Hướng dẫn môn học Thực tập trắc địa

I. Nội dung thực tập  Làm quen với máy thủy bình, máy kinh vĩ điện tử  Đo cao  Đo góc  Đo vẽ bình đồ khu vực II. Yêu cầu cụ thể: 1. Làm quen với máy thủy bình, máy kinh vĩ điện tử Định tâm, cân bằng máy, đọc mia 2. Đo cao Sử dụng máy thủy bình đo chênh cao giữa 2 điểm A và B theo phương pháp đo cao từ giữa 3. Đo góc Sử dụng máy kinh vĩ điện tử đo góc bằng theo phương pháp đo góc đơn 4. Đo vẽ bình đồ khu vực 4.1. Thành lập lưới khống chế đo vẽ 4.1.1. Chọn điểm lưới khống chế đo vẽ: dựa trên khuôn viên trường ĐH GTVT TPHCM lựa chọn các đỉnh của lưới khống chế sao cho chiều dài các cạnh của đường chuyền từ 50 m đến 200 m và các cạnh tương đối bằng nhau, không chênh lệch quá 30 m; tại mỗi đỉnh của đường chuyền phải thấy được đỉnh trước và đỉnh sau; các đỉnh có các góc gần 180 càng tốt; đánh dấu đỉnh đường chuyền bằng bút xó

docx7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn môn học Thực tập trắc địa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TPHCM KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG -----------ooo---------- HƯỚNG DẪN MÔN HỌC: THỰC TẬP TRẮC ĐỊA Nội dung thực tập Làm quen với máy thủy bình, máy kinh vĩ điện tử Đo cao Đo góc Đo vẽ bình đồ khu vực Yêu cầu cụ thể: Làm quen với máy thủy bình, máy kinh vĩ điện tử Định tâm, cân bằng máy, đọc mia Đo cao Sử dụng máy thủy bình đo chênh cao giữa 2 điểm A và B theo phương pháp đo cao từ giữa Đo góc Sử dụng máy kinh vĩ điện tử đo góc bằng theo phương pháp đo góc đơn Đo vẽ bình đồ khu vực Thành lập lưới khống chế đo vẽ Chọn điểm lưới khống chế đo vẽ: dựa trên khuôn viên trường ĐH GTVT TPHCM lựa chọn các đỉnh của lưới khống chế sao cho chiều dài các cạnh của đường chuyền từ 50 m đến 200 m và các cạnh tương đối bằng nhau, không chênh lệch quá 30 m; tại mỗi đỉnh của đường chuyền phải thấy được đỉnh trước và đỉnh sau; các đỉnh có các góc gần 180 càng tốt; đánh dấu đỉnh đường chuyền bằng bút xóa. Công tác đo Đo góc đỉnh đường chuyền: Dụng cụ: Máy kinh vĩ + cọc tiêu. Phương pháp đo: Phương pháp đo đơn giản với Db£± 2t (t=60” với máy kinh vĩ quang cơ, t=30’’ với máy kinh vĩ điện tử). Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là ± 2t. Đo tất cả các góc của đường chuyền. Sau khi đo các góc bằng ta thấy: I đo đạt yêu cầu Kiểm tra : Tính sai số khép góc cho phép : fβcp= ± 1,5t  n = ± 1,5.30. = ± 90” Tính sai số khép góc khi đo : fβđo= ∑b- (n-2).180° fβđo= (90o57’20’’+ 91o20’10’’+ 82o21’10’’ + 95o20’20’’) -3600 = -60’’ Ta có: |fβđo|<|fβcp| ® thỏa mãn. Kết luận: Kết quả đo các góc trong đường chuyền khép kín đạt yêu cầu . Đo cạnh đường chuyền + Dụng cụ: Máy kinh vĩ +mia+thước dây. + Phương pháp đo: Sử dụng máy kinh vĩ và mia để xác định hướng đường thẳng, dùng thước dây để đo khoảng cách, đo 2 lần (đo đi và đo về). Độ chính xác yêu cầu: DS STB £ 1 ; 1000 Trong đó: ∆S = | Sđi– Svề|, Stb= S đi S vê 2 Nếu 1 = DS £ 1  thì kết quả đo là S = S đi S vê T Stb  1000 tb 2 1 Nếu T = DS Stb ³ 1 1000 kết quả đo không đạt phải đo lại các cạnh đường chuyền Kết quả đo chiều dài các cạnh của đường chuyền Cạnh Sđi(m) Svề(m) DS(m) Stb(m) DS/Stb I-II 12.21 12.21 0.00 12.21 II-III 50.91 50.90 0.005 50.90 III-IV 14.33 14.34 0.01 14.34 IV-I 49.32 49.30 0.02 49.31 Kết luận : Kết quả đo chiều dài các cạnh đường chuyền đạt yêu cầu Đo cao các đỉnh đường chuyền - Đo hiệu độ cao các đỉnh đường chuyền bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa. Độ chính xác yêu cầu: Dụng cụ: Máy thủy bình + mia đo cao. Phương pháp đo: Đo cao hình học từ giữa bằng máy thủy bình và mia đo cao. Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền Trạm máy Điểm đặt mia Trị số đọc trên mia (mm) Độ chênh cao (m) Ghi chú Sau Trước J1 I 1131 -0.091 II 1222 J2 II 1010 -0.205 III 1215 J3 III 1133 0.124 IV 1009 J4 IV 1225 0.175 I 1050 Kiểm tra đo cao đỉnh đường chuyền: Ta có: : cp= = 10.68 (mm) (với L=12.21+50.9025+14.335+49.31= 126.7575(m)= 0.1267575 (km) ) = = -91-205 +124+175 = 3mm Ta thấy ® thỏa mãn . Kết luận: Kết quả đo chênh cao giữa các đỉnh đường chuyền đạt yêu cầu. ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH Đo điểm chi tiết Dùng phương pháp toàn đạc để xác định vị trí các điểm chi tiết. Tiến hành đặt máy tại các đỉnh của đường chuyền để đo các điểm chi tiết. Trình tự tiến hành đo tại một trạm máy như sau: Ví dụ tại trạm I: Tiến hành định tâm và cân bằng máy kinh vĩ tại điểm I, đo chiều cao máy (i). Quay máy ngắm cọc tiêu dựng tại II và đưa số đọc trên bàn độ ngang về 0000’00”. Tiếp theo, quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại các điểm chi tiết xác định các giá trị: Trên mia đọc: dây trên, dây giữa, dây dưới; Trên máy đọc: góc bằng, góc đứng hoặc góc thiên đỉnh. Các trạm máy khác tiến hành tương tự. Kết quả đo Điểm đặt máy : I Điểm định hướng : II Cao độ điểm đặt máy :12.907 m Chiều cao máy : 1.286 m Ngày đo : Người đo : nhóm I Người ghi sổ : nhóm I Thời tiết : Tên điểm Số đọc trên mia (mm) Giá trị trên bàn độ ngang Hz Giá trị trên bàn độ đứng Hv Ghi chú Dây trên Dây giữa Dây dưới Độ Phút Giây Độ Phút Giây 1 1153 1079 1005 323 26 20 91 55 20 mđ 2 1246 1193.5 1141 306 19 20 91 55 20 Cây 3 1238 1190 1142 272 19 0 91 55 20 Cột điện 4 1067 1006 945 268 28 40 91 55 20 Góc nhà 5 715 592.5 470 269 8 40 91 55 20 mđ Xử lý số liệu đo điểm chi tiết Từ tọa độ và độ cao các điểm của lưới khống chế đo vẽ, kết hợp với số liệu đo các điểm chi tiết tính tọa độ các điểm chi tiết Công thức tính Xi = XI + ∆XIi Yi = YI + ∆YIi Hi = HI + hIi Trong đó: ∆XIi = SIi×cosαIi ∆YIi = SIi×sinαIi hIi = SIi.tgV + i – l SIi = Kncos2V Kết quả tính tọa độ K = 100; n = T – D V = MOTT – TR MOTT ≈ 90o; TR = HV l: dây giữa; i: chiều cao máy Tên điểm tính Tọa độ X Tọa độ Y Tọa độ Z Mã điểm I 2298.35 3104.349 12.907 MOC II 2310.159 3101.219 12.816 MOC III 2324.359 3150.093 12.61 MOC IV 2310.189 3152.224 12.733 MOC 1 2307.579 3092.786 13.506 2 2302.193 3094.582 13.278 3 2296.268 3094.981 13.257 4 2294.913 3092.648 13.51 5 2291.722 3080.771 14.25 Tên điểm tính Tọa độ X Tọa độ Y Tọa độ Z Mã điểm 67 2310.178 3107.217 13.024 68 2311.609 3110.503 13.076 69 2312.827 3115.059 13.238 70 2314.435 3121.363 13.399 71 2315.207 3125.185 13.528 72 2312.47 3116.439 13.301 73 2298.847 3103.268 13.086 74 2297.795 3104.103 13.152 75 2297.913 3105.858 13.154 Vẽ bản đồ địa hình - Dựa vào bản sơ họa và ghi chú Nối các điểm địa vật (tòa nhà, mép đường, vỉa hè, bồn cây) Ghi chú các địa danh Biên tập và chỉnh sửa Chèn khung bản vẽ In bản đồ KÍ HIỆU ĐỊA VẬT: SỐ LIỆU BAN ĐẦU Tọa độ điểm I (1000m+x;1000m+y), cao độ điểm I (2.000m+h) Với x=y=10*STT (m) h = 10*STT (mm) Góc định hướng cạnh I-II: 0o0’0” + STT*0o30’0” Ghi chú: STT là số thứ tự nhóm
Tài liệu liên quan