọa độ xOy như sau:
MPa
94
43
−
−
Xác định giá trị các thành phần ứng suất của điểm trong hệ tọa độ x’Oy’ xoay theo chiều kim
đồng hồ 45°. Giải bằng hai cách: (1) sử dụng công thức chuyển và (2) sử dụng vòng tròn Mohr.
9. Trạng thái ứng suất xác định như sau: σx = 14 MPa, σy= - 10MPa, τxy = 5MPa. Xác định ứng
suất chính, trục chính.
21
10. Trạng thái ứng suất xác định như sau: σx = 14 MPa, σy= - 10MPa, τxy = - 5MPa. Xác
định ứng suất chính, trục chính.
11. Trạ