Hướng dẫn học tập môn quản trị chất lượng

Quản trị chất lượng là một hoạt động không thể thiếu trong quản lý điều hành của mọi loại hình tổ chức. Chất lượng là “phần hồn”của quản lý. Hoạt động này chi phối đến tất cảmọi thành viên, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, người cung ứng, phương pháp làm việc, của một tổ chức để hình thành nên sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan. Khoa học quản trị chất lượng lớn mạnh rõ nét trong thập niên 90 của thế kỷ 20.Từ khi đổi mới quản lý, các tổ chức Việt Nam đã từng bước làm quen với lĩnh vực này. Các công cụ của quản lý chất lượng như là ngôn ngữ của sự hội nhập và không thể thiếu trong quản lý đương đại. Để phổ biến kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực này, nhiều tổ chức đã tiến hành các khóa đào tạo,tư vấn từ năm 1996 đến nay. Kết quả áp dụng thành công mô hình hệ thống quản lý như ISO 9001:2000, ISO 14001:2004, SA 8000:2001, OHSAS 18001:2007, ISO 22000:2005, Giải thưởng Chất lượng Việt Nam, là minh chứng cho vị trí của môn học.

pdf250 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 6649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn học tập môn quản trị chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ÑAÏÏI HOÏÏC MÔÛÛ TP.HCM TAØI LIEÄU HÖÔÙNG DAÃN HỌC TAÄP MOÂN QUAÛN TRÒ CHAÁT LÖÔÏNG Ngöôøi soaïn: TS. HOAØNG MAÏNH DUÕNG Thaùng 01 naêm 2008 2 Lời nói đầu Quản trị chất lượng là một hoạt động không thể thiếu trong quản lý điều hành của mọi loại hình tổ chức. Chất lượng là “phần hồn” của quản lý. Hoạt động này chi phối đến tất cả mọi thành viên, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, người cung ứng, phương pháp làm việc, … của một tổ chức để hình thành nên sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các bên liên quan. Khoa học quản trị chất lượng lớn mạnh rõ nét trong thập niên 90 của thế kỷ 20. Từ khi đổi mới quản lý, các tổ chức Việt Nam đã từng bước làm quen với lĩnh vực này. Các công cụ của quản lý chất lượng như là ngôn ngữ của sự hội nhập và không thể thiếu trong quản lý đương đại. Để phổ biến kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực này, nhiều tổ chức đã tiến hành các khóa đào tạo, tư vấn từ năm 1996 đến nay. Kết quả áp dụng thành công mô hình hệ thống quản lý như ISO 9001:2000, ISO 14001:2004, SA 8000:2001, OHSAS 18001:2007, ISO 22000:2005, Giải thưởng Chất lượng Việt Nam,… là minh chứng cho vị trí của môn học. Do tính chất soát xét theo định kỳ 05 năm/lần nên các tiêu chuẩn thường xuyên thay đổi. Để thiết lập nội dung giảng dạy môn học này đòi hỏi các giảng viên cần tiếp cận và chuyển tải các nội dung mới nhất đến người học. Các tiêu chuẩn mới như ISO 9000:2005, ISO 22000:2005, ISO IEC 17021:2006, OHSAS 18001:2007, Dự thảo ISO 9001:2008, …. Đây là điều trăn trở khiến giáo trình tổng quát khó tồn tại lâu (ít nhất là 03 năm). Dựa vào thực tiễn trên, người soạn xin mạn phép gạn lọc những nội dung cốt lõi nhất để giới thiệu môn học. Các tài liệu này cũng mong muốn người học có thể cập nhật thường xuyên thông qua hệ thống internet nhằm tạo ra phương pháp học tập suốt đời. Ngoài ra, tài liệu còn hướng dẫn các loại sách giáo khoa để người học tham khảo và mở rộng kiến thức lẫn kỹ năng. Trong phạm vi giảng dạy bậc đại học không thể cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu như tham vọng của mọi người. Các bạn tìm thấy nguồn cảm hứng trong suốt quá trình tự tìm tòi về môn học này. Để tăng cường năng lực thực tế, người học có thể tiếp tục khám phá thêm qua chương trình cao học về quản trị chất lượng hoặc các khóa đào tạo về nghiệp vụ. Rất mong qúi độc giả lẫn các bạn sinh viên sẵn lòng bỏ qua những thiếu sót hiện đang tồn tại trong tài liệu này. Tài liệu được hình thành trên nền tảng kiến thức của nhiều nguồn tham khảo nên không sử dụng nhằm vào mục đích kinh doanh. Trong trường hợp xẩy ra những sai sót khi trích nguồn tham khảo, xin qúy cơ quan và cá nhân rộng lòng lượng thứ. Mọi phản ánh sẽ được người soạn kịp thời rút kinh nghiệm trong thời đại thông tin hiện nay. Ý kiến đóng góp xin chuyển đến người soạn theo địa chỉ: Trường Đại học Mở Tp.HCM – Điện thoại: 08.9300948, 0903831122 Email: dungoupmu@yahoo.com.vn 2005 đến nay: Thành viên Hội đồng chứng nhận của Tổ chức BV Việt Nam (Member of BV Vietnam Certification Council) 2001: Chuyên gia đánh giá SA 8000 (Auditor of SA 8000 – SA8000/IN/05/01/03 do IRCA cấp) 2000: Chuyên gia đánh giá EMS (ISO 14000) (Auditor of EMS - ISO 14000 EN/00/VN/302 do IRCA cấp) 2000: Chuyên gia đánh giá Giải thưởng chất lượng Việt Nam do Tổng Cục TC-ĐLCL Việt Nam cấp. 1996: Trưởng đoàn chuyên gia đánh giá QMS (ISO 9000) (Lead Auditor of QMS - ISO 9000 – Auditor A 015397 do IRCA cấp) 3 Mục lục Trang 1 Thông tin về giảng viên 2 Thông tin tổng quát về môn học 2.1 Tên môn học 2.2 Mục tiêu và yêu cầu đối với môn học 2.3 Số đơn vị học trình 2.4 Phân bổ lịch học 2.5 Các kiến thức cần học trước 2.6 Hình thức giảng dạy chính môn học 2.7 Giáo trình, tài liệu 2.7.1 Tài liệu chính dùng để dạy 2.7.2 Tài liệu tham khảo dùng bổ sung và mở rộng kiến thức 2.8 Các công cụ hỗ trợ môn học 3 Nội dung môn học 3.1 Chương 1: Các nội dung cần quan tâm đối với Quản trị chất lượng trong bối cảnh hiện nay 3.2 Chương 2: Tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hóa trong bối cảnh hội nhập 3.3 Chương 3: Chất lượng và quản trị chất lượng 3.4 Chương 4: Hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 3.5 Chương 5: Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000: 2004 3.6 Chương 6: Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000:2001 và Hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007 3.7 Chương 7: ISO 22000:2005 – Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 3.8 Chương 8: Nhóm chất lượng (QCC) 3.9 Chương 9: Kiểm soát chất lượng bằng thống kê và 6 sigma 3.10 Chương 10: 5S và Kaizen 3.11 Chương 11: Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM) và Giải thưởng chất lượng Việt Nam 3.12 Chương 12: Bài tập 3.12.1 Bài tập về xác định các yếu tố ảnh hưởng chất lượng một sản phẩm hoặc hệ thống quản lý 3.12.2 Bài tập về trọng số và mức chất lượng 3.12.3 Bài tập về phiếu kiểm tra và biểu đồ Pareto 3.12.4 Bài tập về biểu đồ cột và chỉ số quá trình 3.12.5 Bài tập về biểu đồ kiểm soát 3.12.6 Bài tập về biểu đồ tương quan hay phân tán 3.12.7 Bài tập về biểu đồ nhân quả 3.12.8 Bài tập về lưu đồ 4 Đánh giá kết quả môn học 4 1. Thông tin về giảng viên: Học hàm, học vị - Tên họ: TS. HOÀNG MẠNH DŨNG Địa chỉ cơ quan: Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Trường Đại học Mở Tp.HCM Điện thoại: 08.9300948 (Office), 0903831122 Email: dungoupmu@yahoo.com.vn Chuyên môn về Quản trị chất lượng: 2005 đến nay: Thành viên Hội đồng chứng nhận của Tổ chức BV Việt Nam (Member of BV Vietnam Certification Council) 2001: Chuyên gia đánh giá SA 8000 (Auditor of SA 8000 – SA8000/IN/05/01/03 do IRCA cấp) 2000: Chuyên gia đánh giá EMS (ISO 14000) (Auditor of EMS - ISO 14000 EN/00/VN/302 do IRCA cấp) 2000: Chuyên gia đánh giá Giải thưởng chất lượng Việt Nam do Tổng Cục TC-ĐLCL Việt Nam cấp. 1996: Trưởng đoàn chuyên gia đánh giá QMS (ISO 9000) (Lead Auditor of QMS - ISO 9000 – Auditor A 015397 do IRCA cấp) 2. Thông tin tổng quát về môn học 2.1 Tên môn học: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 2.2 Mục tiêu và yêu cầu đối với môn học · Quaûn trò chaát löôïng (QTCL) laø moät chöùc naêng cuûa quaûn lyù chung khi ñieàu haønh moät toå chöùc. Tìm hieåu vaø nghieân cöùu veà QTCL goùp phaàn mang laïi nhöõng thaønh töïu treân caùc lónh vöïc naêng suaát – chaát löôïng - hieäu quaû ñoái vôùi taát caû caùc toå chöùc. Trong xu theá hoäi nhaäp, hoaït ñoäng QTCL caøng coù yù nghóa lôùn lao khi höôùng ñeán söï phaùt trieån beàn vöõng tröôùc nhöõng thay ñoåi nhanh choùng cuûa cuoäc caùch maïng khoa hoïc – kyõ thuaät. · Noäi dung chuû yeáu cuûa moân hoïc nhaèm cung caáp kieán thöùc, kyõ naêng cuõng nhö nhöõng kinh nghieäm trong coâng taùc QTCL quaûn lyù. Thoâng qua söï tieáp thu moân hoïc, ngöôøi hoïc coù khaû naêng vaän duïng vaøo coâng vieäc haøng ngaøy; ñaëc bieät khi ñaûm nhaän cöông vò laø nhaø quaûn trò ôû taát caû caùc caáp. QTCL cung caáp moät tö duy khoa hoïc veà ñieàu haønh chaát löôïng, moät "ngoân ngöõ chung" khi laõnh ñaïo, moät phöông phaùp caûi tieán lieân tuïc vaø coù hieäu quaû höôùng ñeán ñaùp öùng nhu caàu, mong ñôïi cuûa khaùch haøng (noäi boä laãn beân ngoaøi). · QTCL laø moät moân hoïc luoân phaûi caäp nhaät kieán thöùc vì söï soaùt xeùt theo chu kyø 05 naêm/laàn. Do vaäy, ngöôøi hoïc caàn naém nhöõng nguyeân taéc cô baûn treân phöông chaâm “Dó baát bieán, öùng vaïn bieán”. Hoïc phöông phaùp giuùp chuùng ta vöõng vaøng khi coù söï thay ñoåi ñoái vôùi moân hoïc naøy. · QTCL laø moân hoïc khaù trìu töôïng nhöng raát cuï theå khi ngöôøi hoïc chòu khoù nghieàn ngaãm. Hoïc QTCL phaûi hieåu töøng caâu, töøng chöõ, khoâng neân ñoïc qua loa vaø chuû quan veà kieán thöùc ñaõ thu nhaän ñöôïc. Ngöôøi hoïc seõ töï phaùt hieän ra moät logic chaët cheõ treân moät neàn taûng phong phuù cuûa QTCL khi ñaõ thaáu hieåu moân hoïc. 5 · Moân hoïc yeâu caàu ngöôøi hoïc lieân heä caùc noäi dung lyù thuyeát ñaõ hoïc nhaèm so saùnh vôùi thöïc traïng ñaõ vaø ñang xaåy ra. Qua ñoù töï ñuùc keát thaønh kyõ naêng khi ra quyeát ñònh vaø giaûi quyeát vaán ñeà veà chaát löôïng. Ñeå toång keát thaønh lyù luaän ñoøi hoûi ngöôøi hoïc caàn ñoïc nhieàu saùch giaùo khoa, taøi lieäu khoa hoïc, internet, tieáp caän caùc toå chöùc, … Do vaäy, ngöôøi hoïc caàn tìm hieåu caùc söï kieän, coù oùc phaân tích – toång hôïp, dieãn dòch – quy naïp, tö duy heä thoáng vaø moät phöông phaùp giaûi quyeát vaán ñeà khoa hoïc. · Tieáp caän kieán thöùc, kyõ naêng, kinh nghieäm veà QTCL laø moät quaù trình laâu daøi. Do QTCL laø moät yeâu caàu khoâng theå thieáu ñoái vôùi taát caû caùc toå chöùc ñoøi hoûi ngöôøi coù naêng löïc veà QTCL. Qua ñoù deã daøng tìm kieám ñöôïc moät vieäc laøm phuø hôïp cuõng nhö ñònh höôùng laâu daøi cho chuyeân moân. Ngöôøi hoïc coù theå tham döï boå sung nhieàu khoùa hoïc ngaén haïn cuõng nhö daøi haïn trong quaù trình töï hoaøn thieän baûn thaân. · Yeâu caàu moân hoïc caàn höôùng ñeán kyõ naêng hoïc taäp hieäu quaû. Ñoù laø 20% hieäu quaû ñaït ñöôïc töø nhöõng ñieàu ñoïc ñöôïc, 30% hieäu quaû ñaït ñöôïc töø nhöõng ñieàu nghe ñöôïc, 40% hieäu quaû ñaït ñöôïc töø nhöõng ñieàu thaáy ñöôïc, 50% hieäu quaû ñaït ñöôïc töø nhöõng ñieàu noùi ñöôïc, 60% hieäu quaû ñaït ñöôïc töø nhöõng ñieàu laøm ñöôïc, 90% hieäu quaû ñaït ñöôïc töø nhöõng ñieàu nghe – thaáy – noùi vaø laøm ñöôïc. 2.3. Số đơn vị học trình: 03 – 45 tiết lý thuyết 2.4. Phân bổ lịch học Buổi thứ 1 Giới thiệu môn học, lịch học từng buổi. Phân 10 nhóm thuyết trình và kế hoạch nhận tài liệu. Lý thuyết: Giảng viên diễn giảng Chương 1 Bài tập 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng chất lượng một sản phẩm hoặc hệ thống quản lý (Chia nhóm làm việc tại lớp). Buổi thứ 2 Lý thuyết: Giảng viên diễn giảng Chương 2 Bài tập 2: Bài tập về trọng số và mức chất lượng Buổi thứ 3 Lý thuyết: Giảng viên diễn giảng Chương 3 Bài tập: Bài tập về trọng số và mức chất lượng. Buổi thứ 4 Lý thuyết: Sinh viên thuyết trình Chương 4, 5 (02 nhóm) Bài tập: Phiếu kiểm tra và Biểu đồ Pareto Buổi thứ 5 Lý thuyết: Sinh viên thuyết trình Chương 6 (02 nhóm) Làm bài kiểm tra giữa khóa Buổi thứ 6 Lý thuyết: Sinh viên thuyết trình Chương 7 (01 nhóm) Bài tập: Biểu đồ kiểm soát Buổi thứ 7 Lý thuyết: Sinh viên thuyết trình Chương 8,9 (02 nhóm) Bài tập: Biểu đồ cột, chỉ số quá trình và lưu đồ Buổi thứ 8 Lý thuyết: Sinh viên thuyết trình Chương 10, 11 (02 nhóm) Bài tập: Biểu đồ nhân quả Buổi thứ 9 Giảng viên: Ôn tập môn học Bài tập: Biểu đồ tương quan và thuyết trình sử dụng phần mềm Minitab (01 nhóm) 6 2.5 Các kiến thức cần học trước: Môn QTCL được học vào năm thứ 3 thuộc chương trình Cử nhân QTKD. 2.6 Hình thức giảng dạy chính môn học: Diễn giảng, thuyết trình – thảo luận, làm bài tập nhóm, bài tập cá nhân tại lớp, dịch tại liệu, khảo sát thực tế làm báo cáo, …. 2.7 Giáo trình, tài liệu 2.7.1 Tài liệu chính dùng để dạy: Đề cương chi tiết môn học do Giảng viên soạn. 2.7.2 Tài liệu tham khảo dùng bổ sung và mở rộng kiến thức : · Cơ sở tiêu chuẩn hóa, Trung tâm đào tạo thuộc Tổng cục TC-ĐL-CL,2000, Hà Nội. · Quản lý chất lượng (Những hiểu biết cơ bản), Trung tâm đào tạo thuộc Tổng cục TC-ĐL-CL,2000,Hà Nội. · ISO 9000 & TQM, PGS.TS Nguyễn Quang Toản, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2001. · Phòng ngừa khuyết tật trong sản xuất bằng các công cụ thống kê, Bùi Nguyên Hùng, Nxb Thống kê, 2000. · Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Ban Khoa giáo TW và Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. · Hướng dẫn thực hành nhóm chất lượng, PGS.TS Nguyễn Quang Toản, NXB thế giới, Hà Nội, 1994. · Quản lý chất lượng đồng bộ, John S. Oakland, NXB Thống kê và Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1994. · Quản lý chất lượng toàn diện, Bùi Nguyên Hùng, Nxb Trẻ,1997 · Áp dụng GMP và HACCP cho các cơ sở chế biến thực phẩm, Trung tâm kỹ thuật TC- ĐL-CL 3, 2003. · 12 Bí quyết thành công của Công ty Microsoft, Đỗ Quang Thái, NXB Thống kê, 1999. · Quản lý chất lượng trong tổ chức, Đặng Minh Trang (1997), Nxb Giáo dục, Tp.HCM. · Kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm, Trung tâm Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Khu vực 3 (1988), Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tp.HCM. · Six sigma for managers, Greg Brue, 2002. · Quality Control, Dale H. Besterfield (1994), Prentice Hall International Editions, USA. · Statistical methods for quality improvement, Hitoshi Kume (1989), The Association for overseas technical scholarship (AOTS), Japan. · Tiêu chuẩn ISO 9000:2000, ISO 9001: 2000, ISO 9004:2000 · Tiêu chuẩn ISO 19011:2002 hay TCVN ISO 19011:2003 · Tiêu chuẩn ISO 14000:2004, Bản tạm dịch (Tiếng Việt) ISO 14001:2004 của Công ty tư vấn quản lý IMCC · Tiêu chuẩn SA 8000: 2001 · Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 · Phần mềm Minitab · Các website như sau: § § § § 7 § § § § § § § § § § § § § § 2.8 Các công cụ hỗ trợ môn học: Laptop, multimedia projector, bảng, viết dầu và giấy A0. 3. Nội dung môn học Chương 1: Các nội dung cần quan tâm đối với Quản trị chất lượng trong bối cảnh hiện nay Mục tiêu của chương · Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật tất yếu kéo theo sự thay đổi về phương thức quản lý. · Nghiên cứu về quản trị chất lượng cần nắm bắt những quan điểm nổi bật trong thời kỳ mới để hoạch định chiến lược thích nghi. · Đáp ứng nhu cầu của khách hàng không đơn thuần nhắm vào một sản phẩm cụ thể. Nhà quản lý cần có tư duy mới tiếp cận với xu thế quản lý của thời đại. · Tăng cường hiểu biết về khoa học quản lý sẽ góp phần gia tăng hiệu lực và hiệu quả khi điều hành một tổ chức. Yêu cầu làm việc của sinh viên · Sinh viên đến lớp nghe giới thiệu các nội dung cơ bản do chương học đề ra. · Thường xuyên tra cứu trên mạng internet để cập nhật kiến thức. · Tham gia các hội thảo, hội nghị khoa học về quản lý; nghiên cứu các tạp chí quản lý – kinh tế cũng như bài viết trên các báo ngày của trung ương lẫn địa phương, “12 Bí quyết thành công của Công ty Microsoft”, Đỗ Quang Thái, NXB Thống kê, 1999; Thế giới phẳng, Thomas Friedman – Nguyễn Quang A dịch, 2005. · Tự trả lời các câu hỏi được đặt ra ở phần câu hỏi của chương. · Trong trường hợp còn những tồn tại xin các bạn mạnh dạn nêu ra trong buổi học hoặc liên hệ trực tiếp với giáo viên để được hướng dẫn. · Thời gian làm việc của sinh viên ít nhất là 15 tiết. 1. Quản lý tri thức (QLTT) 8 1.1 Tri thức mới trong bối cảnh toàn cầu hóa (Nguồn: Đặng Lê Nguyên Vũ, Báo Thanh Niên số 61 (3722) ngày 02/03/2006, tr.1 và tr.17) Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và tác động vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống như hiện nay. Để tránh khỏi tình trạng kém phát triển và nguy cơ tụt hậu đòi hỏi phải có tri thức mới trong quản lý đương đại. Theo đó, kinh doanh không đơn thuần là trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các tổ chức, giữa các quốc gia. Trái lại, nó trở thành cuộc chiến toàn diện để giữ vững tự chủ kinh tế và khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Ba quan điểm về tri thức mới chi phối trong quản lý đương đại bao gồm: - Học thuyết biên giới mềm: Biên giới giữa các quốc gia không đơn thuần chỉ là ranh qui định bởi đất liền, biển mà còn biên giới của hàng hóa. Các cường quốc sử dụng lý thuyết này để bành trướng biên giới và tầm ảnh hưởng của mình bằng cách mở rộng thị trường hàng hóa - dịch vụ ra nước khác. Đối với các nước đang phát triển cần ý thức vị trí của mình trên thương trường cạnh tranh khốc liệt và phải có tầm nhìn thế giới trước bối cảnh hiện nay. - Quan điểm phân tích chuỗi giá trị và dòng chảy giá trị gia tăng toàn cầu: Chuỗi phân tích giá trị gồm 03 phân khúc là nghiên cứu & phát triển - sở hữu trí tuệ; sản xuất; xây dựng thương hiệu và thương mại. Trong đó; hai phân khúc đầu và cuối tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn cả. Đây là các phân khúc mà các cường quốc đang nắm giữ. Họ từ bỏ phân khúc làm nhiều nhưng không tạo ra giá trị gia tăng cho các nước đang phát triển. Thực tế cho thấy, các quốc gia công nghiệp hàng đầu sở hữu những thương hiệu, tập đoàn bán lẻ và nắm giữ hầu hết các phát minh sáng chế của thế giới. Từ đó, dòng chảy giá trị gia tăng chỉ có thể chảy một chiều từ các quốc gia nghèo đến giàu; chứ không có dòng ngược lại. Các quốc gia chậm và đang phát triển nếu không biết chọn mục tiêu sống còn vào hai phân khúc trên sẽ tạo ra nguy cơ tụt hậu là tất yếu. - Quan điểm về quyền lực mềm: Đây là những ảnh hưởng mạnh mẽ của bản sắc văn hóa của một đất nước được truyền tải qua hàng hóa - dịch vụ để đến các quốc gia khác. Quan điểm học thuyết này thiên về lợi ích tinh thần. Nó khác hoàn toàn với quyền lực cứng về quân sự. Các nước Châu Á đang có lợi thế nhiều hơn đối với các nước phương tây. Những tác động của quyền lực mềm được cụ thể thông qua phim hoạt hình - truyện tranh của Nhật Bản, phim truyện truyền hình nhiều tập của Hàn quốc, võ thuật Trung Hoa, ... Ngày nay, sức trỗi dậy mạnh mẽ của quyền lực mềm Châu Á đang làm rung chuyển nền văn hóa đại chúng của cường quốc số một thế giới là Mỹ. Bắt đầu từ những năm 80, thế giới biết đến sự phát triển của toàn cầu hóa. Nhiều câu hỏi và nghi vấn được đề ra. Trên thực tế, toàn cầu hóa không làm tăng sự bất cân đối giữa các quốc gia. Ngươc lại, sự chênh lêch này ngày càng nhỏ đi. 20 năm trở lại đây, chênh lệch thu nhập trên thế giới nhìn chung có chiều hướng giảm xuống. Những khu vực nghèo đói biến mất dần dần. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh mở rộng toàn cầu hóa khuyến khích sự phát triển, tạo việc làm và tăng thu nhập. Trong khi đó Pnud (Programme des Nations Unies) lại kết luận rằng chính toàn cầu hóa làm tăng sự chênh lệch và bất cân bằng này. Điều đó là hoàn toàn không đúng bởi lẽ nhân loại đã biết tới, trong những năm 80 và 90, sự bất cân bằng đã giảm xuống một cách đáng kể. Các nước phát triển tăng nhanh tốc độ tăng trưởng, đẩy lùi nghèo đói. Phân loại sự bất cân bằng: Trước hết phải phân biệt sự bất cân bằng giữa các quốc gia và sự bất cân bằng giữa các phân cấp trong xã hội, còn được gọi là 9 intranational. Bất cân bằng giữa các phân cấp trong xã hội biến đổi rât đa dạng trong mỗi khu vực khác nhau trên thế giới. Từ năm 1980, sự bất cân bằng này đã giảm xuống trong 20 trên tổng số 29 nước, bao gồm những nước phát triển mà OCDE đã xếp hạng vào năm 1999. Ngược lại sự bất cân bằng này ngày càng lớn trong hầu hết các nước XHCN như Cộng hòa Lien bang Nga cũ và Trung Quốc. Nguyên nhân là do việc tăng quá nhanh mức sống của một phần dân số. Ví dụ: mức lương trung bình một năm của 8 triệu dân thành phố Thượng Hải ngày nay là 5000 đôla Mỹ, trong khi đó vùng ngoại ô xung quanh chỉ khoảng 1000 đôla Mỹ. 25 năm trước đây, người lao động ở các thành phố của Trung Quốc chỉ kiếm được 200 đến 300 đôla Mỹ, hơn mức thu nhập của người nông dân một chút. Ở một quốc gia như Trung Quốc, sự phát triển không đồng đều là điều không đáng ngạc nhiên. Các trung tâm kinh tế chỉ tập trung ở một số vùng nhất định tạo nên những mức thu nhập khác nhau. Tác động của toàn cầu hóa: Dần dần sự phát triển lan rộng ra làm cho kinh tế thế giới cân bằng hơn. Giải Nobel về kinh tế của Robert Lucas và Simon Kuznets đã chứng minh kinh tế của một nước hoặc một vùng bắt kịp nền kinh tê chung cũng nhanh như khi nó bị đình trệ. Nếu như sự chênh lêch thu nhập tăng lên trong giai đoạn đầu, tiếp theo tốc độ tăng trưởng của quốc gia đó cũng tăng theo, bởi lẽ tỉ lệ nghèo đói giảm dần theo quá trình này. Nhà kinh tế học Surjit Bhalla và Xavier Sala I Martin đã có một công trình nghiên cứu sâu hơn đề khẳng định vai trò của toàn cầu hóa. Theo Surjit Bhalla “ Thời kỳ toàn cầu hóa phát triển là thời kỳ hoàng kim để giảm bớt sự bất cân đối và nghèo đói trên toàn thế giới”. Chỉ số tổng hợp Gini (một trong những chỉ số được dùng đến nhiều nhất, nó giao động trong khoảng từ 0, giá trị cân bằng tuyệt đối, cho đến 1, giá trị bất cân bằng tuyệt đối) bao gồm độ chênh lệch của các nước từ 0.516 vào năm 1980 cho đến 0.487 vào nă